QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH LINH,TỈNH QUẢNG TRỊ

97 98 1
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN VĨNH LINH,TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT trên địa bàn huyện vĩnh linh tỉnh quảng trị. Luận văn đánh giá tình hình phát triển đội ngũ cho giáo viên THPT đưa ra các giải pháp nhằm nâng cal khả năng nghề nghiệp của giáo viên THPT. Luận văn được đánh giá cao, số điểm tuyệt đối, có bài báo đi kèm

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ PHƯỚC TRỌNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số:8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG ĐÌNH THĂNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại nào, quốc gia nào, giáo dục lĩnh vực quan tâm hàng đầu Bởi giáo dục nhân tố địnhtrong việc phát triển nguồn lực lao động có chất lượng nhằm phục vụ cho phát triển xã hội phát triển quốc gia Nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục đào tạo, Đảng ta khẳng định văn kiện Đảng toàn quốc lần thứ IX sau “Con người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến bản, tồn diện giáo dục đào tạo” [12].Cơng đổi giáo dục thời gian qua đề cập nhiều đến mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Các chủ trương, đường lối, sách Đảng, nhà nước ngành giáo dục ngày hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Luật Giáo dục 2009 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục” [26]; Do nhà giáo có đủ khả để đáp ứng với nhiệm vụ đào tạo theo thay đổi thời kì vấn đề quan trọng giáo dục Nhà nước ta ln có sách để giáo viên có điều kiện để nâng cao khả trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân.Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục Việt Nam xác định:“Giáo viên lực lượng xung kích mặt trận đổi mới, người đầu định tới chất lượng giáo dục”; “Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp” Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, người giáo viên cần phải phát triển nghề nghiệp liên tục Phát triển nghề nghiệp tức phát triển người vai trò nghề nghiệp người hay nói cách khác tạo vị người nghề nghiệp họ Phát triển nghề nghiệp giáo viên giáo viên đạt kỹ nâng cao đáp ứng yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục cách hệ thống Đây trình thay đổi thân để thích ứng với yêu cầu nghề dạy học Phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên bao hàm phát triển lực chuyên môn lực nghiệp vụ nghề (nghiệp vụ sư phạm) cho giáo viên Năng lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên lại xác định lực thực vai trò giáo viên q trình lao động nghề nghiệp Bản thân vai trò giáo viêncũng bất biến Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục yếu tố then chốt cải cách, đổi giáo dục Bất kể thời đại nào, giáo dục luôn phải thay đổi để phù hợp với lịch sử thời đại Do để đáp ứng thay đổi giáo viên phải thay đổi khơng có thầy giỏi lực chun mơn phẩm chất đạo đức khó có giáo dục có chất lượng phù hợp với xu Những năm qua tỉnh nhà có nhiều đổi giáo dục bám sát với chủ trương Bộ GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, nhìn vào thực tế nay, lực đội ngũ giáo viên phổ thông tỉnh Quảng Trị nói chung giáo viên trung học phổ thơng huyện Vĩnh Linh nói riêng vấn đề đáng lo ngại trước yêu cầu đổi giáo dục[27] Nếu Chương trình giáo dục phổ thơng triển khai thời gian tới với định hướng yêu cầu chuyển từ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học việc dạy học tích hợp lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm sáng tạo… đội ngũ giáo viên cần phải không ngừng phát triển nghề nghiệp để thích ứng với đổi thay Trong năm qua, với nước, việc tổ chức quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông ngành giáo dục – đào tạo huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị quan tâm Nhiều hình thức nội dung phát triển nghề nghiệp đưa vào chương trình bồi dưỡng cho giáo viên trung học phổ thông bước đầu thu số kết đáng khả quan Tuy nhiên, công tác quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Vĩnh Linh quan tâm nghiên cứu Hầu chưa có đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo viên trường THPT huyện Vĩnh Linh thực Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” để thực nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực trạng quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu: Hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị thời gian qua nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầuphát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Nếu đề xuất áp dụng đồng biện pháp quản lýhoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thôngmột cách khoa học, khả thi với điều kiện thực tế huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị nâng cao hiệu cơng tác này,đáp ứng mục tiêu phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Phương pháp nghiên cứu 6.