Quyết định về sản phẩm dịch vụ - Quản trị sản xuất

49 156 2
Quyết định về sản phẩm dịch vụ - Quản trị sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ GIỚI THIỆU  Là định có ảnh hưởng lâu dài phát triển doanh nghiệp, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Vì có tầm quan trọng chiến lược phải giải thận trọng từ đầu  Quyết định sản phẩm, dịch vụ bao gồm:  Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ;  Phát triển, đổi sản phẩm, dịch vụ;  Thiết kế sản phẩm, dịch vụ Các nội dung chủ yếu lựa chọn sản phẩm, dịch vụ: 1.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng: Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ công

QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ GIỚI THIỆU  Là định có ảnh hưởng lâu dài phát triển doanh nghiệp, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Vì có tầm quan trọng chiến lược phải giải thận trọng từ đầu  Quyết định sản phẩm, dịch vụ bao gồm:  Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ;  Phát triển, đổi sản phẩm, dịch vụ;  Thiết kế sản phẩm, dịch vụ Các nội dung chủ yếu lựa chọn sản phẩm, dịch vụ: 1.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng: Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ công việc phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhau: Nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng; Chu kỳ đời sống sản phẩm; Sở trường doanh nghiệp; Khả đảm bảo nguồn lực; Khả quản trị 1.2.Các yêu cầu sản phẩm, dịch vụ: Khi lựa chọn sản phẩm cần nêu nhiều phương án khả năng, phân tích, so sánh phương án để chọn, lấy phương án có lợi nhất, thích hợp phải đạt yêu cầu sau đây: • Về giá trị sử dụng: SPDV cần đạt đến mức chất lượng nào, theo tiêu chuẩn nào, công dụng, tiện dụng tiêu dùng, vận chuyển, tồn trữ, bảo quản…và kiểu dáng, bao bì, đóng gói Về phương diện giá trị sử dụng cần nêu bật nét đặc trưng sản phẩm định sản xuất so với sản phẩm chức bán thị trường •Về giá trị: Giá trị thể qua giá Giá xác định sở giá thành, cân mặt hàng khác, có cân nhắc khả chi trả người tiêu dùng có khả cạnh tranh thị trường •Tính khả thi sản phẩm: Tính khả thi thể tính hợp lý, thích hợp lựa chọn, đưa thực Một sản phẩm khơng có tính khả thi khơng phải là phương án không tham gia vào việc so sánh, lựa chọn BÀI TOÁN LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH Ra Quyết Đònh Trong Điều Kiện Chắc Chắn (Decision making under certainty) Đặc điểm: Người đònh biết chắn kết cuối phương án Thí dụ: Ta có 100.000.000 đ, đònh gởi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 8% năm hay mua trái phiếu kho 10% bạc Nhà nước lãi suất making under risk) Đặc điểm: Người QĐ chưa biết rõ kết cuối phương án, biết xác suất xảy trạng thái tự nhiên - Chọn phương án có Lợi nhuận kỳ vọng lớn (Max expected profit) - Chỉ tiêu chủ yếu Cực đại lợi nhuận trung bình (Maximum profit average _ MPA) Cực tiểu chi phí trung bình (Minimum cost average _ MCA) Ra Quyết Đònh Trong Điều Kiện Không Chắc Chắn (Decision making under uncertainty) Đặc điểm: Người đònh chưa biết rõ kết cuối phương án xác suất xảy trạng thái tự nhiên Tiêu chuẩn lạc quan (Maximax) Lấy giá trò Max theo dòng (Max in row) lấy phương án có giá trò Max giá trò Max Thể tính lạc quan bỏ qua trạng thái tự nhiên xấu trò Min Thể tính bi quan bỏ qua trạng thái tự nhiên tốt Tiêu chuẩn dung hòa (Equally likely) Lấy giá trò trung bình theo dòng lấy phương án có giá trò Max giá trò trung bình theo dòng Coi xác suất xảy trạng thái tự nhiên (TTTN) 10 Tiêu chuẩn Max giá trò 25.000 sản phẩm Thò trường khó khăn: tiêu thụ 8.000 sản phẩm Khả xảy Thò trường thuận lợi 40% vàThò trường khó khăn 60% Hai phương án sản xuất sản phẩm A sau: * Phương án 1: Tiến hành trình điều hành sản xuất máy tính, xác Tiền thuê máy tính 500.000 đ Chi phí sản xuất 40 đ/sản phẩm * Phương án 2: Thuê đội ngũ quản trò viên Tiền lương trả cho quản trò 35 viên: 36 2.2 Khảo sát chu kỳ sống cuả SP - Cần kết hợp việc nghiên cứu chu kỳ sống lựa chọn phát triển sản phẩm Các sản phẩm khác tồn giai đọan khác chu kỳ sống; Việc nghiên cứu SP phải tiến hành liên tục; Trong giai đọan đầu chu kỳ sống (giới thiệu phát triển) chi phí lớn doanh thu, thường xuất lỗ; giai đọan sau chu kỳ sống (chín muồi, suy thối) doanh thu lớn chi phí, thường xuất lời; (xem hình ) - Cần nắm vững tuân thủ giai đoạn trình lựa chọn phát triển sản phẩm 37 2.3 Các giai đoạn trình lựa chọn phát triển sản phẩm 1.Nghiên cứu thị trường 8.