giáo án hóa 10 cb học kì 1 đầy đủ in

97 413 1
giáo án hóa 10 cb học kì 1 đầy đủ in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết Ngày soạn: 28/08/16 ƠN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs nhớ lại: Khái niệm ngun tử, cấu tạo ngun tử Ngun tố hố học, hố trị ngun tố Định luật bảo tồn khối lượng, mol, dA/B Dung dịch (C%, CM) Sự phân loại chất vơ Kỹ Xác định hố trị ngun tố Tính n, m, d, C%, CM, cấu tạo ngun tử ngun tố II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Đàm thoại gợi mở, sử dụng tập, trực quan III CH̉N BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Hệ thống kiến thức lớp 8, Học sinh: IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Tiến trình giảng: ơn tập lại số nội dung kiến thức học chương trình lớp 8,9 Hoạt động GV Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm: nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất hỗn hợp GV: Yêu cầu nhóm học sinh nhắc lại khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất hỗn hợp? Cho ví dụ? GV bổ sung hoàn chỉnh, sau yêu cầâu học sinh nhắc lại Hoạt động 2: Mol - GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm mol gì? Khối lượng mol gì? I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: -Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hòa điện -Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số p hạt nhân -Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học -Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên II MOL: Mol lượng chất có chứa N(6.1023) nguyên tử phân tử chất Khối lượng mol (M)là khối lượng tính gam 1mol chất Ví dụ: 1mol Fe có chứa 6.1023 nguyên tử Fe mol H có chứa 6.1023 phân tử H2 - GV chia nhóm HS yêu cầu Các công thức tính số mol: nhóm=n.M m HS thảo luận cho biết có V m công thức n=V/22.4 tính số mol nào? m n=m/M V=n.22.4 n n=A/N A=n.N A A: số phân tử; n:số mol;V:thể tích đktc; m: khối lượng Ví dụ: Tính số mol của: 5,6 gam Fe, 3,36 lít CO2 đkc nFe=5,6/56=0,1 mol n(CO2)=3,36/22,4=0,15 mol III HÓA TRỊ, ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI Hoạt động LƯNG: a b Cách viết CTPT dựa vào hóa trò: A x B y GV Yêu cầu nhóm học sinh nêu → ax = by Hóa trò nguyên tố? Đònh luật bảo toàn khối lượng ? Đònh luật bảo toàn khối lượng: phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tham gia pư khối lượng chất tạo thành GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đònh A + B → C + D luật bảo toàn khối lượng mA + mB = mC + mD GV biểu diễn pư tổng quát yêu cầu HS cho biết biểu thức Hoạt động GV cung cấp tập: điền vào ô ? bảng sau số liệu thích hợp Số p Số n Số e Ngtử 19 20 ? Ngtử ? 18 17 Ngtư 19 21 ? Ngtử 17 20 ? Trong nguyên tử trên, cặp nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học? Sau mời HS lên bảng trình bày GV cung cấp tập, yêu cầu HS nhắc lại CT cần vận dụng để áp dụng tính IV BÀI TẬP: Số p Số n Số e Ngtử 19 20 19 Ngtử 17 18 17 Ngtử 19 21 19 Ngtử 17 20 17 b) Nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học có số p 19 (nguyên tố ka li) Nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học có số p 17 (nguyên tố Clo) Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O 2; 0,2 mol CO2 mol CH4 Tính khối lượng hỗn hợp khí? Giải: mA= m(O2)+m(CO2)+m(CH4) =0,8.32+0,2.44+2.16=66,4 (gam) Củng cố Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung : tỉ khối chất khí, dung dòch, phân loại chất vô -Làm tập sau: Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2; 0,2 mol CO2 mol CH4 a) Cho biết khí A nặng hay nhẹ không khí? Bao nhiêu lần? b) Tính % thể tích % khối lượng khí A? V RÚT KINH NGHIỆM Tiết Ngày soạn: 28/08/16 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học học cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10 Các khái niệm dung dòch sử dụng thành thạo công thức tính tan, nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng riêng dung dòch Kỹ - Rèn luyện kỹ lập công thức, tính theo công thức - Rèn luyện kỹ chuyển đổi khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí đktc (V) số mol phân tử chất (A), tỉ khối chất khí II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Đàm thoại gợi mở, sử dụng tập, trực quan III CH̉N BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Hệ thống kiến thức lớp 8, Học sinh: IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Tiến trình giảng: ơn tập lại số nội dung kiến thức học chương trình lớp 8,9 Hoạt động GV Nội dung Hoạt động I TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ A SO VỚI B: GV: Từ mối quan hệ số mol n thể tích VA=VBnA=nB điều kiện T,P V sơ đồ đưa mối quan hệ giá trò V n điều kiện nhiệt độ, áp suất MA GV yêu cầu HS nhắc lại đònh nghóa tỉ khối d A = mA B mB = MB chất khí Mkk=29 GV yêu cầu HS trả lời khối lượng mol dA/kk = MA/29 không khí bao nhiêu? Tỉ khối khí A so với không khí tính nào? Hoạt động II DUNG DỊCH : Độ tan: GV yêu cầu HS nhắc khái niệm dung dòch mdd = mct + mdm mt độ tan, viết biểu thức tính .Độ tan S = 100 (g) mdm Đa số chất rắn: S tăng to tăng GV cho HS nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ Với chất khí: S tăng t giảm, p tăng Nếu mt = S → dd bão hòa đến độ tan Nếu mt < S → dd chưa bão hòa Nếu mt > S → dd quábão hòa Nồng độ % nồng độ mol: mct GV yêu cầu HS nhắc lại nồng độ C% = 100 (%) mdd mol, nồng độ %? Viết công thức tính CM = GV cung cấp thêm công thức tính khối lượng riêng từ yêu cầu nhóm HS thay để tìm biểu thức liên hệ nồng độ mol nồng độ % Hoạt động GV: Các hợp chất vô chia thành loại? Đó loại nào? Tính chất hóa học loại? GV Cho nhóm HS ứng với loại lấy ví dụ 10 chất ghi vào bảng Hoạt động (Bài tập củng cố) GV cung cấp nội dung tập cho HS vận dụng công thức dung dòch để tính toán GV: Có phản ứng xảy ra? Chất dư? GV yêu cầu HS tính số mol AgNO HCl GV hướng dẫn tính toán kết n V d = m/V => CM = 10.d c % M III PHÂN LOẠI CÁC CHẤT VÔ CƠ : chia loại: Oxit: - Oxit bazơ: CaO, FeO, CuO… - Oxit axit: CO2, SO2,… Axit: HCl, H2SO4,… Bazơ: NaOH, KOH,… Muối: KCl, Na2SO4,… IV BÀI TẬP: Cho 500 ml dd AgNO3 1M (d = 1,2 g/ml) vào 300ml dd HCl 2M (d = 1,5g/ml) Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol/l chất tạo thành Giả sử chất rắn chiếm thể tích không đáng kể Giải: nHCl = 0,6 mol; nAgNO3 = 0,5 mol Phương trình pứ: AgNO3 + HCl > AgCl + HNO3 0,5 0,5 0,5 0,5 HNO3 0,5 mol; HCl dư 0,1 mol V dd sau pứ = 0,5 + 0,3 = 0,8 lit Suy ra: CM (HCl) = 0,1/0,8 = 0,125M CM (HNO3) = 0,5/0,8 = 0,625M m dd AgNO3 = 500 1,2 = 600g m dd HCl = 300 1,5 = 450g m AgCl = 0,5.143,5 = 71,75g m dd sau pứ = 600 + 450 – 71,75 = 978,25 g 0,5.63 C%(HNO3) = 978, 25 100 =3,22% C% (HCl)= Củng cố Dặn dò 0,1.36,5 100 = 0,37% 978, 25 - Về nhà xem trước - Làm tập sau : Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước thu 0,5 lit dd A a)Viết phương trình phản ứng tính CM dd A b)Tính thể tích dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dòch A c)Tính CM chất dd sau phản ứng IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết Ngày soạn: 4/9/16 THÀNH PHẦN NGUN TỬ I-Mục tiêu học 1- Kiến thức - Thành phần ngun tử: gồm vỏ ngun tử hạt nhân ngun tử - Cấu tạo hạt nhân - Khối lượng điện tích e, p, n Khối lượng kích thước ngun tử 2- Kĩ năng: Nhận xét, kết luận từ thí nghiệm, sử dụng đơn vị đo, so sánh khối lượng,ø kích thước e, p, n áp dụng tập II- Phương pháp giảng dạy Phương pháp đàm thoại , nêu vấn đề III CH̉N BỊ GIÁO CỤ: - Sơ đồ thí nghiệm Tơm-xơn phát tia âm cực - Mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân ngun tử IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Kiểm tra củ: Nhắc lại thành phần ngun tử học chương trình THCS? Tiến trình giảng: Ngun tử tìm nào, thí nghiệm nào? Hoạt động thầy trò Hoạt động GV: giới thiệu vài nét quan niệm ngun tử từ thời đê-mơ-crit đến kỷ 19, sử dụng hình 1.3 SGK thí nghiệm Tom-xơn phát tia âm cực Từ tượng nhận xét đặc tính tia âm cực HS: Nhận xét đặc tính tia âm cực, từ kết luận Hoạt động GV : hướng dẫn h/s đọc SGK ghi nhớ Nội dung kiến thức I Thành phần cấu tạo ngun tử Electron a Sự tìm electron - Thí nghiệm Tơm-xơn(hình vẽ SGK) → Đặc tính tia âm cực: + Là chùm hạt vật chất có khối lượng chủn động với vận tốc lớn + Truyền thẳng khơng có t/d điện trường + Là chùm hạt mang điện tích âm - Kết luận: Những hạt tạo thành tia âm cực electron, kí hiệu e b Khối lượng điện tích electron me= 9,1094.10-31 kg qe= -1,602.10 -19 C kí hiệu –eo qui ước 1Hoạt động GV: NgTử trung hòa điện, ngồi e mang điện âm phải có phần mang điện dương ?→ Mơ tả TN: Dùng hạt α mang điện dương bắn phá vàng mỏng, dùng huỳnh quang đặt sau vàng để theo dõi đường hạt α HS: Từ TN SGK kết luận GV: Nhấn mạnh ý quan trọng 2- Sự tìm hạt nhân ngun tử - Thí nghiệm Rơ-dơ-pho(hình vẽ SGK) → Ngun tử phải chứa phần mang điện dương tâm hạt nhân, có khối lượng lớn, kích thước nhỏ so với kích thước ngun tử - Vậy: + Ngun tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân mang điện tích dương xung quanh electron tạo nên vỏ ngun tử + Ngun tử trung hòa điện (p=e) + Khối lượng ngun tử tập trung hạt nhân Hoạt động GV: Hạt nhân ngun tử phải phần tử nhỏ khơng thể phân chia? Giới thiệu TN Rơ-dơ-pho bắn hạt α vào hạt nhân ngun tử nitơ thấy xuất hạt nhân ngun tử oxi hạt proton mang điện dương thí nghiệm Chat-ch bắn hạt α vào hạt nhân ngun tử beri thấy xuất hạt nhân ngun tử cacbon hạt nơtron khơng mang điện HS: Tự rút thành phần cấu tạo hạt nhân ngun tử Cấu tạo hạt nhân ngun tử a Sự tìm proton - Hạt proton thành phần cấu tạo hạt nhân ngun tử,mang điện tích dương, kí hiệu p - m= 1,6726.10 -27 kg - q= + 1,602.10 -19 C kí hiệu eo, qui ước 1+ b Sự tìm nơtron - Hạt nơtron thành phần cấu tạo hạt nhân ngun tử, khơng mang điện , kí hiệu n - m e mp * Kết luận : thành phần cấu tạo ngun tử gồm: - Hạt nhân nằm tâm ngun tử gồm hạt proton nơtron - Vỏ ngun tử gồm electron chuyển động xung quanh hạt nhân Hoạt động II/ Kích thước khối lượng ngun tử GV:hướng dẫn h/s đọc SGK tìm hiểu 1- Kích thước kích thước khối lương ngun tử, - Ngun tử ngun tố có kích thước vơ lưu ý điểm cần ghi nhớ nhỏ, ngun tố khác có kích thước khác - Đơn vị biểu diễn A(angstron) hay nm(nanomet) 1nm= 10 -9 m ; 1nm= 10A 1A= 10 -10 m = 10 -8 cm 2- Khối lượng - Khối lượng ngun tử nhỏ bé, để biểu thị khối lượng ngun tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối lượng ngun tử, kí hiệu u (đvc) 1u =1/12 m ngun tử đồng vị cacbon-12 1u = 19,9265.10 -27 kg/12 = 1,6605.10 -27kg Củng cố - TN Rơ-dơ-pho phát hạt ? TN Chat-ch phát hạt ? - Cấu tạo ngun tử ? Cấu tạo vỏ ngun tử ? Cấu tạo hạt nhân ngun tử ? - Đặc điểm (điện tích khối lượng) hạt cấu tạo nên ngun tử ? Dặn dò - Đọc, gạch ý quan trọng bài: Hạt nhân ngun tử, ngun tố hóa học đồng vị - Bt: 1,2,3,4,5 trang SGK V RÚT KINH NGHIỆM Tiết Ngày soạn: 4/09/16 HẠT NHÂN NGUN TỬ - NGUN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu : − Ngun tố hố học bao gồm ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân − Số hiệu ngun tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có ngun tử − Kí hiệu ngun tử : AZ X Kĩ năng: Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu ngun tử ngược lại Thái độ: Phát huy khả tư học sinh II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại- nêu vấn đề III CH̉N BỊ GIÁO CỤ: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Tổng số hạt ngun tử ngun tố X 34 Trong số n số p la Tìm số hạt loại ngun tử? Tiến trình giảng: Ta biết hạt nhân ngun tử tạo nên từ hạt proton nơtron có kích thước nhỏ bé Hơm tìm hiểu vấn đề liên quan xung quanh số đơn vị điện tích hạt nhân HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hạt nhân ngun tử I HẠT NHÂN NGUN TỬ: Điện tích hạt nhân: - Gv: Điện tích hạt nhân ngun tử -Hạt nhân có Z proton ⇒ điện tích hạt nhân xác định dựa vào đâu? +Z - Hs trả lời -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số - Gv: Số khối A xác định electron ⇒ ngun tử trung hòa điện nào? - Hs trả lời Số khối (A): = Số proton(Z) + Số nơtron(N) • A= Z + N Số đơn vị điện tích hạt nhân Z số khối A đặc trưng cho hạt nhân ngun tử - Gv lấy vd cho hs tính số khối BTVD: Tổng số hạt ngun tử ngun tố 60, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 20 Tìm số khối A? Đặt số p = e = Z ta có: 2Z + N = 60 2Z –N = 20 → Z = N = 20 A = Z + N = 40 Hoạt động 2: Ngun tố hố học II NGUN TỐ HĨA HỌC: • Củng cố: Nhắc lại cách cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron Dặn dò: - BTVN: + làm BT 4.23, 4.24, 4.26, 4.27, 4.29, 4.30 SBT/ trang 34 VI RÚT KINH NGHIỆM Tiết 32 Ngày soạn: 12/2016 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ (TT) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức lập phương trình hố học phản ứng oxi hố khử 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ lập PTHH phản ứng oxi hố khử 3.Thái độ: Tích cực, chủ động III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV CH̉N BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Các bước lập PTHH phản ứng oxi hố khử → Vận dụng b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I Bài tập SGK Gv: cho hs thực tập BT10/87SGK :điều chế MgCl2 sơ 10,11,12/SGK-87 - Pư hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2 - Pư thế: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 - Pư trao đổi: MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 BT11/87SGK : CuO + H2 MnO2 + HCl BT12/87SGK : VKMnO4 = 10ml Hoạt động -Chia lớp thành 10 nhóm học sinh; Học sinh thảo luận theo nhóm, hồn thành tập → Gv trình chiếu kết nhóm nhận xét, bổ sung - Giáo viên giảng giải, đánh giá II Bài tập nâng cao Hãy định chất khử, chất oxi hóa cân phản ứng oxi hóa khử sau pp thăng electron 1) 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe [ khử] [oxh] 4x +3 2Al → 2Al +6e +1 3x +3 3Fe + 8e → 3Fe 2) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3+2MnSO4+ K2SO4 + 8H2O [ khử] [oxh] +2 5x +3 2Fe → 2Fe + 2e +7 +2 Mn + 5e → Mn 2x 3) 4FeS2 +11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 [ khử] [oxh] +2 +3 Fe → Fe + 1e 4x -1 +4 → 2S + 10e 2S -2 O2 + 4e → 2O 11x 4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 +5 −2 [ khử]: Cl [oxh]: O +5 2x -1 Cl + -2 6e → Cl 1x 6O → 3O2 + 12e 5) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O 0 [ khử]: Cl [oxh]: Cl 5x -1 Cl +1e→ Cl 1x Cl +5 → Cl +5e Củng cố: Nhắc lại cách cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron Dặn dò: - Đọc trước thí nghiệm Ghi dụng cụ, hố chất cần dùng, dự đốn tượng, viết ptpư xảy Nộp chuẩn bị trước vào phòng thí nghiệm VI RÚT KINH NGHIỆM Tiết 33 Ngày soạn: 12/2016 GIẢI BÀI TẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức lập phương trình hố học phản ứng oxi hố khử Phương pháp giải tập phương pháp bảo tồn electron 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ lập PTHH phản ứng oxi hố khử 3.Thái độ: Tích cực, chủ động III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV CH̉N BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học cũ V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: c Đặt vấn đề: Các bước lập PTHH phản ứng oxi hố khử → Vận dụng giải tập phương pháp bảo tồn electron d Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Gv: cho hs thực 10,11,12/SGK-87 NỘI DUNG KIẾN THỨC I Phương pháp bảo tồn electron(BTE) tập sơ Phương pháp cho phép giải nhanh nhiều tốn oxi hóa – khử phức tạp thường gặp như: - Trong hỗn hợp chất phản ứng có nhiều chất oxi hóa chất khử khác nhau, khơng đủ điều kiện để xác định số lượng thứ tự phản ứng xảy - Phản ứng oxi hóa – khử xảy qua nhiều trạng thái trung gian khác Trong trường hợp này, việc xác định số lượng thứ tự phản ứng khó khăn Vì khơng cần viết PTHH mà giải tốn theo Hoạt động bước sau: -Chia lớp thành nhóm học sinh; Học sinh Bước 1: xác định trạng thái đầu trạng thái cuối thảo luận theo nhóm, hồn thành tập q trình oxi hóa khử ( bỏ qua trạng → Gv trình chiếu kết nhóm thái trung gian) Viết cân nửa phản ứng ( có thể viết dạng ion phản ứng xảy nhận xét, bổ sung dung dịch) - Giáo viên giảng giải, đánh giá Bước 2: Dựa vào nửa phản ứng, kiện đề cho, cho phép tính ne(kh) ne(oxh) Bước 3: Biện luận: a Nếu ne kh = ne oxh chất khử chất oxi hóa vừa hết(phản ứng oxi hóa – khử vừa đủ) b Nếu ne kh > ne oxh chất khử dư, chất oxi hóa hết c Nếu ne kh < ne oxhchất oxi hóa dư, chất khử hết II Bài tập vận dụng Ví dụ Hướng dẫn giải Nhóm 1, 2: Sự oxy hóa sắt: Fe → Fe2+ + 2e Ví dụ Hòa tan 7,84 gam Fe vào 200 ml dung 7,84 0,28 (mol) dịch hỗn hợp hai acid HCl 0,15M H 2SO4 56 0,25M thấy V lít khí H2 (đktc) Giá trị ∑e (nhường) = 0,28 mol V là: + + mol A 1,456 lít B 0,45 lít C 0,75 lít D Tổng số mol H + là: nH = 0,2.0,15+0,2.0,25.2=0,13 + Sự khử H : 2H + 2e → H 0,55 lít 0,13 0,13 0,065 ∑e (nhận) = 0,13 mol ∑e (nhường)> ∑e (nhận) ⇒ Sắt dư, H+chủn hết thành H2 Vậy thể tích khí H2 (đktc) là: V=22,4.0,065=1,456 lít Ví dụ Hướng dẫn giải ADĐLBT electron: ∑e (nhường) = ∑e (nhận) Nhóm 3, 4: theo đề ta thấy Al nhường 3e , Mg nhường 2e đề ta Ví dụ Cho 5,1 gam hai kim loại Al Mg tác có hệ phương trình dụng với HCl dư thu 5,6 lít khí H2 (đktc) 27.nAl +24.nMg =5.1 (1) Thành phần phần trăm theo khối lượng Al 3.nAl +2.nMg =2.nH2 (2) là: Giải hệ hai phương trình (1) (2), ta có nAl =nMg = 0,1 0,1.27 100 = 52,94% → % Al = 5,1 Ví dụ Hướng dẫn giải Nhóm 5,6: Ta có : Mn+7 → Mn+2+ 5e Ví dụ Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với 2Cl- + 2.e → Cl2 dung dịch HCl đậm đặc Thể tích khí clo thu áp dụng ĐLBT e ta có :5.nKmnO4 =2.ncl2 điều kiện tiêu chuẩn là: → số mol clo 5/2 số mol KMnO4 =0.25 mol → A 5,6 lít B 0,56 lít C 0,28 lít D 2,8 lít V=0,25 22,4 =0,56 lít Nhóm 7,8 Ví dụ Khi đốt nóng 22,05 gam muối KClO thu 2,24 lit khí O2 hỗn hợp chất rắn gồm muối kali peclorat kali clorua Xác định khối lượng muối tạo thành A 4,97 g KCl 13,88 g KClO3 B 7,0775 g KCl 14,9725 g KClO4 C 7,0775 g KCl 11,7725 g KClO4 D 11,7725 g KCl 10,2775 g KClO3 Ví dụ Hướng dẫn giải 22, 05 2, 24 n KClO3 = = 0,18(mol); n O = = 0,1(mol) 122,5 22, Gọi số mol KCl KClO4 x y +5 −1 +5 +7 Q trình nhường e: Cl+6e →Cl x 6x ← x Q trình nhận e: Cl−2e →Cl y 2y ← y 22O - 4e → O2 0,4← 0,1 Theo ĐLBT electron: 6x = 0,4 + 2y ↔ 3x - y = 0,2 (1) Mặt khác: x + y = 0,18 (2)  x = 0, 095  m KCl = 0, 095.74,5 = 7, 0775(g) ⇒ →  y = 0, 085  m KClO = 0, 085.138,5 = 11, 7725(g) Củng cố: Nhắc lại cách cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron Dặn dò: Đọc trước thí nghiệm Ghi dụng cụ, hố chất cần dùng, dự đốn tượng, viết ptpư xảy Nộp chuẩn bị trước vào phòng thí nghiệm VI RÚT KINH NGHIỆM Tiết 34: Ngày soạn: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa – khử để giải thích tượng xảy ra, xác định vai trò chất phản ứng Kỹ năng, lực: - Rèn kỹ thực hành thí nghiệm hóa học: làm việc với dụng cụ, hóa chất; - Rèn luyện lực: Quan sát tượng hóa học xảy ra, viết tường trình II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp trực quan, đàm thoại, hoạt động độc lập hs III CH̉N BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Giáo án * Dụng cụ: - Ống nghiệm - Giá ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Thìa lấy hóa chất - Kẹp lấy hóa chất - Kẹp ống nghiệm * Hóa chất: - Các dung dịch: H2SO4 lỗng, FeSO4, KMnO4 lỗng, CuSO4 - Kẽm viên, đinh sắt Học sinh: Sách giáo khoa, ghi Ghi dụng cụ, hố chất cần dùng, dự đốn tượng, viết ptpư xảy Nộp chuẩn bị trước vào phòng thí nghiệm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Kiểm tra cũ: Tiến trình giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: - GV nêu u cầu buổi thực hành, điều cần ý thực thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV, quan sát tượng, viết ptpư NỘI DUNG KIẾN THỨC 1- Phản ứng kim loại dung dịch axit: - Cho ml dung dịch H 2SO4lỗng vào ống nghiệm, tiếp tục cho viên kẽm vào - Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng cho biết vai trò chất phản ứng Hoạt động 2: - GV ý HS chọn đinh sắt cách quan sát tượng - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV, 2- Phản ứng kim loại dung dịch muối: - Cho ml dung dịch CuSO4lỗng vào ống nghiệm, tiếp tục cho đinh sắt vào Để quan sát tượng, viết ptpư n ống nghiệm khoảng 10 phút - Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng cho biết vai trò chất phản ứng Hoạt động 3: 3- Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường - GV ý HS nhỏ giọt KMnO4 lắc axit: - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV, - Cho ml dung dịch FeSO4 vào ống quan sát tượng, viết ptpư nghiệm, thêm vào ml dung dịch H2SO4lỗng - Nhỏ vào dung dịch giọt dung dịch KMnO4 lỗng lắc nhẹ - Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng cho biết vai trò chất phản ứng Củng cố: Nhắc lại phản ứng liên quan học Dặn dò: Xem lại kiến thức cũ chuẩn bị ơn tập kiểm tra học kì V RÚT KINH NGHIỆM Tiết 35: Ngày soạn: ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức chương học - Học sinh hiểu vận dụng kiến thức cấu tạo ngun tử, bảng tuần hồn định luật tuần hồn ngun tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa – khử để làm tập, chuẩn bị sở tốt cho việc học phần sau chương trình Kỹ năng: - Giải tập dựa vào phương trình phản ứng hóa học Cân phản ứng oxi hóa – khử, giải thích liên kết ion, liên kết cộng hóa trị II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: III CH̉N BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, ơn tập kiến thức học IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Kiểm tra cũ: Tiến trình giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động : Cho học sinh hệ thống câu hỏi để củng cố kiến thức Hoạt động : Gọi học sinh giải câu hỏi tập SGK, đề cương NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Cấu tạo ngun tử – Bảng tuần hồn : II/ Liên kết hóa học : II/ Phản ứng oxi hóa – khử : III/ Tốn xác định ngun tố : MỘT SỐ CÂU HỎI ƠN TẬP HỌC KỲ I (Chú ý: Học sinh xem lại tờ ơn tập chương I,II, nội dung lý thuyết tập SGK, SBT 10) Điền vào khoảng trống bảng đây: KHNT ĐTHN Số Số Số p Số n Số e đthn khối 1H 30 26 92+ 143 63 29 Điền vào khoảng trống bảng đây: Ntố c/h e Số Số e Chu Loại ntố n/c lớp lớp kỳ/nhóm s,p /kl,pk… e n/c Z = 35 2s22p1 3p2 3.a) Các ion A2+, B+, X-, Y2- có cấu hình e giống với Ar (Z=18) Viết cấu hình e ngun tử A,B,X,Y b) Cấu hình e 1s22s22p6 có thể ngun tử hay ion nào? Các phát biểu sau ĐÚNG hay SAI A.Cấu hình e Cu Cu2+ : 1s22s22p63s23p64s1 3d10.và 1s22s22p63s23p63d9 B.Theo quy tắc bát tử cấu trúc bền cấu trúc giống khí Ne C.Trong phản ứng oxh-khử HCl chỉ thể tính khử D.Trong phản ứng oxh-khử N+5 HNO3 chỉ thể tính oxh E.Số oxh oxi chất sau: Al2O3, H2O2, F2O, O2 là: -2, -1, +2 , -2 F.Khi chất oxi hố tiếp xúc với chất khử phải xảy phản ứng oxi hố-khử G.Một chất chỉ có thể thể tính oxi hố chỉ có thể thể tính khử H.Số oxi hố ngun tố số ngun dương I Số oxi hố ln trùng với hóa trị J.trong phản ứng hóa học kim loại chỉ thể tính khử khơng có số oxh âm K.Phản ứng phân hủy ln ln phản ứng oxi hốkhử 5.Theo định nghĩa: 1u = 19,9265.10−27 mC = kg = 12 12 1,6605.10-27kg a) Hãy tính khối lượng hạt proton, n, e theo đơn vị u Biết me = 9,1094.10-31kg, mn = 1,6748.10-27kg, mp = 1,6727.10-27kg b) Tính khối lượng ngun tử đồng vị O-16 theo đơn vị ngun tử lượng u c) Ngun tử ngun tố X có tổng số hạt 34 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 10 -Tìm số hạt loại -Tính khối lượng ngun tử X đơn vị u, kg 6.Clo tự nhiên hỗn hợp đồng vị: 35 Cl có ngun tử khối 34,97; 37Cl có ngun tử khối 36,97 Biết đồng vị 35Cl chiếm 75,77% Tính ngun tử khối trung bình clo tự nhiên Tính hàm lượng % số ngun tử loại đồng vị ngun tố Cu Br, biết rằng: a) Đồng tự nhiên (Cu = 63,54) gồm đồng vị 63Cu 65 Cu b) Brom tự nhiên (Br = 79,92) gồm đồng vị 79Br 81 Br Dựa vào kết câu cho biết a) Trong 19,062g Cu có ngun tử loại đồng vị b) Tính % số ngun tử đồng vị 79Br HBr cho H = 9.a)Khi cho hạt nhân 42 He bắn phá vào hạt nhân 147 N người ta thu proton hạt nhân X Hỏi số khối A số đơn vị điện tích hạt nhân Z hạt nhân X cho biết X ngun tố gì? b)Khi cho hạt nhân 42 He bắn phá vào hạt nhân 94 Be người ta thu nơtron hạt nhân Y Hỏi số khối A số đơn vị điện tích hạt nhân Z hạt nhân Y cho biết Y ngun tố gì? 10.Khi điện phân 75,97g NaCl (muối ăn tinh khiết) nóng chảy nta thu 29,89g Na Hãy xác định ngun tử khối Cl biết ngun tử khối Na 22,99 11.Hãy cho biết điều khẳng định sau A.Chỉ có hạt nhân ngun tử Oxi tỉ lệ số proton số nơtron 1: B.Số khối hạt nhân ngun tử ngun tử khối C.Ntư ngun tố có điện tích hạt nhân xác định D.Trong vỏ ngun tử , e có mức lượng thấp chủn động xa hạt nhân E.Trong ngun tử (nhóm A)các e thuộc lớp ngồi định tính chất hóa học ngun tố F.Ngày nta biết, ngun tử e chủn động theo quĩ đạo hình elip G.Trong ngun tử e chiếm mức lượng từ thấp đến cao H.Những ngun tố f thuộc họ Lantan họ Actini I Hợp chất khí với H ngun tố nhóm VIIA RH J Oxit cao hiđroxit tương ứng ngun tố nhóm VII A R2O7 HRO4 12.Điền chữ sai trước câu phát biểu sai: A/ Trong bảng hệ thống tuần hồn ngun tố xếp theo chiều tăng số proton B/chu kỳ gồm ngun tố mà ngun tử chúng có số electron C/Bảng hệ thống tuần hồn gồm có chu kỳ nhóm D/Các chu kỳ 1,2,3 chỉ bao gồm ngun tố họ s,p E/Các ngun tử ngun tố phân nhóm phụ có số electron lớp ngồi số thứ tự nhóm F/Tất ngun tố thuộc phân nhóm thuộc chu kỳ nhỏ G/Tất ngun tố thuộc phân nhóm phụ thuộc chu kỳ lớn H/Tất ngun tố thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII có electron lớp ngồi I/Trong chu kỳ số electron lớp ngồi tăng từ đến theo chiều tăng điện tích hạt nhân (trừ chu kỳ 1) J/Ngun tử ngun tố nhóm có số electron lớp ngồi K/ Ngun tử ngun tố phân nhóm có số electron lớp ngồi L/Tính chất hh ngun tố nhóm giống M/ Tính chất hh ngun tố 1phân nhóm (chính phụ) giống 13.a) Hãy cho biết : tên kim loại mạnh nhóm kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, phi kim mạnh nhóm Halogen b) So sánh tính chất hóa học Al, S với ngun tố đứng xung quanh 14 Cho ntố sau đây: 11A , 13B , 8D, 9E Hãy cho biết hai ntố sau cho kết hợp với có cơng thức tạo thành theo dạng liên kết nào: a) A + D b) A + E c) B + D d) B + E 15 Viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo xác định hóa trị chất sau: Cl 2, F2, N2, H2O, H2S, NH3, CH4, CO2, SiF4, NF3, C2H2, C2H4, C2H6 16 Cho số hiệu ntử ntố sau: 8A, 5B, 1E, 17D.Hãy cho biết ntố sau cho kết hợp với có cơng thức tạo thành theo dạng liên kết nào, viết sơ đồ hình thành liên ết ? a) E + E b) B + B c) A + E d) E + D e) E + B f) A +A 17 Viết cấu hình e đầy đủ cho ntử: có e lớp ngồi là: 2s1, 3s23p5 ; elctrron phân lớp ngồi là: 2p4, 3px.Cho biết ntố kim loại, phi kim, khí Biết x>2 18 Tổng số hạt proton, nơtron, electron ntử X, Y, Z : 13, 58, 28 Tìm kí hiệu ntử X,Y,Z Biết : số khối Y nhỏ 40 ; Z có e lớp ngồi 19 a Viết cơng thức oxit cao ntố R phân nhóm nhóm VI Trong oxit ,oxi chiếm 60% khối lượng Tìm R b R phân nhóm nhóm VII Trong hợp chất khí với hiđro R chứa 97,26%R Tìm cơng thức hợp chất khí với hiđro R c Ơxit cao ntố ứng với cơng thức R2O5 Hợp chất với hiđro có chứa 8,82%H Tìm khối lượng ntử tên ntố R d Một ntố tạo hợp chất với hiđro có cơng thức RH3 Ntố chiếm 25,93% khối lượng oxit bậc cao Định tên ntố R e Cho 0,78g kim loại kiềm t/d với nước có 0,224 lít khí bay đkc Tìm tên kloại kiềm 20.Trong phân tử ngun tử ngun tố , liên kết hóa học ngun tử phải là: A Liên kết ion B.Liên kết cộng hóa trị phân cực C.Liên kết cho-nhận (phối trí) D Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực 21.Khuynh hướng khơng sử dụng q trình hình thành liên kết hóa học? A.Dùng chung e B Cho-nhận e C.Hấp thụ e D.Dùng chung e tự 22.Liên kết khơng thuộc liên kết hóa học: A.Liên kết ion B Liên kết kim loại C.Liên kết cộng hóa trị D.Liên kết hiđro (lực tương tác yếu phân tử) 23.Sự kết hợp ngun tử khơng thể tạo hợp chất dạng X2Y XY2 A Na O B K S C Ca O D Ca Cl 24 ngun tử đạt cấu hình bền khí gần kề: A BeH2 B AlCl3 C SiH4 D.PCl5 Củng cố: Hệ thống lại kiến thức lần cuối Dặn dò: Ơn tập tốt chuẩn bị thi học kỳ V RÚT KINH NGHIỆM [...]... Biết 1 ngun tử nitơ:có 7p, 7e, 7n -khối lượng 7p: 1, 6726 .10 - 27 kg x7 =11 ,7082 .10 - 27 kg -khối lượng 7n: 1, 6748 .10 - 27 kg x 7 =11 ,7236 .10 - 27kg -khối lượng 7e: 9 ,10 9 4 .10 - 31kg x 7 = 0,0064 .10 - 27kg Khối lượng của ngun tử nitơ 23,4382 .10 - 27 kg *tỉ số khối lượng: -4 GV: em có nhận xét gì= giữa khối lượng =Khối các electron 0,0064 .10 - 27 kg 2,7 .10 lượng e và khối lượng tồn ngun tử ? Khối lượng ngun tử N 23,4382 .10 - 27... canxi là : 28,87.0,74 =19 ,15 cm3 -Thể tích của 1 ngun tử canxi là: V = (19 ,15 ) : (6,022 .10 2 3) = 3 .10 - 23 cm3 -Bán kính ngun tử canxi(nếu xem ngun tử canxi là 1 quả cầu): 4V 4.3 .10 −23 3 V = 3 π r3 → r = 3 = ≈ 1, 93 .10 −8 cm 4 3π 3.3 ,14 -GV hướng dẫn HS giải bài 6 Bài 6 : 65Cu16O 63 Cu16O 65 Cu17O 63 Cu17O 65 Cu18O 63 Cu18O 3 Củng cố : Nhắc lại thành phần cấu tạo ngun tử, số khối, ngun tử khối trung bình... 23 63 39 56 - VD: 11 Na; 29 Cu; 19 K ; 26 Fe - Gv lấy một số ví dụ để hs xác định số khối, số hiệu ngun tử : 23 11 Na; 2963Cu; 19 39 K ; 2656 Fe - Hs vận dụng tính số n của các ngun tố trên 4 Củng cố: - Nêu các định nghĩa về: ngun tố hóa học? - Trả lời các câu hỏi: 1, 2/trang 13 và 4 /14 sách giáo khoa và 1. 15/6 sách BT 5 Dặn dò: - Chuẩn bị phần đồng vị, khối lượng ngun tử V RÚT KINH NGHIỆM: ... của ngun tố hạt p,n,e bằng 34 Số hạt notron nhiều hơn số hạt p là 1 a Viết cấu hình electron của R b Xác định tính chất hóa học của R Câu 2: a Viết cấu hình electron của các ngun tử có Z tương ứng: Z = 7, 11 , 16 , 18 , 21 b Từ cấu hình e ngun tử , xác định tính chất hóa học của ngun tố c Khi ngun tử có Z = 11 mất đi 1 e , ngun tử Z = 16 nhận thêm 2 e thì cấu hình e biến đổi như thế nào? Câu 3:  Hoạt... máy tính để làm bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2 Tiến trình bài giảng Ma trận đề TT Nội dung Biết Hiểu Vận dụng 1 2 3 4 Thành phần nguyên tử Hạt nhân nguyên tử – Nguyên tố hoá học – Đồng vò Cấu tạo vỏ nguyên tử Cấu hình electron của nguyên tử Ngun tử khối trung bình 1 (1. 5đ) 1( 1.5đ) 1 (2đ) 2 (2 *1 ) 1( 1.5đ) 1 (1. 5đ) V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………... các ngun tử : Hạt nhân : 7 proton Vỏ ngun tử : 7 electron Lớp K(n =1) : 2e Z=7 → Lớp L(n=2):5e -Tương tự GV cho HS làm đối với 10 Ne 20 10 Ne Hạt nhân : 10 proton Vỏ ngun tử : 10 electron * Lớp K(n =1) : 2e Z =10 → Lớp L(n=2):8e  Hoạt động 2: Bài tập: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong - GV hướng dẫn HS: ngun tử của một ngun tố là 13 Kiến thức cần bổ sung: Các ngun tố có a Hãy xác định ngun tử khối... tính chất hóa học của ngun tố 2 Kỹ năng, năng lực - Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học: Viết đúng các kí hiệu hóa học - Năng lực giải bài tập: Viết cấu hình electron ngun tử Dự đốn tính chất hóa học của ngun tố thơng qua đặc điểm electron ở lớp ngồi cùng II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Đàm thoại, so sánh, tổng hợp III CH̉N BỊ GIÁO CỤ: 1 Giáo viên: Hệ thống bài tập ơn tập chương I 2 Học sinh: Bảng... các thơng tin trong ơ ngun tố 16 4 Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: II.2,3 V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 14 Ngày soạn: 10 / 10 /2 016 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (T2) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS biết: - Từ ngun tắc sắp xếp các ngun tố hóa học vào... 29 Cu ? 29 Cu ? Hướng dẫn : C1 Gọi% 2965Cu là x thì % 2963Cu là 10 0 -x 65 x + 63 (10 0 − x) =63,54 10 0 =>x = 27% = % 2965Cu % 2963Cu = 10 0 -27 = 73% C2 HS có thể giải theo hệ phương trình 4 Củng cố: - Biểu thức tính ngun tử khối trung bình - Cấu tạo ngun tử ? - Mối liên hệ giữa các loại hạt trong ngun tử ? 5 Dặn dò: - Làm bài tập 3,6,7,8 /14 SGK - Đọc phần tư liệu Trang 14 - 15 - Chuẩn bị Bài 3: LUYỆN TẬP:... sắp xếp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… II CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ 1 Cấu hình electron của ngun tử: - Biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau VD: Li (Z=3)1s22s1 N (Z=7) 1s22s22p3 *Cách viết, gồm 3 bước: B1: xác định số e B2: phân bố e theo mức năng lượng B3: sắp xếp lại các lớp theo thứ tự lớp từ 1 -7 VD: Mg (Z = 12 ) 1s22s22p63s2 Fe(Z=26):1s22s22p63s23p64s23d6 → 1s22s22p63s23p63d64s2 ... lượng 7p: 1, 6726 .10 - 27 kg x7 =11 ,7082 .10 - 27 kg -khối lượng 7n: 1, 6748 .10 - 27 kg x 7 =11 ,7236 .10 - 27kg -khối lượng 7e: 9 ,10 9 4 .10 - 31kg x = 0,0064 .10 - 27kg Khối lượng ngun tử nitơ 23,4382 .10 - 27 kg *tỉ... p Số n Số e Ngtử 19 20 19 Ngtử 17 18 17 Ngtử 19 21 19 Ngtử 17 20 17 b) Nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học có số p 19 (nguyên tố ka li) Nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học có số p 17 (nguyên tố Clo)... 28,87.0,74 =19 ,15 cm3 -Thể tích ngun tử canxi là: V = (19 ,15 ) : (6,022 .10 2 3) = 3 .10 - 23 cm3 -Bán kính ngun tử canxi(nếu xem ngun tử canxi cầu): 4V 4.3 .10 −23 V = π r3 → r = = ≈ 1, 93 .10 −8 cm 3π 3.3 ,14

Ngày đăng: 06/12/2016, 09:38

Mục lục

  • ÔN TẬP HỌC KÌ I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan