1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ slide Quản trị tài chính

164 313 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 7,01 MB

Nội dung

MƠN HỌC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH MỤC TIÊU MƠN HỌC • Cung cấp kiến thức công cụ quản trị tài nhằm quản lý vấn đề tài doanh nghiệp PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC • Bài tập, kiểm tra cá nhân: 20% • Đánh giá chuyên cần: 30% • Kiểm tra cuối kỳ: 50% CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP • Thị trường vốn thị trường tiền tệ • Đầu tư • Quản trị tài TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH • Dự báo hoạch định • Ra định tài trợ đầu tư quan trọng • Phối hợp kiểm soát • Làm việc với thị trường vốn NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CƠNG TY CHƯƠNG II: THỜI GIÁ TIỀN TỆ VÀ MƠ HÌNH CHIẾT KHẤU DỊNG TIỀN CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CHƯƠNG IV: QUẢN TRỊ VỐN NGẮN HẠN CHƯƠNG V: CƠ CẤU VỐN, HỆ THỐNG ĐÒN BẨY VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG VI: QUYẾT ĐỊNH GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÀI CHÍNH CHƯƠNG VII: HOẠCH ĐỊNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY

Trang 1

MÔN HỌC

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Trang 2

MỤC TIÊU MÔN HỌC

•Cung cấp kiến thức và công cụ quản trị tài chính nhằm quản lý các vấn đề tài chính trong doanh nghiệp

Trang 3

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Trang 5

CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP

•Thị trường vốn và thị trường tiền tệ

•Đầu tư

•Quản trị tài chính

Trang 6

TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

TÀI CHÍNH

•Dự báo và hoạch định

• Ra quyết định tài trợ và đầu tư quan trọng

•Phối hợp và kiểm soát

•Làm việc với thị trường vốn

Trang 7

CHƯƠNG IV: QUẢN TRỊ VỐN NGẮN HẠN.

CHƯƠNG V: CƠ CẤU VỐN, HỆ THỐNG ĐÒN BẨY VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN.

CHƯƠNG VI: QUYẾT ĐỊNH GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI

RO TÀI CHÍNH.

CHƯƠNG VII: HOẠCH ĐỊNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY.

Trang 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Tài chính doanh nghiệp hiện đại – Trần Ngọc Thơ.

• Quản trị tài chính – Nguyễn Văn Thuận

• Bài giảng môn quản trị tài chính doanh nghiệp – Khoa kinh tế trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa

Trang 9

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN

TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY

1.1 MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY.

1.2 CÁC QUYẾT ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TY.

1.2.1 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ.

1.2.2 QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐN.

1.2.3 QUYẾT ĐỊNH PHÂN CHIA CỔ TỨC.

1.2.4 CÁC QUYẾT ĐỊNH KHÁC.

1.3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

1.3.1 MÔI TRƯỜNG THUẾ.

1.3.2 MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH.

Trang 10

1.1 MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY

• Câu trả lời truyền thống là các nhà quản lý của

công ty buộc phải nỗ lực tối đa hóa giá trị tài

sản của chủ sở hữu.

 Tạo ra giá trị.

 Giải quyết vấn đề đại diện.

 Trách nhiệm đối với xã hội.

Trang 12

Phân định giữa quyền sở hữu và quản lý

Trang 13

• Các cổ đông có thể giám sát hành vi của nhà quản lý.

• Sự cam kết và giám sát này sẽ đòi hỏi các chi phí.

chi phí đại diện

Trang 14

1.1.3 TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI XÃ HỘI

Ý THỨC BẢO VỆ

Người tiêu dùng

Nhân viên

Môi trường

GIÁ TRỊ

Trang 15

1.2 CÁC QUYẾT ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA

TÀI CHÍNH CÔNG TY

* Mô hình bảng cân đối kế toán của DN

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Trang 16

1.2.1 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

* Mô hình bảng cân đối kế toán của DN

Trang 17

1.2.1 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

* Mô hình bảng cân đối kế toán của DN

chi trả các hóa đơn ntn?