Đánh giá hòan thành cơng việc 2.Xác định tính sản phẩm 7.Tổ chức tiêu thụ 3.Thiết kế sản phẩm 6.Sản xuất hàng loạt 4.Lựa chọn công nghệ 5.Sản xuất thử bán thử nghiệm 38 2.4 Điều kiện để nhóm nghiên cứu sản phẩm họat động được: Sự ủng hộ ban giám đốc; Có nhóm trưởng có khả tòan diện; Cần có cấu hợp lý ( bao gồm thành viên thuộc nhiều chức khác nhau: sản xuất, chất lượng, marketing, tài chính, bán hàng…); Có chương trình đào tạo nghiên cứu sản phẩm Cần có phân cơng, phối hợp chặt chẽ; Phải có ủng hộ nhân viên bán hàng 39 2.5 Phân tích giá trị sử dụng sản phẩm: * Giá trị sử dụng  Công dụng, suất, công suất, tuổi thọ chức  Cơng nghệ: hệ số khơng hỏng hóc, hệ số sẳn sàng (tính tiện dụng sản phẩm), hệ số dễ sửa chữa, dễ bảo quản, hệ số tiêu hao nguyên nhiên vật liệu lao động  Thẩm mỹ: kiểu dáng SP màu sắc  Kinh tế: giá kèm theo suất (công suất, tuổi thọ, chức năng,….) 40 * Phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao GTSD SP: - Đơn giản hóa kết cấu SP - Rút ngắn chu kỳ SX (thời gian SX SP) - Hòan thiện tăng cường chức Nâng cao tính tiện dụng sản phẩm (tiện lợi sử dụng) - - An tòan SD 41 VD3: Giả sử doanh nghiệp sản xuất đồng thời loại SP A,B,C,D,E,F Vị trí SP nầy nhận dạng qua chu kỳ sống sau:  Hình Vị trí SP chu kỳ sống A D C B E F 42  Tỷ trọng thu nhập Tỷ trọng Thu nhập sản phẩm i thu nhập = SP i Giá đơn vị sản phẩm i VD: A=20%, B=30%, C=40%; D=65%, E=34%, F=18% 43  Tỷ trọng doanh thu Tỷ trọng Doanh thu sản phẩm i doanh thu = SP i Tổng doanh thu VD: A = 20%, B = 15%, C = 30%; D = 15%, E = 10%, F = 10% => Tổng cộng = 100% 44 Hình 45       Trên sở trên, đề sách cho sản phẩm sau: Đối với D: mở rộng quy mô SX; tăng cường kênh phân phối; quảng cáo Đối với A: giảm chi phí SX; tăng cường tiêu thụ Đối với C: tổ chức nghiên cứu SP Đối với B: tăng cường tiêu thụ; xác định điểm dừng SX Đối với E: tung SP vào thị trường Đối với F: mở rộng dần quy mô SX; tăng cường kênh phân phối 46 THIẾT KẾ SẢN PHẨM Giới thiệu Mỗi SP mới, trước đưa vào SX thiết phải trải qua khâu thiết kế Cần:  Xác định chức sản phẩm:  Thiết kế chi tiết chức ;  Chọn phương án tốt thiết kế chức năng;  Xác định loại nhu cầu về: máy móc, dụng cụ, mặt bằng, nguồn lực 47 3.1 Quyết định tự chế tạo hay mua Lựa chọn chi tiết, phận SP nên tự SX, mua Nên mua ngòai chi tiết phận sản phẩm có điều kiện: Đã tiêu chuẩn hóa Tính phổ biến cao Không định chất lượng sản phẩm Giá chấp nhận 48 3.2 Phân nhóm mã hóa chi tiết phận sản phẩm  Căn để phân nhóm: • Cùng quy trình cơng nghệ tương tự; • Cùng chế tạo với loại nguyên liệu giống  Tác dụng việc phân nhóm: • Giảm bớt thời gian chuẩn bị sản xuất • Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu • Giảm bớt khối lượng điều hành quản trị gia • Kế hoạch vật tư thống kê đơn giản • Tạo điều kiện để tiến tới tiêu chuẩn hóa 49 ... (0,3) -4 0 E1 (0,7) 140 E2 (0,3) -5 0 E1 (0,8) 180 E2 (0,2) -0 E1 (0,2) 100 E2 (0,8) -4 0 E1 (0,2) 140 E2 (0,8) -5 0 E1 (0,3) 180 E225 (0,7) -0 S1 58 88 132 SA SB S2 T1 SC (-8 ) 132 11 0,7 96 12 -1 2... 20.000 x (0,6) ] = 388.000 USD 16 - Phương án 2: • Thuận lợi (E1): 25.000 x 100 - 375.000 - (50 x 25.000) = 875.000 USD • Khó khăn (E2): 8.000 x 100 - 375.000 - (50 x 8.000) = 25.000 USD • Giá... trường xấu T 1- Hướng điều tra thị trường thuận lợi T 2- Hướng điều tra TT không thuận24 lợi 60 SA SB SC 44 E1 (0,6) 100 E2 (0,4) -4 0 45 E1 (0,5) 140 E2 (0,5) -5 0 60 E1 (0,5) 180 E2 (0,5) -6 0 E1 (0,7)

Ngày đăng: 31/01/2020, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • BÀI TOÁN LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH

  • Slide 31

  • Ra Quyết Đònh Trong Điều Kiện Rủi Ro (Decision making under risk) Đặc điểm: Người ra QĐ chưa biết rõ kết quả cuối cùng của mỗi phương án, nhưng biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái tự nhiên. - Chọn phương án nào có Lợi nhuận kỳ vọng lớn nhất (Max expected profit). - Chỉ tiêu chủ yếu là Cực đại lợi nhuận trung bình (Maximum profit average _ MPA) và Cực tiểu chi phí trung bình (Minimum cost average _ MCA). - Chỉ tiêu xét thêm là Cực tiểu chi phí bỏ lở cơ hội (Minimum opportunity cost).

  • Ra Quyết Đònh Trong Điều Kiện Không Chắc Chắn (Decision making under uncertainty) Đặc điểm: Người ra quyết đònh chưa biết rõ kết quả cuối cùng của từng phương án cũng như xác suất xảy ra của từng trạng thái tự nhiên. Tiêu chuẩn lạc quan (Maximax) Lấy giá trò Max theo từng dòng (Max in row) và lấy phương án có giá trò Max trong các giá trò Max đó. Thể hiện tính lạc quan vì bỏ qua trạng thái tự nhiên xấu.

  • Tiêu chuẩn bi quan (Maximin) Lấy giá trò Min theo từng dòng (Min in row) và lấy phương án có giá trò Max trong các giá trò Min đó. Thể hiện tính bi quan vì bỏ qua trạng thái tự nhiên tốt. Tiêu chuẩn dung hòa (Equally likely) Lấy giá trò trung bình theo từng dòng và lấy phương án có giá trò Max trong các giá trò trung bình theo từng dòng đó. Coi như xác suất xảy ra ở các trạng thái tự nhiên (TTTN) bằng nhau. Tiêu chuẩn Max giá trò hiện thực (Hurwicz) Dung hòa giữa Lạc quan và Bi quan và xét thêm hệ số alpha ( 0 <  < 1 ).

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Tính EMV (Expected Monetary Value): Tính EMV từ ngọn xuống gốc, tức là từ phải sang trái. Tính cho từng nút một, kết quả tính được ghi ở phía trên nút đó. Đối với các nút tròn (nút biến cố) khi ta tính cần xét đến xác suất. Đối với các nút vng (nút chiến lược) khơng có xác suất (vì đây là các biến do ta chủ động chọn) thì ta chọn theo tiêu chuẩn maxEMV.

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Phương pháp sơ đồ cây Vẽ cây quyết định

  • Slide 43

  • Slide 44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan