1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

tự chọn hóa 11 co ban

31 633 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 597 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học IV.. 2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập về ankan, viết ctct, gọi tên.. MỤC TIÊU

Trang 1

Ngày soạn:17/12 /2016

TC Tiết 17 : BÀI TẬP: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Tổng hợp kiến thức hóa học 11 kì 1

2.Kĩ năng: Giải bài tập tổng hợp

3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Hệ thống bài tập

2 Học sinh: Hệ thống kiến thức đã học

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Nội dung: Đặt vấn đề: Tiếp tục ôn luyện 1 só dạng bài tập.

HS làm bài tập dới sự hướng dẫn của Gv :

Lưu ý : Tỉ lệ số mol NaOH và CO2

5265,0

Do đó phản ứng tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3

→ NaHCO3 8,438 g và Na2CO3 42,38 g

2 Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối

cacbonat của hai kim loại bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc) Khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?

Giải:

nCO2 = nH2O = 0.2 molnHCl = 2nH2O = 0.4 molBảo toàn khối lượng:

m muối cacbonat + mHCl = m muối clorua + mCO2 + mH2O

<-> 23.8 + 0.4 x 36.5 = m clorua + 0.2 x 44 + 0.2 x 18

Trang 2

GV : giúp Hs định hướng được :

- - viết ptpu :

mol CuO

Gv : hướng dẫn hs : Quy đổi hh về Fe và O2

Giải bài tập với phương pháp bảo toàn

3 Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5

lít dung dịch axit HNO3 1M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.a/Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

b/Tính nồng độ mol của đồng (II) nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng Biết thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi

4 Oxi hóa chậm mg ngoài không khí thu được

12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe

dư Hòa tan A vừa đủ bởi 200ml dd HNO3 thu được 2,24l khí NO duy nhất (đktc) Giá trị của m

và nồng độ mol/ l của dd HNO3 là?

Gọi x,y là số mol Fe và O256x+32y=12

3x=4y+0,1.3x=0,18 và y=0,06-> mFe=10,08g

-> Cm HNO3 = 3,2 M

5 Đốt cháy hoàn toàn 0,3g một chất hữu cơ A chỉ thu được 0,66g CO2 và 0,36g H2O Tỷ khối hơi của A so với hidro là 30 Tìm công thức phân tử của A Viết CTCT A?

4 Củng cố: Nhắc nhở hs trong từng dạng bài tập.

V Dặn dò:.Ôn tập kĩ các nội dung đã học chuẩn bị kiểm tra học kì 1

VI Rút kinh nghiệm:

Trang 3

HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức phần hoá vô cơ và hữu cơ đã học.

III Phương pháp dạy học

Kiểm tra tự luận – 45’

IV Thiết kế hoạt động kiểm tra

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra

3 Đề, ma trận đề, đáp án, biểu điểm (kèm theo)

Sự điện li, phương trình

phân tử, phương trình ion

Trang 4

1 Giáo viên: Đề, đáp án kiểm tra học kì.

2 Học sinh: Kiến thức hóa học học kì 1.

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Nội dung: Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta sửa bài kiểm tra học kì 1.

Gv yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày lại câu 1

Nhấn mạnh, cứ 1 pt đúng, phương trình ion

thu gọn , đủ điều kiện, cân bằng : 0,5đ

Gv yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày lại câu 2

Nhấn mạnh, cứ 1 pt đúng, đủ điều kiện, cân

bằng : 0,5đ

Gv yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày lại câu 3

Nhấn mạnh thuốc thử : dd NaOH dư, dd

Ba(OH)2 hoặc sd dd Ba(OH)2 dư ban đầu

Gv yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày lại câu 4

Câu 1: (1,5đ) Viết phương trình phân tử và ion

thu gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất:

AgNO3? c Fe2(SO4)3 + KOH?

a) PTPU: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + SO2

PT ion thu gọn: SO32- + 2H+ → H2O + SO2

b) PTPU: K3PO4+ 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3KNO3

PT ion thu gọn: 3Ag++ PO43- → Ag3PO4↓c) PTPU: Fe2(SO4)3+6KOH→2Fe(OH)3+3K2SO4

PT ion thu gọn: Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓

Câu 2: (2đ) Thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi

rõ điều kiện phản ứng nếu có):

NH3→NO→NO2→HNO3→Cu(NO3)2

0 850-900 C,Pt

2NO + O2 → 2NO2

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O

Câu 3: (1,5đ) Nhận biết các dung dịch sau bằng

phương pháp hóa học (sơ đồ):

NH4Cl, (NH4)2SO4, KCl và AlCl3

Câu 4: (1,5đ) Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M thu được dung dịch A và kết tủa B Nung B đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và giá trị của m?

Trang 5

muối Ca(HCO3)2 (A) và CaCO3 (B)

Gv yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày lại câu 5

Nhấn mạnh :

- tính số mol các nguyên tố C, H, O

- Lập tỉ x:y:z = 3:8:1 → (C3H8O)n

- M A = 2,143.28 = 60 → n = 1

Vậy công thức phân tử của A là C3H8O

- công thức cấu tạo:

Khối lượng CaO thu được là: 0,04.56 = 2,24 gam

Câu 5: (1,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất

hữu cơ A chứa C, H, O thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam nước Tỷ khối hơi của A so với nitơ là 2,143 a) Tìm công thức phân tử của A?

b) Viết các công thức cấu tạo A?

b) CH3−CH2−CH2−OH ; CH3−CH(OH)−CH3

; CH3−O−CH2−CH3

Câu 6: (2đ) Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol bằng nhau M là kim lọai có hóa trị không đổi Cho 6,51 gam X tác dụng hòan tòan với 1 lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng 26,34 gam gồm NO và NO2 Thêm một lượng dư dung dịch BaCl2 loãng vào dung

dịch A thấy tạo thành m gam chất rắn kết tủa trắng Xác định tên kim loại M và tính giá trị m.-

Các quá trình oxi hóa – khửFeS2 → Fe+3 + 2S+6 + 15e; MS → M+2 + S+6 + 8e

x mol → 2x 15x x → x 8x

N+5 + 3e → N+2 (NO) ; N+5 + 1e → N+4 (NO2) 3a ← a mol b ← b mol → a = 0,05 và b = 0,54 mol

+ Tổng số mol e nhường = Tổng số mol e nhận

↔ x = 0,03 mol+ 6,51 = 120.x + (M+32).x → M = 65 (Zn)+ Số mol SO42- = tổng số mol S+6 tạo thành = 2x +

x = 0,09 mol

Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ 0,09 → 0,09 mol

→ m = 233.0,09 = 20,97 gam

4 Củng cố: Nhấn mạnh các vấn đề cần hs lưu ý trong từng bài tập.

V Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Ankan

VI Rút kinh nghiệm:

Trang 6

Ngày soạn: 04/01/2015

TC Tiết 19 : BÀI TẬP: ANKAN

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:HS vận dụng được kiến thức anken đã học giải bài tập

2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập về ankan, viết ctct, gọi tên 3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập.

2 Học sinh: Kiến thức bài ankan.

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

- Diền đầy đủ H vào mạch chính

Hs lên bảng viết ctct tương với tên gọi anken

Trang 7

- Khi X tác dụng với brom đun nóng có

chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất

đồng phân chứa một nguyên tử brom

trong phân tử → 2-metylbutan

GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm

,0

2

13

Giải:

a/ %C =

100

33,83

%100.214

2

1

3n+

(mol)1,45 g 0,1625 (mol)

41625

,0.2

1345

,1

214

4 Củng cố: nhấn mạnh lại cách gọi tên ankan Từ CTTQ tìm CTPT ankan.

V Dặn dò: Chuẩn bị bài tập luyện tập

VI Rút kinh nghiệm:

Trang 8

Ngày soạn: 20/01/2015

TC Tiết 20 : BÀI TẬP: ANKEN

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập về anken, viết ctct, gọi tên 3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập.

2 Học sinh: Kiến thức bài anken.

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2 Kiểm tra bài cũ: Nêu cách gọi tên thay thế anken? Viết CTCT anken có CTPT C4H8, gọi tên

3 Nội dung: Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản

Bài 1: Gọi tên các CTCT sau

Hs đứng tại chổ đọc tên 2 anken trên bảng

Bài 2:

Viết CTCT thu gọn của 2,4–đimetylhex-1-en

Hs lên bảng viết ctct tuongwngs với tên gọi

anken trên bảng

Bài 3:

Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một

anken Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam và

thể tích là 8,96 lít Đốt cháy hoàn toàn A, thu

được 13,44 lít CO2 Các thể tích được đo ở

Trang 9

HS: Lên bảng trình bày, yêu cầu thiết lập

được hệ:

)2(914)

2

14

(

)1(4,04

44,

GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm

Bài 4: Dẫn 3,584 lít hỗn hợp X gồm 2 anken

A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

vào nước brom (dư), thấy khối lượng bình

đựng nước brom tăng 10,5 g

a/ Tìm CTPTcủa A, B ( biết thể tích khí đo ở

00C và 1,25 atm ) và tính % thể tích của mỗi

)1(4,04,22

96,8

=+

+

=

=+

my x

n

y x

44,

Từ (1), (2), (3)→ x = 0,3; y = 0,1Thay x, y vào (3) ta có: 3n + m = 6→ m = 3, n =1

CH4 chiếm 60% thể tích A và C3H6 chiếm 40%

Bài 4: Dẫn 3,584 lít hỗn hợp X gồm 2 anken A

và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 10,5 g

a/ Tìm CTPTcủa A, B ( biết thể tích khí đo ở 00C

và 1,25 atm ) và tính % thể tích của mỗi ankenb/ Tính tỉ khối cả hỗn hợp so với H2

584,3.25,1

4 Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập

V Dặn dò: Xem lại kiến thức cơ bản của anken, so sánh với ankan Chuẩn bị bài ankadien

VI Rút kinh nghiệm:

Trang 10

Ngày soạn: 25/01/2015

TC Tiết 21 : BÀI TẬP: ANKADIEN

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập về ankadien, viết ctct, gọi tên 3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập.

2 Học sinh: Kiến thức bài ankadien.

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào phần bài tập, gv hỏi các thông tin lí thuyết liên quan

3 Nội dung: Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản

Bài 1: Hs lên bảng viết CTCT, gọi tên các

ankadien tương ứng Gv nhận xét, cho điểm

Bài 2 : Gv gợi ý Hs đặt CTTQ, viết phương

Bài 1: a/ Viết các đồng phân ankađien và gọi tên

theo danh pháp quốc tế ứng với các CTPT sau:

C4H6 ; C5H10 Những ankađien nào là liên hợp? b/ Viết phương trình phản ứng của buta-1,3-đien với: dd Br2 ( tỉ lệ mol 1:1 và 1:2), dd HCl (

tỉ lệ 1:1), trùng hợp

Bài 2: Chất A là một ankađien liên hợp có mạch

cacbon phân nhánh Để đốt cháy hoàn toàn 3,4 g A cần dùng vừa hết 7,84 lít oxi (đktc) Xác định CTPT , CTCT, gọi tên

3

7,0

n 0,35 (mol)

(14n -2)

13

7,0

n = 3,4 → n = 5

CTPT: C5H8

Trang 11

= (3)HS: Lên bảng trình bày

GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm

CH3

Bài 3: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một

ankađien Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít A phải dùng vừa hết 28 lít O2 ( các thể tích khí lấy ở đktc) Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình 1 tăng p gam, bình 2 tăng 35,2 gam

72,

=+ y x

= (3)

Từ (1), (2), (3) ta có x = 0,2; y = 0,1Thay x, y vào (3) ta có: 2n + m = 8Chọn m = 4, n =2

CTPT: C2H6 và C4H6

Số mol H2O = (n + 1)x + (m -1)y = 0,9(mol)

p = 0,9.18 = 16,2 (g)

4 Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập

V Dặn dò: Xem lại kiến thức cơ bản của ankadien, so sánh với anken Chuẩn bị bài luyện tập:

anken và ankadien

BTVN:

Câu 1.Cho 5g hh gồm but-1-en và 1 ankađien A chia thành hai phần bằng nhau:

- P1: hấp thụ hoàn toàn bằng 160g dd Br2 5% tạo thành hợp chất no

- P2: đốt cháy hoàn toàn, thể tích O2 phản ứng là 5,936 lít (đkc)

Xác định CTPT và CTCT của A biết A có hai nhóm metyl gắn với mạch C chính

Câu 2 Một hh X gồm 1 anken và 1 ankađien có cùng số nguyên tử C Đốt cháy hoàn toàn 1,0752

lít hh X (đkc) thì thu được 8,448g CO2 Xác định CTPT của các hiđrocacbon

VI Rút kinh nghiệm:

Trang 12

Ngày soạn: 02/02/2015

TC Tiết 22 : BÀI TẬP: ANKIN

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập về ankin, viết ctct, gọi tên 3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập.

2 Học sinh: Kiến thức bài ankin.

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào phần bài tập, gv hỏi các thông tin lí thuyết liên quan

3 Nội dung: Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản

Hs lên bảng viết nhận biết các chất (có thể

dùng sơ đồ), yêu cầu xác định được:

- Thuốc thử: dung dịch bạc nitrat trong

amoniac, dung dịch brom

Trang 13

GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm

0,41 g Tính khối lượng axetilen chưa phản ứng, khối lượng etilen tạo ra sau phản ứng

Đốt 3,4 gam một hiđrocacbon A tạo ra 11 gam

CO2 Mặt khác, khi cho 3,4 gam tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra

a gam kết tủa

a/ Xác định CTPT của A

b/ Viết CTCT của A và tính khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tác dụng với hiđro dư, có xúc tác Ni tạo thành isopentan

(312.44

11

g

)(4,034,

4 Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập

V Dặn dò: Xem lại kiến thức cơ bản của ankin, so sánh với anken Chuẩn bị bài luyện tập: ankin

VI Rút kinh nghiệm:

Trang 14

Ngày soạn: 7/02/2015

TC Tiết 23 : BÀI TẬP: HIDROCACBON MẠCH HỞ

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập hidrocacbon

2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập về hidrocacbon, viết ctct, gọi

tên

3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập.

2 Học sinh: Kiến thức tổng hợp hidrocacbon.

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào phần bài tập, gv hỏi các thông tin lí thuyết liên quan

3 Nội dung: Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản

Bài 1: Hs lên bảng viết hoàn thành sơ đồ

phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng) Gv

(n≥ 2)

- Mối quan hệ giữa các hidrocacbon:

ANKIN ANKEN

II Bài tập vận dụng Bài 1:

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau

Cao su buna ← C 4 H 4 ← C 4 H 4

↑CaCO 3→CaO→CaC 2→C 2 H 2→C 2 H 4→PE ↓

Vinylclorua →PVC

Giải:

1/CaCO3 →t CaO + CO2

2/ CaO + 3C →t CaC2 + CO3/ CaC2 + 2H2O →C2H2 + Ca(OH)2

4/ C2H2 + H2 Pd ,PbCO3→CH2 = CH2

5/ nCH2 = CH2  →xt ,,t p (-CH2 – CH2 - )n

6/ C2H2 + HCl →t CH2 = CH – Cl7/ nCH2 = CH – Cl xt , →,t p (-CH2 – CHCl - )n

8/ 2C2H2 →xt, t CH2 = CH- C = CH9/ CH 2 = CH- C = CH + H 2 Pd ,PbCO3→CH 2 = CH – CH =

CH 2 10/ nCH 2 = CH – CH = CH 2   →xt ,, t p (-CH 2 - CH = CH - CH 2 -) n

Bài 2:

Cho một lượng anken X tác dụng với H2O (xúc tác H2SO4) được chất hữu cơ Y, thấy khối lượng bình đựng nước ban đầu tăng 4,2 gam Nếu cho

Trang 15

(14 81)

14

2,4

GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm

một lượng X như trên tác dụng với HBr, thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45gam

mol x

n X =

)1814(14

2,4

2,

x

2,

ở điều kiện chuẩn

630.100

20100

CH2 = C – CH3

CH3

4 Củng cố: Hs làm bài tập trắc nghiệm sau.

1/ Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan thu được 9 gam nước.Cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam

2/ Đốt cháy hoàn toàn m gam, một hiđrocacbon thu được 33gam CO2 và 27 gam H2O Giá trị của

m là

V Dặn dò: Chuẩn bị bài tập trong đề cương ôn tập kiểm tra.

VI Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 23/02/2015

Ngày đăng: 07/12/2016, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w