Trang 18

1.2.1 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

* Mô hình bảng cân đối kế toán của DN

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Trang 19

1.2.2 QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐN

* Mô hình bảng cân đối kế toán của DN

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

VCSH

Nợ ngắn hạn

Nợ dài hạn

DN vay ngắn hạn

hay sử dụng

tín dụng thương mại ?

-Cổ phần ưu đãi -Cổ phần thường

(CPT & LNGL)

- Nợ dài hạn

- Trái phiếu

Trang 20

1.2.2 QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐN

* Mô hình bảng cân đối kế toán của DN

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

VCSH

Nợ ngắn hạn

Nợ dài hạn

DN huy động nguồn tài trợ dài hạn nào? -Cổ phần ưu đãi

-Cổ phần thường

(CPT & LNGL)

- Nợ dài hạn

- Trái phiếu

Trang 21

1.2.2 QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐN

* Mô hình bảng cân đối kế toán của DN

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

VCSH

Nợ ngắn hạn

Nợ dài hạn

-Cổ phần ưu đãi -Cổ phần thường

Trang 22

1.2.2 QUYẾT ĐỊNH PHÂN CHIA CỔ

TỨC

* Mô hình bảng cân đối kế toán của DN

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

VCSH

Nợ ngắn hạn

Nợ dài hạn

-Cổ phần ưu đãi -Cổ phần thường (CPT &

LNGL)

- Nợ dài hạn

- Trái phiếu

Tỷ lệ phân chia cổ tức

và LNGL ?

Trang 24

1.3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY

* Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh nghiệp

Trang 25

1.3.1 MÔI TRƯỜNG THUẾ

Thuế thu nhập doanh nghiệp tác động tới giá trị của doanh nghiệp và chủ sở hữu ntn?

Trang 26

1.3.1 MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Trang 27

1.3.1 MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Doanh

nghiệp

Các nhà đầu tư

Thị trường thứ cấp

Tiền

Chứng khoán

B S

Cổ phiếu và trái phiếu Tiền

Thị trường sơ cấp

Trang 28

1.3.1 MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Thị trường tài chính Tài chính trực tiếp

Trang 29

CHƯƠNG II THỜI GIÁ TIỀN TỆ VÀ

MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU

DÒNG TIỀN

Trang 30

Tiền tệ có giá trị theo thời gian???

- Khả năng sinh lợi của tiền

- Đồng tiền mất giá theo

thời gian

- Tiền mất giá trị do lạm phát

Trang 31

NỘI DUNG

2.1 LÃI ĐƠN

2.2 LÃI KÉP

2.3 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN

2.3.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN 2.3.2 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN

2.4 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN

2.4.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN 2.4.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN

Trang 32

2.1 LÃI ĐƠN

Lãi đơn: là tiền lãi chỉ tính trên số vốn vay ban

đầu trong suốt thời gian (kỳ hạn) vay.

Nếu ta gọi:

- V0 : Tiền vốn ban đầu

- Vn :Tổng giá trị vốn và lãi tính đến cuối kỳ hạn n

- i : Lãi suất cho vay

Trang 33

2.1 LÃI ĐƠN

Ví dụ: Bạn gửi tiết kiệm theo tháng 100 triệu vào ngân hàng, lãi suất tiền gửi là 12%/năm Tính số tiền lãi mà bạn nhận được sau 1 tháng?

Trang 34

2.2 LÃI KÉP

Lãi kép: là phương pháp tính tiền lãi bằng cách cộng tiền lãi của kỳ hạn trước vào số vốn vay để tính tiền lãi cho kỳ kế tiếp trong suốt thời gian vay.