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm khảo sát đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Ba phương pháp sử dụng nghiên cứu này, gồm có: - Phương pháp điều tra phiếu: Bằng phiếu câu hỏi (điều tra) dành cho cán quản lý, giáo viên nhằm đánh giá thực trạng hoạt động phát triển nghề nghiệp quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị + Bộ phiếu 1: Trưng cầu ý kiến CBQL để lấy ý kiến đánh giá công tácphát triển nghề nghiệp quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT + Bộ phiếu 2: Trưng cầu ý kiến giáo viên công tác phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT nhà trường - Phương pháp vấn: Sử dụng phương pháp vấn Bán cấu trúc Đây hình thức vấn người vấn dựa theo danh mục câu hỏi chủ đề xác định, nhiên thứ tự cách đặt câu hỏi tùy thuộc vào ngữ cảnh đặc điểm đối tượng vấn Áp dụng phương pháp này, người vấn đặt thêm câu hỏi liên quan đến chủ đề nghiên cứu nhằm làm rõ sâu vấn đề nghiên cứu Nhằm tìm hiểu sâu, thu thập đến mức tối đa thông tin thực trạng hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT, tham khảo ý kiến để khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất, cần tiến hành vấn sâu số đối tượng nhà trường, là: Lãnh đạo nhà trường; Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, nhân viên để xin ý kiến đánh giá, nhận xét họ hoạt động phát triển nghề nghiệp Để thực nhóm vấn với đối tượng cần phải thiết kế câu hỏi vấn đề cần tham khảo ý kiến gửi câu hỏi trước cho người vấn để chuẩn bị ý kiến - Phương pháp nghiên cứu văn bản: + Nghiên cứu đặc điểm trường, đội ngũ CBQL, GV liên quan đến công tác phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên qua giai đoạn thông qua văn nội nhà trường + Phân tích văn xây dựng chuẩn mực nghề nghiệp cán bộ, giáo viên văn liên quan đến tác phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên + Nghiên cứu số kết đạt thông qua báo cáo nội số nhà trường để đánh giá khái quát biện pháp tác phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 6.3 Phương pháp xử lý số liệu: Nhằm xử lý kết điều tra + Đối với phương pháp điều tra phiếu: Xử lý số liệu phần mềm SPSS theo phương pháp phân tích định tính + Đối với phương pháp vấn, nghiên cứu văn bản: Dữ liệu từ phương pháp tiến hành phân tích theo phương pháp xử lý liệu định tính; liệu tổng hợp nội dung phù hợp để đưa câu trả lời xác vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị (gồm trường trung học phổ thông địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) từ tháng năm 2019 đến tháng 10 năm 2019 Ý nghĩ lý luận thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận:Nghiên cứu để làm sáng tỏ lý luận khoa học quản lý nói chung quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT nói riêng 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Những biện pháp tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn, làm sở khoa học cho nhà quản lý xây dựng thực biện pháp phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT cách tích cực, hiệu Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc gồm phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung nghiên cứu, gồm chương: Chương Cơ sơ lý luận quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Chương Thực trạng quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Chương Biện pháp quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Phần 3: Kết luận kiến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước Vấn đề phát triển nghề nghiệp cho giáo viên nhiều tác giả nước trọng nghiên cứu nhiều thập kỷ vừa qua Các nghiên cứu thường tập trung vào mối quan hệ phát triển nghề nghiệp giáo viên (teacher’s professional development) thành tích học tập học sinh (student achievement) Các nghiên cứu (ví dụ: nghiên cứu Bredeson [….], Borko [……], Vermunt [… ]) có mối liên hệ chặt chẽ phát triển nghề nghiệp giáo viên thành tích học tập học sinh Theo đó, q trình phát triển nghề nghiệp giáo viên giúp nâng cao chất lượng giáo dục cải thiện thành tích học tập học sinh Có nhiều yếu tố liên quan đến hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo viên Ví dụ, Borko đưa mơ hình yếu tố sau: Người hướng dẫn (facilitators) Chương trình phát triển nghề nghiệp (PD Program) Giáo viên (teachers) Bối cảnh (context) Ba yếu tố có tác động qua lại với bao gồm: PD Program (chương trình phát triển nghề nghiệp cho giáo viên), Facilitators (người hướng dẫn) Teachers (giáo viên) Trong bối cảnh cụ thể nhà trường địa phương yếu tố tác động lên ba yếu tố Dựa yếu tố tác động bối cảnh cụ thể nhiều tác giả nhiều quốc gia sâu vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển lực cho đôi ngũ giáo viên, nghiên cứu hầu hết theo xu hướng sau: Xu hướng thứ là: xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Việc xây dựng chương trình tác giả chủ yếu tập trung vào việc làm rõ phương pháp nội dung hình thức để phát triển nghề nghiệp giáo viên Tại Anh, hội đồng giáo dục năm 2005 đưa 12 nhóm lực cần có giáo viêntừ yêu cầu giáo viên phải rèn luyện để đạt được[32] Ở Úc, trường Queensland đưa yêu cầu phát triển nghề nghiệp giáo viên gồm vấn đề sau: Thứ nhất: Giáo viên phải hoàn thành số lượng tối thiểu hoạt động phát triển nghề nghiệp Thứ hai: Cần có cân phát triển nghề nghiệp giáo viên trường/đơn vị sử dụng lao động định hướng hỗ trợ với phát triển nghề nghiệp giáo viên thân giáo viên xác định Thứ 3: Các hoạt động phát triển nghề nghiệp cần đa dạng phong phú liên quan đến chuẩn nghề nghiệp giáo viên[37] Tổ chức OECD đưa hình thức/mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên phổ biến, + Các mơ hình tương tác (quan hệ) có tổ chức + Nhóm nhỏ mơ hình riêng lẻ (cá nhân)[36] Trong xu hướng việc xây dựng nên chương trình tốt, phù hợp tạo nên tảng vững cho việc phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Bởi lẽ có chương trình tốt, Xu thứ hai là: “Nghiên cứu đặc điểm chương trình phát triển nghề nghiệp cho giào viên có hiệu quả” nhóm tác giả nước đặc biệt trọng Trong xu tác giả chủ yếu phân tích tìm đặc điểm chung chương trình mang lại hiệu cao chương trình phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Trong nghiên cứu Villegas-Reimers đặc điểm chương trình phát triển nghề nghiệp giáo viên tốt bao gồm: Dựa xu hướng tạo dựng thay dựa mơ hình chuyển giao; Là q trình mang tính tất yếu lâu dài giáo viên; Được thực với nội dung cụ thể; Liên quan mật thiết với thay đổi/cải cách trường học; Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình cộng tác; Được thực thể đa dạng khác biệt bối cảnh khác nhau[39] Xu hướng thứ ba: Đánh giá tính hiệu chương trình phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Trong xu hướng có nhóm tác giả Veenman, Van Tulder Voeten[38] yếu tố ảnh hưởng đến hiệu khóa bồi dưỡng Còn tác giả Fresko (1985) đánh giá tác động khoá bồi dưỡng đến lực chuyên mơn tự tin giáo viên dạy Tốn [33] Xu hướng thứ tư nhóm tác giả nghiên cứu xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngủ giáo viên Trong chuẩn nghề nghiệp,theo nghiên cứu nhóm tác giả Đinh Thị Hồng Vân “Nghiên cứu đề xuất đặc điểm yêu cầu phát triển nghề nghiệp giáo viên cán quản lý trung học sở” rằng: số nước tiến đến xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho giáo viêntừng ngành học, cấp học, mơn học Mục đích việc xây dựng chuẩn giúp đội ngũ giáo viên biết yêu cầu nghề nghiệp để phấn đấu, rèn luyện đạt chuẩn Chuẩn nghề nghiệp sở để đánh giá, xếp loại giáo viên Đối với các sở đào tạo giáo viên, chuẩn nghề nghiệp định hướng cho việc thiết lập nội dung, chương trình giáo dục.Các quốc gia có giáo dục tốt có chuẩn nghề nghiệp xây dựng nghiêp túc Hoa Kỳ, Anh, Úc…[21] 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Những năm gần giáo dục Việt Nam trọng nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà ngang tầm quốc tế, mà giáo viên đội ngũ nòng cốt tạo nên đột phá giáo dục Do vấn đề xây dựng chuẩn nghề nghiệp, mơ hình nghề nghiệp giáo viên, đào tạo giáo viên theo hướng tiếp cận lực trọng tạo sở lý luận vững cho nghiên cứu phù hợp nghề thích ứng nghề giáo viên Ngồi ra, số báo, cơng trình nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp cho đội ngũ GV nói chung tiến hành Có thể kể đến cơng trình sau: - Tác giả Nguyễn Thúy Hồng (2017) với viết “Đào tạo bồi dưỡng GV cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thơng” đăng Tạp chí Khoa học Giáo dục số 136 [20] 10 Như biện pháp tác động mặt khác cách đồng Sự phối hợp phương pháp phát huy hết yếu tố điều kiện chủ quan khách quan giúp cho đội ngũ giáo viên vận động phát triển đến mức đáp ứng yêu cầu thực tiễn Muốn đạt hiệu cao cần phải thực đồng bộc biện pháp thực theo điều kiện thực tế đơn vị 3.5 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp Để có sở cho việc khẳng định tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp đề xuất, chúng tơi tiến hành khảo nghiệm 203 đối tượng cán quản lí GV trường THPT huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Cách đánh giá kết quả: - Phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá qua hai tiêu chí tính cần thiết tính khả thi biện pháp mức độ số điểm cụ thể: + Rất cấp thiết thiết; khả thi: điểm + Khá cấp thiết thiết; khả thi: điểm + Ít cấp thiết; khả thi: điểm + Không cấp thiết; không khả thi: điểm - Nếu nhóm có ĐTB tiệm cận đến chứng tỏ biện pháp đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi cao Nếu nhóm biện pháp có ĐTB “tiệm cận” đến chứng tỏ nhóm biện pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao 3.5.1 Kết khảo sát tính cấp thiết Sau nghiên cứu thực tiển hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT địa bàn huyện Vĩnh Linh, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu hoạt động Chúng tiến hành khảo nghiệm để đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Qua thăm dò ý kiến đội ngũ CBQL hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chun mơn GV có nhiều kinh nghiệm tham gia quản lí cho kết thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Đánh giá CBQL, GV tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lí hoạt động hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV THPT STT Nội dung Tính cấp thiết 83 Tính khả thi ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 3.52 0.60 3.50 0.58 3.82 0.53 3.83 0.59 3.78 0.48 3.80 0.45 cầu đổi giáp dục Tăng cường nguồn lực cho hoạt 3.84 0.57 3.80 0.62 động PTNN GV THPT Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá 3.67 0.47 3.65 0.52 hoạt động PTNN cho GV THPT 3.71 0.54 3.68 0.67 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV hoạt động PTNN cho GV THPT Lập kế hoạch hoạt động PTNN GV THPT dựa nhu cầu GV đặc điểm nhà trường Tăng cường tổ chức, đạo hoạt động PTNN GV THPT phù hợp với thực tế nhà trường Cập nhật nội dung hình thức PTNN cho GV theo hướng đáp ứng yêu Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤4); ĐLC: Độ lệch chuẩn Dữ liệu Bảng 3.1 cho thấy biện pháp đánh giá cấp thiết với mức độ tán thành tương đối cao (ĐTB từ 3,52 đến 3,84; ≤ ĐTB ≤ 4) Biện pháp Cập nhật nội dung hình thức PTNN cho GV theo hướng đáp ứng yêu cầu đổi giáp dục đánh giá cấp thiết (ĐTB = 3.84, ĐLC = 0.57) Tiếp theo biện pháp Lập kế hoạch hoạt động PTNN GV THPT dựa nhu cầu GV đặc điểm nhà trường Tăng cường tổ chức, đạo hoạt động PTNN GV THPT phù hợp với thực tế nhà trường đội ngũ CBQL GV đồng tình cao (ĐTB = 3.82, ĐLC = 0.53 ĐTB = 3.78, ĐLC = 0.48 ) Đây xu tất yếu xu hướng đổi tư giáo dục Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV hoạt động PTNN cho GV THPT; (2) Tăng cường nguồn lực cho hoạt động PTNN GV THPT; (3) Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động PTNN cho GV THPT đánh giá cấp thiết, nhiên mức độ thấp Điều cho thấy lãnh đạo 84 trường THPT địa bàn huyện Vĩnh Linh quan tâm thực nghiêm túc việc Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV hoạt động PTNN cho GV THPT Tăng cường nguồn lực cho hoạt động PTNN GV THPT bên cạnh lãnh đạo trường ý đến nội dung Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động PTNN cho GV THPT Như cán quản lí GV địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị cho để nâng cao hiệu quản lí hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV THPT trước hết phải việc: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV hoạt động PTNN cho GV THPT; Lập kế hoạch hoạt động PTNN GV THPT dựa nhu cầu GV đặc điểm nhà trường; Tăng cường tổ chức, đạo hoạt động PTNN GV THPT phù hợp với thực tế nhà trường 3.5.2 Kết khảo sát tính khả thi Các biện pháp đánh giá khả thi với mức độ tán thành tương đối cao (ĐTB từ 3,50 đến 3,83; ≤ ĐTB ≤ 4) Các biện pháp Lập kế hoạch hoạt động PTNN GV THPT dựa nhu cầu GV đặc điểm nhà trường; Tăng cường tổ chức, đạo hoạt động PTNN GV THPT phù hợp với thực tế nhà trường; Cập nhật nội dung hình thức PTNN cho GV theo hướng đáp ứng yêu cầu đổi giáp dục đánh giá khả thi với ĐTB từ 3.80 đến 3.83 ĐLC từ 0.45 đến 0.65 Do biện pháp đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu bồi dưỡng nâng cao trình độ cho GV Các kế sát với điều kiện nhà trường sát với thực tính khả thi cao, đồng tình GV Biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV hoạt động PTNN cho GV THPT đánh giá mang tính khả thi thấp (ĐTB = 3.50, ĐLC = 0.58) Thực tế cho thấy việc nâng cao nhận thức cho cán quản lí GV cơng tác phát triển nghề nghiệp cho GV nội dung cần nhiều thời gian hình thức phù hợp Do nhà quản lí giáo dục cần quan tâm đến nội dung Từ kết thu qua trình khảo nghiệm cho thấy biện pháp mà đề xuất hợp lý có tính khả thi cao, áp dụng thực tiễn hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 85 86 Tiểu kết chương Trong chương luận văn đề xuất phương pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị Các biện pháp đề xuất dựa thực tiễn giáo dục huyện Vĩnh Linh, đặc biệt dựa đặc thù trường THPT đóng địa bàn Qua khảo sát, luận văn khẳng định tính khả thi có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo thay đổi đồng hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên THPT đơn vị Theo ý kiến khảo sát CBQL GV biện pháp luận văn đề xuất có tính khả thi tính cấp thiết cao Chứng tỏ biện pháp luận văn đề xuất có sở thực tiễn có giá trị giúp cho nhà quản lý áp dụng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giai đoạn 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Hoạt động phát triên nghề nghiệp cho giáo viên THPT nói chung giáo viên THPT địa bàn huyện Vĩnh Linh có ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên từ nâng cao chất lượng giáo dục Đề tài nghiên cứu từ thực trạng quản lý hoạt động phát triên nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị số kết luận sau: - Các CBQL GV THPT nhận thức cách đắn tầm quan trọng hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV THPT Các trường