ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 10 Dạng 1: Xác đònh thành phần cấu tạo nguyên tử Bài 1: Viết kí hiệu nguyên tử A, B, E, F biết: a Nguyên tử A có tổng số hạt 24 Số hạt không mang điện số hạt mang điện âm b Nguyên tử B có tổng số hạt 34; hạt khơng mang điện nhiều hạt mang điện dương c Nguyên tử E có tổng số hạt 18, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện d Nguyên tử F có số khối 207, số hạt mang điện tích âm 82 Bài 2: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron số electron ngun tử có kí hiệu sau 39 40 234 56 a) 73 Li, 23 b) 21 H, 24 He, 126 C, 168 O, 32 11 Na, 19 K, 19 Ca, 90Th 15 P, 26 Fe Dạng 2: Nguyên tử khối trung bình Bài : Nguyên tử khối trung bình Ag 107,87 Bạc có hai đồng vò, đồng vò 109Ag chiếm tỉ lệ 44% Xác đònh nguyên tử khối đồng vò lại? Bài : Khối lượng nguyên tử trung bình Bo 10,812 Bo có hai đồng vò 10B 11B a Tìm phần trăm số nguyên tử đồng vò b Mỗi có 94 nguyên tử 10B có nguyên tử 11B ? Bài 3: Ngun tử Mg có ba đồng vị ứng 24Mg, 25Mg, 26Mg với thành phần phần trăm tự nhiên 78,6%; 10,1%; 11,3% a Tính ngun tử khối trung bình Mg b Giả sử lượng Mg có 50 ngun tử 25Mg, số ngun tử hai đồng vị lại bao nhiêu? Dạng : Viết cấu hình electron nguyên tử xác đònh vò trí, tính chất nguyên tố BTH Bài 1: a Nêu thứ tự mức lượng theo thứ tự tăng dần phân lớp electron từ 1s đến 6p b Viết cấu hình electron ngun tử có Z = đến 35 C, nêu tính chất hóa học M ngun tử có Z = 7, 9, 11,12,13, 15,16,17,19,20, 35 (tính kim loại tính phi kim; ngun tố s, p, d, f; hóa trị cao với oxi, cơng thức hidroxit tương ứng cơng thức hợp chất khí với hidro có) Bài 2: Tổng số hạt proton, notron, electron nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VIIA 28 Xác đònh nguyên tố X; nêu tính chất hóa học X Bài 3: Tổng số hạt proton, notron, electron nguyên tử nguyên tố M thuộc nhóm IA 58 Xác đònh nguyên tố M; nêu tính chất hóa học M Bài 4: cho nguyên tố A B thuộc nhóm A, hai chu kỳ BTH Biết tổng số đơn vò điện tích hạt nhân A B 30 Tìm ZA, ZB xác đònh vò trí BTH? Dạng 4: Xác đònh nguyên tố dựa vào công thức tổng quát Bài 1: Oxit cao nguyên tố ứng với công thức R 2O5 Hợp chất khí với hiđro R có chứa 82,35% R khối lượng Xác đònh nguyên tử khối tên nguyên tố R? Bài 2: M thuộc nhóm IIIA Trong oxit bậc cao M, oxi chiếm 47,05% khối lượng X thuộc nhóm VIA Trong oxit bậc cao nhất, X chiếm 40% khối lượng Xác đònh tên nguyên tố M X Viết công thức phân tử oxit Bài 3: a Trong oxit bậc cao R (thuộc nhóm A), oxi chiếm 56,338% khối lượng Xác đònh công thức phân tử oxit cao b Trong hợp chất với hiđro R ( thuộc nhóm A ), hiđro chiếm 5,88% khối lượng Xác đònh công thức phân tử hợp chất với hiđro Dạng : Xác đònh nguyên tố theo phương trình phản ứng Bài : Hòa tan 3,33 gam kim loại kiềm R vào nước dư thu 0,48 gam khí H2 Xác đònh R Bài : Hòa tan 4,05 gam kim loại hóa trò III vào dung dòch HCl dư thu 5,04 lít khí (đktc) Xác đònh tên kim loại đó? Bài : Cho 4,25 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với dd HCl thu 1,68 lít khí (đktc) Xác đònh tên hai kimloại đó? Bài : Hòa tan 17 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào H 2O thu 6,72 lít (đktc) Xác đònh tên hai kim loại kiềm thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp Dạng 6: Liên kết hóa học Bài : Cho dãy oxit sau : Na2O; MgO; Al2O3; SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7 a Dựa vào hiệu độ âm điện, xác định loại liên kết phân tử b Mơ tả hình thành liên kết oxit: Na2O; MgO; Al2O3 Bài 2: Cho hợp chất: Cl2, CO2, N2, NH3, CH4, H2O, HClO, C2H2, C2H4, C2H6, PH3, HCl, O2, H2S, HNO3, H2SO3, SO3 a Viết công thức electron công thức cấu tạo b Xác đònh cộng hóa trò hợp chất Dạng 7: Phản ứng oxi hóa – khử Bài : Nêu qui tắc xác định số oxi hóa; vận dụng xác định số oxi hóa ngun tố sau Bài 2: Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng electron A Dạng bản: C Dạng phản ứng nội oxi hoá khử: P + KClO3 → P2O5 + KCl KClO3 → KCl + O2 P + H2 SO4 → H3PO4 + SO2 +H2O KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 S+ HNO3 → H2SO4 + NO NaNO3 → NaNO2 + O2 C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O NH4NO3 → N2O + H2O H2S + HClO3 → HCl +H2SO4 D Dạng có ẩn số: H2SO4 + C 2H2 → CO2 +SO2 + H2O CxHy + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O FexOy +H2SO4 → Fe(NO3)3 + S + H2O B Dạng tự oxi hoá khử: S + NaOH → Na2S + Na2SO4 + H2O M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O FexOy + O2 → FenOm 3.NO2 + NaOH→ NaNO2 + NaNO3 + H2O MxOy + HNO3 → M(NO3)n +NO + H2O P+ NaOH + H2O → PH3 + NaH2PO2 E Dạng có môi trường: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O K2Cr2O7 + HCl→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O 10 10 FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O F Dạng phản ứng oxi hoá khử phức tạp FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O As2S3 + HNO3 → H3AsO4 + H2SO4 + NO CuS+ HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + S +H2O FeCu2S2 + O2 → Fe2O3 + CuO + SO2 to CuFeS2 + Fe2(SO4)3+ O2 + H2O CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 → Cu2S.FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O KHSO4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 + MnCl2 + HCl to → 10 FeS2 + HNO3 + HCl FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O ... NH4NO3 + H2O K2Cr2O7 + HCl→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O 10 10 FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O F Dạng phản ứng oxi hoá khử phức tạp... ngun tố sau Bài 2: Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng electron A Dạng bản: C Dạng phản ứng nội oxi hoá khử: P + KClO3 → P2O5 + KCl KClO3 → KCl + O2 P + H2 SO4... NH3, CH4, H2O, HClO, C2H2, C2H4, C2H6, PH3, HCl, O2, H2S, HNO3, H2SO3, SO3 a Viết công thức electron công thức cấu tạo b Xác đònh cộng hóa trò hợp chất Dạng 7: Phản ứng oxi hóa – khử Bài : Nêu qui