Trang 35

2.2 LÃI KÉP

Nếu ta xem xét vốn đầu tư ban đầu là V0 đầu tư trong

n kỳ hạn với lãi suất mỗi kỳ là i, sau 1 kì ta sẽ có:

V1 = V0+ V0.i = V0(1+i) 1

Sau 2 kì ta sẽ có: V2 = V1+ V1.i = V1(1+i) = V0(1+i) 2

Sau 3 kì ta sẽ có: V3 = V2+ V2.i = V2(1+i) = V0(1+i) 3

……

Sau n kì ta sẽ có: Vn = V0(1+i) n

Trang 36

2.2 LÃI KÉP

Lãi kép: là phương pháp tính tiền lãi bằng cách cộng tiền lãi của kỳ hạn trước vào số vốn vay để tính tiền lãi cho kỳ kế tiếp trong suốt thời gian vay.

Công thức tổng quát: V n = V 0 .(1+i) n

Trang 37

b) Ngân hàng trả lãi theo tháng ?

c) Ngân hàng trả lãi theo quý ?

d) Ngân hàng trả lãi theo năm ?

Trang 38

Kết quả về khoản tiền nhận được sau 1 năm khi ghép lãi theo tháng, quý thể hiện điều gì???

Trang 39

Mối liên hệ của lãi suất thực và lãi suất

n m n

i m

V m

i V

Trang 40

Hãy nhận xét về các kết quả của tiền lãi nhận được

so với số lần ghép lãi trong năm???

Trang 41

2.3 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN

Giá trị tương lai: là giá trị của một số lượng tiền tệ tăng trưởng nếu nó được đem đầu tư với một lãi suất nhất định, trong một khoảng thời gian nào đó.

Trang 42

2.3 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN

2.3.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN

Công thức tính:

FV n = PV 0 .(1+i) n

Trong đó:

‒ PV0: Giá trị hiện tại của khoản tiền tại thời điểm ban đầu

‒ FVn: Giá trị tương lai của khoản tiền sau n kỳ

Trang 43

2.3 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN

2.3.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN

Dòng tiền: là một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi trả được xảy ra tại các thời điểm nhất định

• Mô hình dòng tiền được biểu diễn cụ thể trên đường thời gian như sau:

Trang 44

2.3.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG

TIỀN

a) Giá trị tương lai của một dòng tiền biến thiên:

Cùng một thời điểm

Trang 45

2.3.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG

TIỀN

Trang 46

2.3.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG

TIỀN

a) Giá trị tương lai của một dòng tiền đều:

Dòng tiền đều: là dòng tiền có những khoản tiền bằng nhau ở mỗi kỳ

• Dòng tiền đều được phân chia thành:

 Dòng tiền đều phát sinh đầu kỳ

 Dòng tiền đều phát sinh cuối kỳ

 Dòng tiền đều mãi

Trang 47

2.3.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG

Trang 48

2.3.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG

TIỀN

* Giá trị tương lai của dòng tiền đều phát sinh

cuối kỳ:

Công thức tính:

Trang 49

2.3.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG

Trang 50

2.3.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG

TIỀN

* Giá trị tương lai của một dòng tiền đều phát

sinh đầu kỳ:

Công thức tính:

Trang 51

2.3.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN

• Chúng ta không thể so sánh những giá trị trong tương lai tại các thời điểm khác nhau với nhau, do vậy không có cơ sở để lựa chọn các phương án Điều này đặt ra vấn đề phải tính toán giá trị hiện tại.

• Tiến trình xác định giá trị hiện tại của một số khoản tiền dự kiến trong tương lai được gọi là chiết khấu và lãi suất sử dụng được gọi là lãi suất chiết khấu.

Trang 52

2.3 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN

Trang 53

2.3.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN

a) Giá trị hiện tại của một dòng tiền biến thiên:

Trang 54

2.3.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN

PV0 = A0 + + + … + +

Trang 55

2.3.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN

* Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều phát

sinh cuối kỳ:

Trang 56

2.3.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN

Trang 57

* Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều phát

sinh đầu kỳ:

Trang 58

2.3.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN

Trang 59

* Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều mãi:

Trang 60

*Phương pháp nội suy

Trang 61

CHƯƠNG IV

QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

DÀI HẠN

Trang 62

4.2.1 PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ RÒNG (NPV)

4.2.2 PHƯƠNG PHÁP SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)

4.2.3 PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN (PBP)

4.2.4 PP SUẤT SINH LỢI BÌNH QUÂN TRÊN SỔ SÁCH

4.2.5 CHỈ SỐ SINH LỢI (PI)

4.3 LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG TRƯỜNG HỢP ĐB

4.3.1 CÁC DỰ ÁN MÂU THUẪN NPV VÀ IRR

4.3.2 CÁC DỰ ÁN KHÔNG ĐỒNG NHẤT VỀ THỜI GIAN

4.3.3 LỰA CHỌN DỰ ÁN KHI NGUỒN VỐN BỊ GIỚI HẠN

Trang 63

4.1 ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU

TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ ĐẦU TƯ

DÀI HẠN CỦA DN

• Đầu tư dài hạn

• Dự án đầu tư

• Phân loại các dự án đầu tư:

‒ Dựa vào mục đích đầu tư.

Dựa vào các mối quan hệ:

o Dự án độc lập.

o Dự án phụ thuộc.

o Dự án loại trừ nhau.

Trang 64

• Quy trình phân tích và quyết định đầu tư:

(1) Xác định dự án:

Tìm cơ hội và đưa ra đề nghị đầu tư vào dự án

4.1 ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU

TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ ĐẦU TƯ

DÀI HẠN CỦA DN

(2) Đánh giá dự án:

Ước lượng dòng tiền và

tỷ suất chiết khấu hợp lí

(3) Lựa chọn tiêu chuẩn quyết định:

NPV, IRR, PBP, PI…

(4) Ra quyết định:

Chấp nhận hay từ chối

dự án

Trang 65

4.2 CÁC PP CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ VÀ

LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

* Ước lượng dòng tiền:

• Tách biệt QĐ đầu tư và QĐ tài trợ.

Trang 66

4.2 CÁC PP CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ VÀ

LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

* Ước lượng dòng tiền:

• Các phương pháp ước lượng dòng tiền:

Trang 67

* Ước lượng dòng tiền:

• Các phương pháp ước lượng dòng tiền:

 Phương pháp gián tiếp:

Trang 68

Các tiêu chuẩn đánh giá dự án:

‒ Giá trị hiện tại ròng (NPV)

‒ Phương pháp suất sinh lợi nội bộ (IRR)

‒ Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP)

‒ Phương pháp suất sinh lợi bình quân trên sổ

Trang 69

4.2.1 PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ

Trang 70

4.2.1 PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ

Tùy quan điểm nhà đầu tư

Trang 71

4.2.2 PHƯƠNG PHÁP SUẤT SINH LỢI

NỘI BỘ (IRR)

Là lãi suất chiết khấu tại NPV = 0 Khi đó, thay i =

IRR vào công thức tính NPV ta có.

Trang 72

4.2.2 PHƯƠNG PHÁP SUẤT SINH LỢI

Trang 73

4.2.3 PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN

HOÀN VỐN (PBP)

Là tính khoảng thời gian dự án có thể thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu.

Trang 74

4.2.3 PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN

HOÀN VỐN (PBP)

a) Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu:

Tính thời gian hoàn vốn dựa trên dòng ngân lưu chưa chiết khấu.

Sau bao nhiêu lâu DN thu lại được 1.000.000 vnđ vốn đầu tư ban đầu?

Sau 1 năm DN thu hồi: 500 ng.đồng

Sau 3 năm, tổng thu của DN: 1.600 ng.đồng

ng.đồng

500 + 400 + 100

năm

Trang 75

4.2.3 PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN

HOÀN VỐN (PBP)

a) Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu:

Công thức tổng quát:

Nhược điểm: So sánh các khoản tiền ở các thời điểm khác nhau

→ Điều này trái với nguyên tắc của thời giá tiền tệ

Trang 76

4.2.3 PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN

HOÀN VỐN (PBP)

a) Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:

Tính thời gian hoàn vốn dựa trên dòng ngân lưu đã được chiết khấu về chung một thời điểm là hiện tại.

+

Trang 77

4.2.3 PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN

HOÀN VỐN (PBP)

a) Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu:

Công thức tổng quát:

Lựa chọn dự án ntn

 PBP ≤ th.gian hoàn vốn y/c :

 PBP ˃ th.gian hoàn vốn y/c : Chấp nhận dự án

Loại bỏ dự án

?

Trang 78

(Tự nghiên cứu)

4.2.4 PHƯƠNG PHÁP SUẤT SINH LỢI

BÌNH QUÂN TRÊN SỔ SÁCH

Trang 79

• Là tỷ số giữa giá trị hiện tại của dòng tiền thu nhập tương lai của dự án giá trị hiện tại của

các khoản đầu tư.

Hay:

Trong đó: ICO là hiện giá của các khoản chi phí đầu tư

4.2.5 CHỈ SỐ SINH LỢI PI

Chứng minh?

Trang 81

4.3 LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

‒ Các dự án có mâu thuẫn NPV và IRR.

‒ Các dự án không đồng nhất về thời gian.

‒ Lựa chọn dự án khi nguồn vốn bị giới hạn.

Trang 83

4.3.1 CÁC DỰ ÁN CÓ MÂU THUẪN

NPV VÀ IRR

Hãy lựa chọn dự án: NPV A ˂ NPV B ; IRR A ˃ IRR B

( Hay NPV A ˂ NPV B ; IRR A ˃ IRR B )

Khi xảy ra trường hợp trên, đường đồ thị NPV của dự án

Trang 84

4.3.1 CÁC DỰ ÁN CÓ MÂU THUẪN

NPV VÀ IRR

• Bước 1: Tìm lãi suất cân bằng i0.

(Phương pháp nội suy)

• Bước 2: Nhận xét:

Trang 85

4.3.2 CÁC DỰ ÁN KHÔNG ĐỒNG

NHẤT VỀ THỜI GIAN

• Ví dụ: Một doanh nghiệp phải lựa chọn mua một trong hai loại máy M1 và M2

có công dụng như nhau Tuổi thọ của máy M1 là 2 năm M2 là 4 năm; lãi suất tiền vay trên thị trường là 10% năm; số vốn đầu tư và thu nhập của mỗi máy được thể hiện qua bảng sau:

• Doanh nghiệp nên mua máy M1 hay M2?

• Khi các dự án có tuổi thọ khác nhau thì phải quy các dự án này về cùng độ dài thời gian hoạt động là bội số chung nhỏ nhất của tuổi thọ các dự án với giả định

dự án được tái đầu tư như lúc ban đầu hoặc có thể đưa ra các giả định cụ thể hợp

lý về các cơ hội tái đầu tư trong tương lai Trên cơ sở đó, người ta thường sử dụng tiêu chuẩn hiện tại thuần để đánh giá và lựa chọn phương án

Máy Năm 0 Năm 1 Dòng tiền (Triệu đồng) Năm 2 Năm 3 Năm 4

Trang 86

4.3.3 LỰA CHỌN DỰ ÁN KHI NGUỒN

VỐN BỊ GIỚI HẠN

• Ví dụ: Công ty BW đang xem xét lựa chọn các dự án đầu tư

trong điều kiện hạn chế của ngân sách công ty năm nay là

$32.500 cho việc đầu tư vào các dự án:

• Dựa vào cách xếp hạng theo PI, NPV và IRR, ta có kết quả cho

ở bảng dưới đây, trong đó cách xếp hạng các dự án theo PI cho

Trang 87

4.3.3 LỰA CHỌN DỰ ÁN KHI NGUỒN

VỐN BỊ GIỚI HẠN

• Chỉ tiêu PI phù hợp trong trường hợp xếp hạng dự án khi ngân sách đầu tư bị giới hạn Dùng chỉ tiêu này ta có thể lựa chọn môt tổ hợp các dự án có tổng NPV cao nhất hay nói cách khác với một giới hạn ngân sách có thể tạo ra tổng của cải lớn nhất Trình tự lựa chọn dự án như sau :

• o Cố gắng nới lỏng ràng buộc về nguồn vốn để có đủ vốn chấp nhận dự án sau cùng

• o Chấp thuận càng nhiều dự án càng tốt, và đầu tư nguồn vốn thừa vào các chứng khoán ngắn hạn cho đến thời đoạn sau, hoặc sử dụng nguồn vốn thừa để trả nợ hoặc

giảm cổ phiếu thường đang lưu hành.

Trang 88

CHƯƠNG IV QUẢN TRỊ VỐN NGẮN

HẠN

Trang 90

NỘI DUNG

4.1 QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ

4.2 QUẢN TRỊ VÀ KIỂM SOÁT HÀNG TỒN KHO

4.3 QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU

4.3.1 QUYẾT ĐỊNH TIÊU CHUẨN BÁN CHỊU

4.3.2 QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU KHOẢN BÁN CHỊU

4.4 PHÂN TÍCH UY TÍN TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG MUA CHỊU

4.5 NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HỒI NỢ

Trang 92

4.1.1 NGUYÊN NHÂN CÔNG TY GIỮ

TIỀN MẶT

 Giao dịch.

 Đầu cơ.

 Dự phòng.

Trang 93

4.1.2 QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ MỤC

TIÊU

C * : số dư tiền mặt tối ưu

Trang 94

4.1.2 QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ MỤC

TIÊU

* Mô hình Baumol:

William Baumol giả định rằng:

• Công ty áp dụng tỷ lệ bù đắp tiền mặt không đổi (Số

chi vượt quá số thu dự kiến được: 600 triệu đồng/tuần)

• Không có số thu tiền mặt trong kỳ hoạch định.

• Dòng tiền rời rạc chứ không liên tục.

Trang 95

4.1.2 QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ MỤC

TIÊU

* Mô hình Baumol:

Nếu ở thời điểm 0, dự trữ của công ty là 1,2 tỷ đồng thì sau 2 tuần số dư

sẽ là 0, và dự trữ trung bình của công ty là 600 triệu đồng.

Tiền mặt đầu kỳ: C = 1,2 tỷ

Tiền mặt bình quân:

C/2 = 600 triệu

Tiền mặt đầu kỳ: C = 0

Trang 96

4.1.2 QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ MỤC

TIÊU

* Mô hình Baumol:

• C: Số dư tiền mặt ban đầu.

• Số dư tiền mặt bình quân trong kỳ: C/2

• F: Chi phí cố định phát sinh khi bán CK ngắn hạn.

• T: Tổng nhu cầu tiền trong năm.

• Số lần tạo tiền trong năm: T/C

• K: Tỷ suất sinh lợi tối thiểu trên thị trường.

Trang 97

4.1.2 QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ MỤC

TIÊU

Trang 98

4.1.2 QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ MỤC

TIÊU

* Mô hình Miller ‒ Orr:

Merton Miller và Daniel Orr phát triển mô hình với giả thiết:

• Luồng tiền thu – chi biến động ngẫu nhiên và dòng

tiền ròng có phân phối chuẩn.

• Giới hạn trên (H) căn cứ vào chi phí cơ hội giữ tiền.

• Giới hạn dưới (L) căn cứ vào mức độ rủi ro do thiếu

tiền mặt (do ban quản lý quyết định).

• Z là số dư tiền mặt mục tiêu.

Trang 99

4.1.2 QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ MỤC

TIÊU

* Mô hình Miller ‒ Orr:

Trang 100

4.1.2 QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ MỤC

TIÊU

* Mô hình Miller ‒ Orr:

• Với số dư tiền mặt thấp nhất đã cho (L), giải mô hình

Miller ‒ Orr Ta tìm được giá trị của Z và H làm cho mức tổng chi phí tối thiểu:

− K: lãi suất ngắn hạn (ngày)

− chênh lệch dòng tiền ròng hàng ngày.

•Số dư tiền mặt trung bình:

Ngày đăng: 31/01/2020, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w