tổ chức đa dạng hình thức bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp cho giáo viên với nội dung bồi dưỡng đầu tư tốt Tuy nhiên, nội dung tư vấn, hỗ trợ cho học sinh nội dung bồi dưỡng việc sử dụng ngoại ngữ hạn chế thường xuyên Thêm vào tính chủ động giáo viên hoạt động phát triển nghề nghiệp cho thân chưa cao - Các nội dung công tác quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên đánh giá mức độ thường xuyên mức Khá thường xuyên kết mức Khá Điều chứng tỏ công tác nhiều tồn cần khắc phục cần đưa biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu Qua trình nghiên cứu từ thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT địa bàn huyện Vĩnh Linh là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên trung học phổ thông Biện pháp 2: Lập kế hoạch hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông dựa nhu cầu giáo viên đặc điểm nhà trường Biện pháp 3: Tăng cường công tác tổ chức, đạo hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông phù hợp với thực tế nhà trường Biện pháp 4: Cập nhật nội dung hình thức phát triển nghề nghiệp cho giáo viên theo hướng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Biện pháp 5: Tăng cường nguồn lực cho hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 88 Biện pháp 6: Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo viên Mặc dù biện pháp đề xuất chưa đầy đủ hoàn thiện biện pháp cấp thiết trước mắt sở cho việc thực biện pháp khác Đặc biệt biện pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động qua lại, hỗ trợ lẫn giúp cho hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT địa bàn huyện Vĩnh Linh đạt hiệu cao Như vậy, vấn đề quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phải coi trọng, đặt chế độ ưu tiên Đầu tư bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên đầu tư cho chất lượng nhà trường Bởi chất lượng giáo viên có ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển nhà trường Qua trình nghiên cứu cách nghiêm túc, luận văn đề xuất biện pháp có tính hiệu cao Thông qua kết khảo nghiệm xác định tính khách quan biện pháp luận văn đề xuất, điều khẳng định luận văn giải nhiệm vụ nghiên cứu khẳng định tính đắn giả thiết khoa học đề tài Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị Để hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên THPT tỉnh nhà Sở Giáo dục đào tạo Quảng Trị cần: - Xây dựng nội dung, chương trình phát triển nghề nghiệp cho giáo viên THPT phù hợp với đối tượng giáo viên Đặc biệt cần phải có hình thức thời gian tổ chức phù hợp để số lượng giáo viên tham gia đầy đủ - Ban hành công văn, thông tư, văn hướng dẫn cụ thể công tác phát triển nghề nghiệp cho giáo viên THPT - Tạo điều kiện sở vật chất giúp trường THPT nhằm tạo điều kiện cho giáo viên phát triển hoạt động nghề nghiệp có hiệu 2.2 Đối với trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị - Cần cử giáo viên tham gia đầy đủ chương trình tập huấn, hội thảo, chuyên đề Sở Giáo dục Đào tạo môn tổ chức - Cần tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm trường cho giáo viên khơng tham gia chương trình Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ môn tổ chức 89 - Cần tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn có chất lượng, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm với - Đầu tư sở vật chất tốt cho nhà trường, tăng cường thiết bị hỗ trợ dạy học nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển nghề nghiệp - Tạo điều kiện cho GV nâng cao trình độ chun mơn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 11/1 Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề, Trường cán quản lý, Hà Nội 38/2 Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triểnnhà trường bối cảnh nay, NXB Giáo dục, HàNội 1/3 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004),Chỉ thị 40- CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục,ngày 15/6/2004, Hà Nội 31/4 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(2013), Nghị 29NQ/TW, ngày 4/11/2013, Hà Nội 6/5 Nguyễn Văn Bản (2017),“Biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục trường Đại học Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn mới”,Tạp chí Khoa học, số 26 33/6 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018),Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT việc tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo, ngày 07/5/2018, Hà Nội 34/7 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010),Tài liệu Tập huấn triển khai chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT, Hà Nội 37/8 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010),Thông báo số 148/TB-BGDĐT kết luận Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển Hội thảo “Nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, ngày 24/3/2015, Hà Nội 40/9 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017),Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông,ngày 18/12/2017, Hà Nội 32/10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông, ngày 22/8/2018, Hà Nội 14/11 C.Mác - Ph.Anghen (1943), Tồn tập,NXB Chính trị Quốc gia, HàNội 2/12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15/13 Frederick Winslow Taylor(1911),Những nguyên lý quản lý theo khoa học, 91 NXBKhoa học kỹ thuật, Hà Nội 29/14 Lê Thị Gái (2018),Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường Đại học y dược thành phố Cần Thơ,Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục 13/15.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục,NXB Giáo dục, HàNội 39/16 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 28/17 Trịnh Thanh Hải (2017), “Bồi dưỡng giáo viên phổ thông theo hướng tiếp cận lực dạy học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 138 18/18 Harold Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 3/19 Bùi Minh Hiền (2009),Quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 27/20 Nguyễn Thúy Hồng (2017),“Đào tạo bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 136 21/21 Nguyễn Thanh Hùng, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Việt Dũng (2017),Nghiên cứu đề xuất đặc điểm yêu cầu phát triển nghề nghiệp giáo viên cán quản lý THCS, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN Chương trình ETEP 9/22 Trần Kiểm(2004),Khoa học quản lý giáo dục,một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục, Hà Nội 22/23 Lê Thị Kim Long, Lê Thị Thu Hiền, Trịnh Thanh Hải (2018).“Nghiên cứu đề xuất giải pháp sách đặc thù đào tạo phát triển nghề nghiệp cho giáo viên cán quản lý vùng Tây Bắc”, Tạp chí Giáo dục, số 435 10/24 Nguyễn Ngọc Quang(1989),Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội 35/25.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị số 88/2014/QH13 Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ngày 28/11/2014, Hà Nội 4/26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2005),Luật Giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội 5/27 Sở giáo dục đào tạo Quảng Trị (2017), Báo cáo tổng kết giáo dục trung học 2016- 2017, Quảng Trị 92 36/28 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông,ngày 27/3/2015, Hà Nội 30/29 Hà Văn Út (2013), Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục 17/30 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội II Tiếng Anh 23/31 Bruce J & Beverley S (2002), Designing Training and Peer Coaching: Our needsfor learning VA, USA, ASCD 25/32.British Council (2015), Continuing Professional Development (CPD) Framework for teachers Retrieved fromhttps://www.teachingenglish.org.uk/sites/teacheng/files/CPD%20framework %20for%20teachers_WEB.PDF 8/33 Fresko, 1985 Teaching and Teacher Education 16/34 Guskey, T R (2000),Evaluating professional development, Corwin Press 12/35 Leithwood(1992), Second International Handbook of Educational Leadership and Administration, https://books.google.com.vn/books? 20/36 OECD (2009), Creating Effective Teaching and Learning Environments:First Results from TALIS, Paris: OECD 26/37.Queensland College of Teachers (n.d.), Continuing Professional Development, Retrieved from http://www.qct.edu.au/professional-development/requirements 7/38 Veenman, S., Van Tulder, M., & Voeten, M (1994) Tác động đào tạo dịch vụ đến hành vi giáo viên, Teaching and Teacher Education, Volume 10, Issue 3, May 1994, Pages 303-317, 10 (3), 303-317 19/39 Villegas-Reimers, E (2003),Teacher Professional Development: An International Review of the Literature, Paris: UNESCO InternationalInstitute for Educational Planning 24/40 Willis D Hawley and Linda Valli,Design Principles for Learner-Centered Professional Development,National Education Association III Trang web 41.https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/3-mo-hinh-kha-thi-trong-boi-duong-giao-vien3909155-v.html 93 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2000),Chỉ thị 40- CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Minh Hiền (2009),Quản lí giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005),Luật Giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Sở giáo dục đào tạo Quảng Trị (2017), Báo cáo tổng kết giáo dục trung học 20162017, Quảng Trị Nguyễn Văn Bản (2017) Biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục trường Đại học Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn Tạp chí Khoa học, số 26 Veenman, S., Van Tulder, M., & Voeten, M (1994) Tác động đào tạo dịch vụ đến hành vi giáo viên Teaching and Teacher Education, Volume 10, Issue 3, May 1994, Pages 303-317, 10 (3), 303-317 Fresko, 1985 Teaching and Teacher Education 9.Trần Kiểm (2004),Khoahọcquảnlýgiáodục,mộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễn NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Quang(1989),Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 11.Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề Trường cán quản lý, Hà Nội 12 (Leithwood, 1992), Second International Handbook of Educational Leadership and Administration, https://books.google.com.vn/books? id=b2PuCAAAQBAJ&pg=PA957&lpg=PA957&dq=Leithwood(1992),&source=bl& ots=brfzWtw9hT&sig=ACfU3U3e7iPDjHkbCf8WAhppfcTR3SMwGA&hl=vi&sa=X &ved=2ahUKEwjm3ob0kYflAhXB3mEKHXepA20Q6AEwBXoECAgQAQ#v=onep age&q=Leithwood(1992)%2C&f=false 13.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, HàNội 14.C.Mác - Ph.Anghen (1993), Tồn tập NXB Chính trị Quốc gia HàNội 94 15 Frederick Winslow Taylor(1911),Những nguyên lý quản lý theo khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Guskey, T R (2000) Evaluating professional development Corwin Press 17 Phạm Viết Vượng, giáo dục học, nxb đại học quốc gia 18.Harold Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 19 Villegas-Reimers, E (2003) Teacher Professional Development: An International Review of the Literature Paris: UNESCO InternationalInstitute for Educational Planning 20.OECD (2009).Creating Effective Teaching and Learning Environments:First Results from TALIS Paris: OECD 21 Nguyễn Thanh Hùng, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Việt Dũng (2017) Nghiên cứu đề xuất đặc điểm yêu cầu phát triển nghề nghiệp giáo viên cán quản lý THCS Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN Chương trình ETEP 22 Lê Thị Kim Long, Lê Thị Thu Hiền, Trịnh Thanh Hải (2018) Nghiên cứu đề xuất giải pháp sách đặc thù đào tạo phát triển nghề nghiệp cho giáo viên cán quản lý vùng Tây Bắc Tạp chí Giáo dục, số 435 23 Bruce J & Beverley S (2002) Designing Training and Peer Coaching: Our needs for learning VA, USA, ASCD 24 Willis D Hawley and Linda Valli, Design Principles for Learner-Centered Professional Development, National Education Association 25 British Council (2015) Continuing Professional Development (CPD) Framework for teachers Retrieved from https://www.teachingenglish.org.uk/sites/teacheng/files/CPD%20framework%20for %20teachers_WEB.PDF 26 Queensland College of Teachers (n.d.) Continuing Professional Development Retrieved from http://www.qct.edu.au/professional-development/requirements 27 Nguyễn Thúy Hồng (2017) Đào tạo bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thơng.Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 136 28.Trịnh Thanh Hải (2017) Bồi dưỡng giáo viên phổ thông theo hướng tiếp cận lực dạy học Tạp chí Khoa học Giáo dục số 138 95 29 Lê Thị Gái (2018) Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường Đại học y dược thành phố Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục 30 Hà Văn Út( 2013) Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Đông Hải tĩnh Bạc Liêu Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục 31 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013) Nghị 29NQ/TW 32 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở phổ thông 33.Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chỉ thị số: 1737/CT-BGD.ĐT việc tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo 34 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Tài liệu Tập huấn triển khai chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT 35 Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 36 Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 37 Thông báo số 148/TB-BGDĐT ngày 24/3/2015 kết luận Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển Hội thảo “Nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” 38 Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), thông tư 31/2017/TT-BGDĐT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 41 https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/3-mo-hinh-kha-thi-trong-boi-duong-giao-vien3909155-v.html 96 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ST NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỜI GIAN DỰ KIẾN T Xây dựng đề cương nghiên cứu Triển khai đề tài nghiên cứu Hoàn thành đề tài nghiên cứu Bảo vệ luận văn Tháng 12/2018 Tháng 1/2019 – 5/2019 Tháng 6/2019 – 9/2019 Tháng 10/2019 Quảng Trị,ngày 25 tháng 12 năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯỜI THỰC HIỆN TS Trương Đình Thăng Lê Phước Trọng 97 ... thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. [4] (2) Nghị số 88/20 14/ QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông [10] (3) Quyết định số 40 4/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 phê duyệt đề án đổi chương... 27/3/2015 phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông [6] (4) Thông báo số 148 /TB-BGDĐT ngày 24/ 3/2015 kết luận Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển Hội thảo “Nâng cao lực đào tạo,... lượng làm 14 cho cá nhân hợp tác để thực đạt mục tiêu mà tổ chức đề 1.2 .4 Quản lý giáo dục Giáo dục hoạt động chuyên mơn nhằm thực q trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội qua

Ngày đăng: 01/02/2020, 07:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng

    • 2.2.1. Mục đích khảo sát

    • 2.2.2. Nội dung khảo sát

    • 2.2.3. Công cụ khảo sát

    • 2.2.4. Mẫu khảo sát

    • 2.2.5. Phương pháp khảo sát

    • 2.2.6. Xử lí số liệu

    • 2.3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên THPT Huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

      • 2.3.1 Số lượng

      • 2.3.2. Cơ cấu

        • 216

        • 2.3.3. Chất lượng

        • 2.4. Thực trạng hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo cho giá viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

          • 2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

            • 2.4.1.1. Nhận thức về vai trò của hoạt động phát triển nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

            • 2.4.1.2. Nhận thức về mức độ cần thiết của nội dung phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

            • 2.4.2. Mức độ thực hiện các nội dung phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

            • 2.4.3. Hình thức phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông.

            • 2.4.4. Các nhóm đối tượng giáo viên được phát triển nghề nghiệp trong nhà trường trung học phổ thông.

            • 2.4.5. Các điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên trung học phổ thông

            • 2.4.5.1. Kết quả phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT

            • 2.5. Thực trạng quản lí hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên giáo viên THPT huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

              • 2.5.1. Thực trạng lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho giáo viên THPT

              • 2.5.2. Tổ chức thực hiện hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên THPT

              • 2.5.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên THPT

              • 2.5.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan