1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)

132 309 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 787 KB

Nội dung

Tuần i bài i Tiết : Văn bản: phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà) I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể, bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp các ý mạch lạc. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo g- ơng Bác. - Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản nhật dụng. II- Chuẩn bị: Những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, một số tranh ảnh về Bác. III- Lên lớp: A. ổ n định lớp : B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK, vở bài tập, vở ghi của HS. C. Bài mới: Tiết 1: Ngày dạy: * GV giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. - Gọi HS đọc văn bản. - GV gọi HS đọc chú thích. ? Văn bản Phong cách HCM đề cập đến vấn đề gì? ? Văn bản này chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? ? Những tinh hoa văn hoá của thế giới đến với HCM trong hoàn cảnh nào? - HS chú ý lắng nghe - HS đọc văn bản. - HS đọc chú thích. - HS xung phong trả lời cá nhân. HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. HS xung phong trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. I- Đọc và tìm hiểu chú thích: II- Tìm hiểu văn bản: 1. Chủ đề: là một văn bản nhật dụng. Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 2. Bố cục: 2 phần - Phần 1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống HCM. 3. Phân tích: a. HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Hoàn cảnh: HCM hoạt động cách mạng gian lao vất vả, đi tìm đờng cứu nớc (qua 1 NS: - GV chốt ý ? HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại bằng cách nào và tiếp thu nh thế nào? - GV kể một số mẫu chuyện về HCM. - GV chốt ý. Tiết 2: Ngày dạy: GV gọi một HS đọc phần 2 của văn bản. ? Khi trình bày những nét đẹp của lối sống HCM tác giả tập trung vào những khía cạnh nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ?Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, em thấy học văn bản này có ý nghĩa gì? - GV chốt ý và liên hệ giáo dục t tởng cho HS. HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS đọc phần 2 của văn bản. HS xung phong trả lời cá nhân (giống: giản dị, thanh cao. Khác: Bác gắn bó chia sẻ gian khổ cùng nhân dân). - HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời. nhiều cảng, nhiều nớc). - Cách tiếp thu: + Nắm vững ngôn ngữ của nhiều nớc. + Qua công việc lao động và hoạt động cách mạng mà học hỏi. + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. + Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. + Tiếp thu cái hay, đẹp, phê phán cái tiêu cực, hạn chế. + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu văn hoá của thế giới. * HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhng vẫn giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. b. Nét đẹp trong lối sống HCM: - Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ. - Trang phục giản dị. - Ăn uống đạm bạc. * Bác sống giản dị và thanh cao. - Nghệ thuật: So sánh lối sống của Bác với các nhà hiền triết xa. * Lối sống giản dị và thanh cao của Bác là kế thừa và phát huy. c. ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện phong cách HCM. - Hoà nhập với khu vực và quốc tế nhng phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. * Tổng kết: (Ghi nhớ SGK- trang 8) * Luyện tập: 1. Kể một câu chuyện về lối sống giản dị của HCM. 2. Hát bài: HCM đẹp nhất tên ngời D. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ ở SGK. - Su tầm một số chuyện kể về Bác Hồ. - Chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại. * Rút kinh nghiệm: 2 Tiết: Các phơng châm hội thoại I- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Nắm nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp. II- Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài tập 2. III- Lên lớp : A- ổ n định lớp: B- Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS. C- Bài mới: * GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Gọi HS đọc đoạn đối thoại BT1. ?Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Cần trả lời nh thế nào? Em rút ra đợc bài học gì khi giao tiếp. - Gọi HS đọc BT2 ở SGK. ?Vì sao truyện lại gây cời? ?Lẽ ra anh lợn cới và anh áo mới phải nói nh thế nào? ?Cần phải tuân thủ yêu cầu gì trong giao tiếp? ?Từ BT1 và BT2 em rút ra đợc điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp? ?Cho HS đọc truyện c- ời ở trang 9. ?Truyện cời này phê phán điều gì? Khi giao tiếp cần tránh điều gì? GV chốt ý - Một HS đọc BT1 của SGK. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. HS nhóm khác bổ sung. - HS đọc BT2 SGK - HS xung phong trả lời cá nhân. HS khác nhận xét bổ sung. - HS đọc truyện cời. - HS xung phong trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. I- Ph ơng châm về l ợng: 1. Bài tập: a. Bài tập 1: - Câu trả lời của Ba cha đầy đủ nội dung mà An cần biết (một địa điểm cụ thể). - Cần nói nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp. b. Bài tập 2: - Truyện gây cời vì cả hai nhân vật đều trả lời thừa nội dung. - Anh lợn cới cần bỏ chữ cới, anh áo mới cần bỏ cụm từ từ lúc tôi mặc cái áo mới này. * Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. * Ghi nhớ 1: SGK trang 9 II-Ph ơng châm về chất: - Truyện cời phê phán những ngời nói khoác, nói sai sự thật. * Ghi nhớ 2: SGK trang 10 III- Luyện tập: 3 NS: ND: - Cho HS đọc BT 1, nêu yêu cầu và cơ sở để làm BT1. GV ghi sẵn BT 2 ở bảng phụ. Cho HS đọc nêu yêu cầu BT2. - HS thi đua lên điền nhanh. - Cho HS đọc, nêu yêu cầu BT3. Cho HS trả lời cá nhân. - Cho HS đọc BT4 và nêu yêu cầu BT4. - Cho HS làm bài trên giấy 5 phút. - GV thu về nhà. - HS đọc BT1. - Một HS làm BT - HS khác nhận xét. - Một HS đọc và nêu yêu cầu BT2. - HS xung phong lên điền nhanh ở bảng phụ. - HS đọc BT3, nêu yêu cầu BT. HS xung phong lên bảng làm. - Một HS đọc và nêu yêu cầu BT4 - HS khá- giỏi lên trình bày. - HS làm bài kiểm tra 5 phút trên giấy. 1. Bài tập 1: a. Vi phạm phơng châm về lợng. Thừa cụm từ nuôi ở nhà. b. Vi phạm phơng châm về lợng. Thừa cụm từ có hai cánh. 2. Bài tập 2: a- Nói có sách, mách có chứng. b- Nói dối c- Nói mò d- Nói nhăng nói cuội e- Nói trạng => Liên quan đến phơng châm về chất 3. Bài tập 3: - Vi phạm phơng châm về lợng, thừa câu hỏi ở cuối. 4. Bài tập 4: a. Các cụm từ thể hiện lời nói cho biết thông tin họ nói cha chắc chắn. b. Cách nói nhằm không lặp lại nội dung cũ. 5. Bài tập 5: - Các thành ngữ có liên quan đến phơng châm về chất: + Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều. + Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ + Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt + Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhng không có lý lẽ. + Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác. + Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, không xác thực. + Hứa hơu hứa vợn: hứa mà không thực hiện lời hứa. D- Củng cố: HS nhắc lại 2 ghi nhớ SGK. E- Dặn dò: Học thuộc 2 ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. * Rút kinh nghiệm: 4 Tiết: sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Trong văn bản thuyết minh I- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Biết thêm phơng pháp thuyết minh những vấn đề trừu tợng, ngoài trình bày, giới thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật. - Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. II- Chuẩn bị : Bảng phụ ghi câu hỏi BT1. III- Lên lớp : A- ổ n định lớp: B- Bài cũ: Trả bài kiểm tra 5 phút ở tiết 3. Nhận xét. C- Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng ?Văn bản thuyết minh có tính chất gì, mục đích của nó? ?Nêu các phơng pháp thuyết minh mà em đã học lớp 8? - Gọi một HS đọc văn bản Hạ Long Đá và Nớc. - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở SGK. ?Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì? ?Vậy trong một văn bản thuyết minh ta cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? - GV ghi sẵn câu hỏi ở BT lên bảng phụ. 1. Văn bản có tính chất thuyết minh - HS xung phong trả lời cá nhân. - Một HS đọc văn bản. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời cá nhân. - HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời. I- Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: 1. Ôn tập văn bản thuyết minh: - Mục đích, tính chất: Trình bày những tri thức khách quan, phổ thông. - Phơng pháp: Nêu định nghĩa, ví dụ, so sánh. 2. Viết một văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: - Vấn đề: Hạ Long: Đá và Nớc. - Phơng pháp: Kết hợp giải thích một số khái niệm. - Biện pháp: + Thuyết minh kết hợp lập luận. + Liệt kê, miêu tả. + Dẫn chứng xác thực * Kết luận: SGK trang 13. II- Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Có thể coi đây là một văn bản thuyết minh. - Yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ. 5 NS: ND: không? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào? ?Những phơng pháp nào đã đợc sử dụng? 2. Tác giả sử dụng nét nghệ thuật nào? 3. Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? - Gọi HS đọc, yêu cầu BT2. - HS nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời cá nhân. - Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ: Giải thích loài ruồi rất có hệ thống. - Các phơng pháp: Định nghĩa, phân loại, liệt kê. - Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, có tình tiết. - Các biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng gây hứng thú cho ngời đọc. 2. Bài tập 2: - Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối cho câu chuyện. D- Dặn dò: - Hớng dẫn HS chuẩn bị cho tiết 5. - Lập dàn bài cho đề bài sau: Thuyết minh chiếc nón lá Việt Nam. * Rút kinh nghiệm: 6 Tiết: luyện tập sử dụng một số biện pháp Nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. Luyện viết văn bản thuyết minh hay. II- Chuẩn bị : Học sinh lập dàn bài cho bàit huyết minh Chiếc nón lá Việt Nam. Viết mở bài. III- Lên lớp : A- ổ n định lớp B- Bài cũ: Kiểm tra dặn bài ở vở học sinh. C- Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV ghi đề bài lên bảng HDHS lấy dàn bài đã chuẩn bị ở nhà ra thảo luận nhóm thống nhất ý trả lời - Giáo viên chốt ý - Cho học sinh đọc phần mở bài - Giáo viên chốt ý. - Một học sinh đọc đề bài trên bảng, nêu yêu cầu của đề bài. - Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý trả lời, cử đại diện lên bảng trình bày, địa diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu các biện pháp nghệ thuật mà em dự kiến sẽ sử dụng - Học sinh xung phong đọc phần mở bài - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. 1- Lập dàn bài cho đề bài sau: Đề: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. Dàn bài 1. Mở bài: Nêu 1 định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam. 2. Thân bài: - Hình dáng của nón. - Nón đợc làm bằng nguyên liệu. - Cách làm nón. - Nón thờng đợc sản xuất ở - Những vùng nổi tiếng về nghề làm nón. - Nón lá có tác dụng rất lớn đối với ngời Việt Nam. 3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về chiếc nón lá Việt Nam. D- Dặn dò: Hớng dẫn học sinh triển khai dàn bài trên thành bài văn thuyết minh. 7 NS: ND: Hớng dẫn học sinh soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Tiết: văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Mác Két) I- Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu: - Nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thế giới là ngăn chặn nguy cơ đó, đấu tranh cho một thế giới hoà bình . - Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực , rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. - Giáo dục, bồi dỡng tình yêu hoà bình, tự do, ý thức đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Rèn luyện kỹ năng đọc, phát biểu, cảm thụ một văn bản nhật dụng (Văn bản nghị luận). II- Chuẩn bị: III- Lên lớp : A- ổ n định: B- Bài cũ: ? Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? ý nghĩa của việc học tập phong cách Hồ Chí Minh C- Bài mới: HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng - Giáo viên hớng dẫn cách đọc, giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc? Nêu hiểu biết của em về tác giả Mác Két và văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Cho học sinh lấy vở BTNV ra thảo luận nhóm: ? Hãy nêu hệ thống luận điểm và luận cứ của văn bản này? - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc văn bản - Học sinh xp trả lời cá nhân (Gọi HSTB và HS yếu) - Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác bổ sung. I- HĐ đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: 2. Tác giả: Mác Két nhà văn Côlômbia, sinh năm 1928. Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết và TN nổi tiếng. Ông đợc giải thởng Nôben về văn học năm 1982 3. Văn bản trên đ ợc: trích từ tham luận của Mác- Két trình bày ở Mêhycô (Cuộc họp của nguyên thủ 6 nớc ) II- Tìm hiểu văn bản 1. Luận điểm và luận cứ * 2 luận điểm: 1) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất. 2) Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. * 4 luận cứ: Có ở Bài 2 (phân tích, đó là a, b, c, d) 2. Phân tích: a. Luận cứ 1: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.- 8 NS: ND: - GV chốt ý nhắc lại 2 luận điểm và 4 luận cứ. - Cho học sinh đọc đoạn 1? Trong đoạn 1 nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài ngời và sự sống trên trái đất đợc tác giả chỉ ra cụ thể băng lập luận nh thế nào? ? Em biết những nớc nào sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân.? - Gọi học sinh đọc từ Niềm an ủi đến thế giới Sự tốn kém và t/ch vô lý của cuộc chạy đua vũ trang đ ợc tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào? Tác giả triển khai luận điểm bằng cách nào? - 1 Học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu (Anh, Mỹ, Đức ) - 1 học sinh đọc đoạn 2, 3, 4, 5, 6) - HS XP lập bảng so sánh ở bảng nháp. - Thời gian cụ thể: 8-8-1986. - Số liệu chính xác: hơn 50.000 đầu đnạ hạt nhân. - Những tính toán lý thuyết: sức tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân. * Cách vào đề trực tiếp, chứng cúa xác thực, thu hút ngời đọc, gây ra ấn tợng mạnh mẽ về hiện thực khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân. b. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân để làm mất đi khả năng để con ng - ời đ ợc sống tốt đẹp hơn. - So sánh bằng những dẫn chứng cụ thể, số liệu chính xác. - Tính chất phi lý và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân để cớp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện đời sống con ngời. - Cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục bằng cách đa ra ví dụ, so sánh nhiều lĩnh vực (những con số biết nói). c. Chiến tranh hạt nhân đi ng ợc lại lý trí của loại ng ời, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên - Chiến tranh hạt nhân tiêu diệt nhân loại, tiêu huỷ sự sống trên trái đất. - Tác giả đa ra những chứng cứ từ khoa học, địa chất, sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất. - Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát, tiêu huỷ mọi thành quả của sự tiến hoá. - Hiểm hoạ của chiến tranh đợc nhận thức sâu sắc hơn. d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho 1 thế giới hoà bình. - Tác giả hớng tới thái độ tích cực: Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho 1 thế giới hoà bình. - Đề nghị của tác giả: Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy loài ngời vào thảm hoạ hạt nhân. * Tổng kết: (Ghi nhớ ở SGK trang 21). D- Củng cố: ? Cảm nghĩ của em khi học xong văn bản này? E- Dặn dò: Nắm nội dung và biện pháp nghệ thuật của văn bản trên. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại (TT). Tiết: các phơng châm hội thoại 9 NS: ND: (tiếp theo) I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách chức và phơng châm lịch sử. - Biết vận dụng các phơng châm này trong giao tiếp. II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Lên lớp: A- ổ n định: B- Bài cũ: ? Hãy xem xét mỗi câu sau vi phạm phơng châm hội thoại nào? Vì sao? 1. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. 2. Ăn không nói có. C- Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng - Cho học sinh đọc BT Bài I? TN này dùng để chỉ tình huống giao tiếp nh thế nào? ? Điều gì sẽ xảy ra ? ? Rút ra bài học gì trong giao tiếp? - GV chốt ý. - GV treo bảng phụ có ghi BT ở Bài II lên bảng - Cho học sinh thảo luận nhóm. TN1: Chỉ cách nói nào? TN2: Chỉ cách nói nào? Những cách nói trên ảnh hởng đến cuộc giao tiếp ra sao? Cần tuân thủ điều gì? - Gọi 1 HS đọc truyện Ngời ăn xin ? Vì sao cả 2 ngời trong truyện đều - 1 HS đọc bài tập ở Bài 1 - HSXP trả lời cá nhân, HS khác nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc ghi nhớ ở trang 21 SGK. - HS đọc bài tập ở bảng phụ. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc truyện Ngời ăn xin - HS xung phong I- Ph ơng châm quan hệ: 1. Bài tập: Thành ngữ: Ông nói gà bà nói vịt 2. Nhận xét: Mỗi ngời nói 1 đằng không hiểu nhau. Hoạt động không thống nhất. 3. Kết luận: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. * Ghi nhớ 1 (SGK trang 21) II- Ph ơng châm cách thức: 1. Bài tập: TN: Dây cà ra muống (1) TN: Lúng búng nh ngậm hột thị (2) 2. Nhận xét: TN 1: nói dài dòng, rờm rà TN 2: nói không rành mạch. 3. Kết luận: Cần nói ngắn gọn, rành mạch * Ghi nhớ2: SGK trang 22 III- Ph ơng châm lịch sử: 1. Bài tập: Truyện Ngời ăn xin. 10 [...]... b i: Cách dẫn trực tiếp và Tiết: cách dẫn trực tiếp và Cách dẫn gián tiếp 24 NS: ND: I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc hai cách dẫn l i n i hoặc ý nghĩ: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - RLKN sử dụng cách dẫn gián tiếp thành thạo trong n i và viết diễn đạt linh hoạt II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Lên lớp: A- ổn định: B- B i cũ: ? G i HS làm b i tập số 5 trang 40 (SGK) C- B i m i: ... thảo luận - i n tho i di động: i n tho i vô nhóm nhóm, cử đ i diện tuyến nhỏ - Khi gi i nghĩa từ: trả l i, đ i diện - Kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa chủ i n tho i di động, nhóm khác nhận xét, yếu việc sản xuất, lu thông, phân ph i Gv cho HS quan sát bổ sung các SP có hàm lợng tri thức cao chiếc i n tho i di - Đặc khu kinh tế: khu vực giành riêng động để thu hút vốn và CNnớc ngo i v i - GV chốt... (TT) I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc m i quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm h i tho i và tình huống giao tiếp - Hiểu đợc phơng châm h i tho i không ph i là những quy định bắt buộc trong m i tình huống giao tiếp, vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm h i tho i có khi không đợc tuân thủ II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Lên lớp: A- ổn định: B- B i cũ: ? Em hãy kể tên các phơng châm h i tho i đã... chuẩn bị b i: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 11 Tiết: sử dụng một số yếu tố miêu tả Trong văn bản thuyết minh NS: ND: I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nhận thức đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Yếu tố miêu tả làm cho văn bản thuyết minh sinh động, cụ thể hơn, RLKN làm văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả II- Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi BT1 III- Lên lớp:... ghi BT1 III- Lên lớp: A- ổn định: B- B i cũ: ? Muốn b i văn thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn, ng i viết cần làm gì? C- B i m i: GV gi i thiệu b i HĐ của thầy - HDHS đọc văn bản: Cây chu i trong đ i sống Việt Nam - GI i thích nhan đề b i văn? - Tìm và gạch chân những câu thuyết minh về đặc i m tiêu biểu của cây chu i? ? Tìm những câu văn có tính miêu tả cây chu i? HĐ của trò - HS gạch chân câu 1, 3,... ngữ của tiếng nớc ngo i RLKN sử dụng và tạo thêm từ m i II- Chuẩn bị: Từ i n Tiếng Việt + Từ i n Hán Nôm, 1 chiếc i n tho i di động III- Lên lớp: A- ổN định: B- B i cũ: ? Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ: h i chứng, ngân hàng, sốt vua là những từ nhiều nghĩa C- B i m i: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - HD HS đọc BT1, - HS đọc BT1, nêu I- Tạo từ ngữ m i: nêu yêu cầu BT1 yêu cầu BT1 1- B i. .. văn thuyết minh vào việc TH II- Đề ra: Em hãy viết b i thuyết minh gi i thiệu cây tre ở làng quê em III- Yêu cầu - Đáp án Biểu i m: A- Yêu cầu kỹ năng: + Học sinh biết cách làm một b i văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và có sử dụng yếu tố miêu tả + Bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý, hình thành đợc ý và triển khai ý tốt + Diễn đạt mạch lạc, mắc ít l i chính tả, dùng từ, ngữ pháp B-... nghĩa của đoạn cu i b i văn ? Qua VB này tg thể hiện th i độ ntn đ i v i HĐ của trò - HS theo d i - HS đọc b i 1HS đọc chú thích - Lớp theo d i - HS xp trả l i cá nhân (G i HS TB và HS yếu) - HS xp trả l i cá nhân (g i HS TB và yếu) - HS xp trả l i cá nhân - HS xp trả l i cá nhân (g i HS khá gi i) - HS xp trả l i cá nhân (g i HS gi i) - Hs xp trả l i cá nhân 31 Ghi bảng I- Đọc và tìm hiểu phần chú thích:... hùng của ng i anh hừng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đ i phá quân Thanh, sự thảm b i của bọn xâm lợc và số phận bi thảm của bọn vua quan bán nớc, h i dân - Hiểu sơ bộ về thể lo i và giá trị nghệ thuật của l i văn trần thuật kết hợp v i miêu tả chân thực, sinh động II- Chuẩn bị: Một số hiểu biết về Quang Trung III- Lên lớp: A- ổn định: B- B i cũ: ? Tìmnhững chi tiết miêu tả th i ăn ch i xa xỉ của... chuẩn bị b i: Xng hồ trong h i tho i Tiết: xng hô trong h i tho i I- Mục tiêu cần đạt: 22 NS: ND: Giúp học sinh: - HIểu sự phong phú, đa dạng của hệ thống từ, ngữ xng hô trong tiếng việt - Hiểu rõ m i quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô và tình huống giao tiếp - ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô và biết sử dụng tốt những phơng tiện này II- Chuẩn bị: . hay. II- Chuẩn bị : Học sinh lập dàn b i cho bàit huyết minh Chiếc nón lá Việt Nam. Viết mở b i. III- Lên lớp : A- ổ n định lớp B- B i cũ: Kiểm tra dặn b i. B i m i: GV gi i thiệu b i. HĐ của thầy HĐ của trò N i dung ghi bảng - HDHS đọc văn bản: Cây chu i trong đ i sống Việt Nam - GI i thích nhan đề b i văn?

Ngày đăng: 19/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Lên lớp: - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
hu ẩn bị: Bảng phụ III- Lên lớp: (Trang 10)
II- Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi BT1 III- Lên lớp: - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
hu ẩn bị: Bảng phụ có ghi BT1 III- Lên lớp: (Trang 12)
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
c ủa thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng (Trang 15)
II- Chuẩn bị: Bảng phụ. III- Lên lớp :   - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
hu ẩn bị: Bảng phụ. III- Lên lớp : (Trang 17)
-HS qs kênh hình 37. - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
qs kênh hình 37 (Trang 22)
II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Lên lớp: - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
hu ẩn bị: Bảng phụ III- Lên lớp: (Trang 25)
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
c ủa thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng (Trang 29)
điền nhan hở bảng. -   Cho   HS   đọc   BT2,  nêu yêu cầu của BT2. - GVHD cả lớp chữa  bài. - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
i ền nhan hở bảng. - Cho HS đọc BT2, nêu yêu cầu của BT2. - GVHD cả lớp chữa bài (Trang 36)
II- Chuẩn bị: Bảng phụ. III- Lên lớp :   - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
hu ẩn bị: Bảng phụ. III- Lên lớp : (Trang 43)
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
c ủa thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng (Trang 44)
- GV ghi đề lên bảng. - Cho HS làm bài vào  vở   nháp   rồi   gọi   vài  em   đọc   bài   cho   lớp  nghe . - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
ghi đề lên bảng. - Cho HS làm bài vào vở nháp rồi gọi vài em đọc bài cho lớp nghe (Trang 51)
2- Hình ảnh Kiều: - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
2 Hình ảnh Kiều: (Trang 57)
2- Hình ảnh Kiều: - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
2 Hình ảnh Kiều: (Trang 57)
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
c ủa thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng (Trang 58)
b)Hình ảnh Lục Vân Tiên: - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
b Hình ảnh Lục Vân Tiên: (Trang 59)
Hình ảnh nào? - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
nh ảnh nào? (Trang 59)
- GV treo bảng phụ có   ghi   sẵn   yêu   cầu  của   BT2   trang   126  lên bảng. - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
treo bảng phụ có ghi sẵn yêu cầu của BT2 trang 126 lên bảng (Trang 69)
-3 câu thơ cuối là hình ảnh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của ngời lính, là biểu  tợng về cuộc đời của ngời chiến sĩ. - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
3 câu thơ cuối là hình ảnh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của ngời lính, là biểu tợng về cuộc đời của ngời chiến sĩ (Trang 73)
- Hình ảnh những chiếc xe không có kính đã làm nổi bật hình ảnh chiến sĩ  các chiến sĩ lái xe Trờng Sơn. - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
nh ảnh những chiếc xe không có kính đã làm nổi bật hình ảnh chiến sĩ các chiến sĩ lái xe Trờng Sơn (Trang 75)
Hình ảnh ngời lính trong bài thơ? So sánh hình ảnh ngời lính ở bài thơ này và ở bài - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
nh ảnh ngời lính trong bài thơ? So sánh hình ảnh ngời lính ở bài thơ này và ở bài (Trang 75)
B- Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị “bảng tổng kết từ vựng” của HS C- Bài mới:   GV giới thiệu bài - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
i cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị “bảng tổng kết từ vựng” của HS C- Bài mới: GV giới thiệu bài (Trang 77)
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
c ủa thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng (Trang 79)
- 2HS lên bảng: H1 làm   BT2,   H2   làm  BT3.   Cả   lớp   đối  chiếu   bài   trên   bảng  với bài trong vở BT. - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
2 HS lên bảng: H1 làm BT2, H2 làm BT3. Cả lớp đối chiếu bài trên bảng với bài trong vở BT (Trang 84)
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
c ủa thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng (Trang 87)
Hình   ảnh   đó   nh - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
nh ảnh đó nh (Trang 87)
Hình ảnh đó có ý  nghĩa gì trong bài  thơ? - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
nh ảnh đó có ý nghĩa gì trong bài thơ? (Trang 88)
- Phân tích hình ảnh “ngửa mặt ”?… - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
h ân tích hình ảnh “ngửa mặt ”?… (Trang 92)
Hình   ảnh   trăng   cứ  im phăng phắc gợi ý  nghĩa gì? - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
nh ảnh trăng cứ im phăng phắc gợi ý nghĩa gì? (Trang 92)
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
c ủa thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng (Trang 99)
lên bảng trình bày. - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
l ên bảng trình bày (Trang 100)
2) Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha  về thăm nhà. - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
2 Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà (Trang 111)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ III. Lên lớp: - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
hu ẩn bị: Bảng phụ III. Lên lớp: (Trang 113)
Về nhà lập bảng ôn tập, trả lời từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 12 ở bài: Ôn tập phần TLV (tiếp), trang 220 (SGK NV9 T1) - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
nh à lập bảng ôn tập, trả lời từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 12 ở bài: Ôn tập phần TLV (tiếp), trang 220 (SGK NV9 T1) (Trang 123)
thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
th ầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 124)
- GV kẻ sẵn bảng ở trang 220 SGK vào  bảng phụ. - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
k ẻ sẵn bảng ở trang 220 SGK vào bảng phụ (Trang 125)
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Ngữ Văn 9 kỳ I (2009-2010)
c ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng (Trang 130)
w