Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
590,4 KB
Nội dung
mở đầu Lý chọn đề tài Du lịch t-ợng tồn khách quan, xuất phát từ nhu cầu nội ng-ời Nhu cầu ng-ời ngày đ-ợc phát triển nâng cao với trình tăng tr-ởng phát triển kinh tế Ngày nay, áp dụng thành tựu đại khoa học - công nghệ làm cho kinh tế có tốc độ tăng tr-ởng ngày cao Thu nhập đầu ng-ời tất n-ớc giới có xu h-ớng ngày tăng; với nhu cầu loài ng-ời ngày phong phú, đa dạng vào chiều sâu Con ng-ời ngày có nhu cầu muốn đ-ợc giao l-u để hiểu thân mình, hiểu xã hội, tìm hiểu thiên nhiên, vũ trụ Nh- vậy, nói rằng, du lịch trở thành t-ợng phổ biến, có tính chất phổ cập toàn cầu Cũng bùng nổ t-ợng du lịch hiệu kinh doanh mà mang lại nh- mà nhiều quốc gia giới đặt du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghiệp không khãi” ë ViƯt Nam, víi ®iỊu kiƯn kinh tÕ - xã hội thấp kém, nh-ng du lịch đ-ợc Đảng Nhà n-ớc quan tâm coi ngành kinh tế quan trọng Đại hội Đảng lần thứ VIII đề mục tiêu: Phát triển nhanh du lịch, dịch vụ b-ớc đ-a n-ớc ta trở thành trung tâm du lịch, th-ơng mại dịch vụ có tầm cỡ khu vực Đến Đại hội Đảng lần thứ IX đề chiến lược: Trong năm tới, du lịch ngành kinh tÕ mòi nhän, xÕp thø hai vỊ doanh thu số dịch vụ xuất Việt Nam làm cho ngành du lịch n-ớc ta sớm đuổi kịp ngành du lịch n-ớc phát triển khu vực giới Đại hội Đảng lần thứ X: Trong năm tới, du lịch phải đ-ợc đầu t- mức, đồng thời phải nâng cao chất l-ợng, hiệu hoạt động du lịch cho t-ơng xứng với tiềm đất n-ớc, phù hợp víi tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa đất n-ớc; phát triển du lịch để đ-a hình ảnh n-ớc ta trở thành điểm đến khu vực giới Cùng với dòng chảy phát triển du lịch n-ớc, Quảng Ninh tỉnh nằm tam giác tăng tr-ởng kinh tế quan trọng khu vực phía Bắc, đồng thời cực tam giác động lực tăng tr-ởng du lịch vùng du lịch Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Quảng Ninh tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn đa dạng phong phú, với di tích lịch sử văn hoá bật quốc gia, đặc biệt có vịnh Hạ Long tiếng hai lần đ-ợc Tổ chức UNESCO công nhận Di sản giới cảnh quan thiên nhiên (năm 1994) địa chất, địa mạo (năm 2001) Đó điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Chính vậy, Quảng Ninh đ-ợc Chính phủ Tổng cục Du lịch Việt Nam xác định trung tâm du lịch trọng điểm nước (Năm 2003, Quảng Ninh lấy Năm du lịch Quảng Ninh) Cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà n-ớc, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (2001) xác định, năm tới, phải phấn đấu đ-a du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Những năm gần đây, du lịch Quảng Ninh có b-ớc biến chuyển đáng kể; hạ tầng du lịch đ-ợc đầu t- cải thiện, hệ thống sở l-u trú, sở dịch vụ ph-ơng tiện, thiết bị phục vụ du lịch đ-ợc tăng c-ờng; đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành du lịch có b-ớc tr-ởng thành Năm 2005, toàn tỉnh đón đ-ợc 2.846.235 l-ợt khách, khách quốc tế 1.235.124 l-ợt Với tổng doanh thu đạt 1.216.000 triệu VNĐ, nộp ngân sách 183.560 triệu VNĐ Với kết nh- du lịch góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh tốc độ phát triển năm Tuy nhiên, kết ch-a t-ơng xứng với tiềm tỉnh Du lịch Quảng Ninh bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém: sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn, chất l-ợng thấp, hiệu kinh doanh ch-a cao; kết cấu hạ tầng đ-ợc cải thiện nh-ng thiếu ch-a đồng bộ; đội ngũ cán quản lý chuyên môn du lịch ch-a ngang tầm với nhiệm vụ; môi tr-ờng du lịch ch-a thực tốt; công tác quảng bá, xúc tiến du lịch ch-a đ-ợc coi trọng Những tồn tại, yếu trở ngại thách thức lớn b-ớc đ-ờng phát triển ngành du lịch Quảng Ninh Chính vậy, phân tích trạng du lịch Quảng Ninh điều cần thiết quan trọng để tìm mặt mạnh, mặt yếu; khả tiềm phát triển du lịch, để từ có sở đ-a giải pháp có tính khả thi cao cho phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nh- Đây vấn đề mang tính thời sự, chọn: Phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quảng Ninh làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề du lịch nói chung có nhiều nhà khoa học nghiên cứu d-ới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, đến có nhiều tác giả, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển du lịch như: Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Trần Quốc Nhật, 1995; Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Vĩnh Phúc - tiềm giải pháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Trần Ngọc Tư, 2000; Kinh tế dịch vụ dịch vụ du lịch tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Phạm Xuân Thu, 1995; Phát triển kinh tế du lịch Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Hoàng Đức Cường, 1999; Giáo trình Thống kê du lịch Nguyễn Cao Thường Tô Hải Đăng; Du lịch kinh doanh du lịch PGS Trần Nhạn; Giáo trình Nhập môn khoa học du lịch Trần Đức Thanh số viết báo, tạp chí nghiên cứu Trung -ơng địa ph-ơng Đối với Quảng Ninh, tỉnh có tiềm du lịch lớn, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề phát triển du lịch d-ới góc độ khoa học kinh tế trị công trình khoa học Do đó, đề tài Phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quảng Ninh cần tiếp tục nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích Trên sở lý luận chung, quan điểm, đ-ờng lối, sách Đảng Nhà n-ớc vấn đề du lịch Luận văn có mục đích luận chứng số vấn đề lý luận du lịch, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Quảng Ninh qóa tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, sở đề xuất ph-ơng h-ớng, giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh thời gian tới, góp phần đẩy nhanh tăng tr-ởng kinh tế - xã hội địa bàn toàn tỉnh * Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận du lịch - Nghiên cứu, đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 1995-2005 - Đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu du lịch - loại hình dịch vụ Địa bàn nghiên cứu tỉnh Quảng Ninh thời gian 1995 - 2005 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn đ-ợc nghiên cứu sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà n-ớc ta du lịch phát triển du lịch * Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin số ph-ơng pháp cụ thể khác nh- phân tích, tổng hợp, thống kê Đóng góp luận văn Trên sở phân tích thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh, luận văn đ-a số đề xuất có tính chất khuyến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy trình phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh điều kiện n-ớc ta hội nhập sâu vào kinh tế giới Kết nghiên cứu luận văn cung cấp tài liệu tham khảo cho quan, ban, ngành tỉnh phục vụ cho việc hoạch định sách thúc đẩy phát triển du lịch năm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có ch-ơng, tiết Ch-ơng Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch điều kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Ch-¬ng Tiềm thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh thời gian qua Ch-ơng Ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quảng Ninh năm tới Ch-ơng Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch điều kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 1.1 C¬ së lý luận phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Du lịch dÞch vơ du lÞch 1.1.1.1 Du lÞch * Quan niƯm du lịch Ngày nay, phạm vi toàn cầu du lịch trở thành nhu cầu thiếu, hoạt động phổ biến đời sống kinh tế, xã hội du lịch ngày có tốc độ phát triển cao Du lịch theo tiếng Pháp Le Tourisme (có nguồn gốc từ danh từ: Le Tour) Le Tour có nghĩa đen lữ hành đ-ợc kết thúc việc quay điểm xuất phát ban đầu Nếu nh- xét mặt ngữ nghĩa khái niệm du lịch ch-a rõ ch-a phản ánh đ-ợc đầy đủ mức độ, ý nghĩa chất t-ợng du lịch Yếu tố du lịch hay lữ hành; Nó xuất phát từ nhu cầu nội ng-ời Hiện nay, giới có nhiều dân tộc ch-a định c-, họ sống du c-, điều dẫn đến hiểu nhầm du khách; họ luôn "lữ hành" Song dân tộc du c- du khách, có khái niệm du lịch Muốn có du lịch, điều tr-ớc tiên phải định c-, tức du lịch đ-ợc tính ng-ời có c- trú ổn định th-ờng xuyên nơi quốc gia Sau chuyến lữ hành du khách lại chuyển nơi sống th-ờng xuyên Thời gian du khách đ-ợc tính thời gian du khách rời khỏi nơi c- trú tới điểm dừng chân nh-ng phải nghỉ lại qua đêm nơi mua loại dịch vụ nơi đến Song đến lúc du khách phải quay trở nơi ctrú th-ờng xuyên (Tr-ớc đây, thời gian du khách đ-ợc tính khoảng không 24 không nhiều tháng; ngày nay, thời gian du khách 24 nh-ng đòi hỏi du khách phải nghỉ qua đêm mua loại dịch vụ nơi đến) Tr-ớc kia, ng-ời đ-ợc coi du khách phải ng-ời túy nghỉ ngơi d-ỡng bệnh Tuy nhiên, ngày du khách bao hàm ng-ời rời khỏi nơi c- trú đến làm việc nơi đến (tạo thu nhập), tức du khách kết hợp với công việc nh-: hội họp, tìm hiểu thị tr-ờng, giao dịch, nghiên cứu, học tập, thể thao, tôn giáo chuyến du lịch Trong trình phát triển kinh tế, xã hội, khái niệm du lịch ngày đ-ợc hoàn thiện dần Mới đầu du lịch đ-ợc hiểu việc lại cá nhân nhóm ng-ời rời khỏi nơi c- trú th-ờng xuyên khoảng thời gian ngắn đến vùng khác xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí, chữa bệnh Ngày nay, du lịch bao gồm việc nghỉ ngơi, giải trí kết hợp với hoạt động kinh tế, thương mại Do phát triển kinh tế xã hội với gia tăng dân số phát triển nhanh chóng giao thông vận tải, du lịch ngày phát triển mạnh mẽ Do phạm vi góc độ nghiên cứu đa dạng, giới nh- Việt Nam, khái niệm du lịch đ-ợc đề cập tới d-ới nhiều góc độ phạm vi khác Trên giới: Theo nhà nghiên cứu tr-ờng Đại học kinh tế Praha (Cộng hòa Séc): "Du lịch tập hợp hoạt động kỹ thuật, kinh tế tổ chức liên quan đến hành trình ng-ời việc l-u trú họ nơi th-ờng xuyên với nhiều mục đích ng-ời việc l-u trú họ nơi th-ờng xuyên với nhiều mục đích khác nhau, ngoại trừ mục đích hành nghề viếng thăm có tổ chức th-ờng kỳ" [10, tr.17] Theo nhà nghiên cứu Michael Coltman cho rằng: "Du lịch kết hợp t-ơng tác bốn nhóm nhân tố trình phục vụ du lịch, bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, c- dân sở quyền nơi đón khách du lịch" [10, tr 18] Hội nghị Quốc tế thống kê du lịch Canada (tháng năm 1991) đ-a định nghĩa: "Du lịch hoạt động ng-ời tới nơi môi tr-ờng th-ờng xuyên, khoảng thời gian khoảng thời gian đ-ợc tổ chức du lịch quy định tr-ớc, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm" [10, tr.19] Theo Tuyên ngôn Manina du lịch (1980) nêu: "Du lịch đ-ợc hiểu nh- hoạt động chủ yếu đời sống quốc gia hiệu trực tiếp lĩnh vực xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế quốc gia quan hệ kinh tế giới Sự phát triển du lịch gắn với phát triển xã hội, kinh tế quốc gia phụ thuộc vào việc ng-ời tham gia vào việc nghỉ ngơi (có sáng tạo) kỳ nghỉ, vào tự du lịch; khuôn khổ thời gian tự thời gian nhàn rỗi mà du lịch nhấn mạnh tính nhân văn sâu sắc" Việt Nam: Theo định nghĩa Bách khoa Du lịch (Viện hàn lâm): "Du lịch tập hợp hoạt động tích cực ng-ời nhằm thực dạng hành trình lạ công nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch, du lịch hành trình mà bên ng-ời khởi hành với mục đích đ-ợc chọn tr-ớc bên công cụ làm thỏa mãn nhu cầu họ" Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: "Du lịch dạng nghØ d-ìng søc, tham quan tÝch cùc cđa ng-êi nơi c- trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, nghệ thuật.v.v " Theo Từ điển Tiếng Việt: "Du lịch xa cho biết xứ lạ khác với nơi ở" Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): "Du lịch hoạt động ng-ời nơi c- trú th-ờng xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ d-ỡng khoảng thời gian định" Từ quan niệm trên, ta thấy, có quan niệm coi du lịch nhân tố tăng tr-ởng phát triển kinh tế; có quan niệm coi du lịch kết tất yếu phát triển kinh tế, xã hội; có quan niệm tác giả xuất phát từ đặc điểm di động khách du lịch Tất quan niệm chưa sâu vào chất du lịch Xuất phát từ chất du lịch, ta đ-a định nghĩa tổng thể du lịch nh- sau: Du lịch hoạt động ng-ời nơi c- trú th-ờng xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ d-ỡng khoảng thời gian định Qua quan niệm đây, thấy việc phát triển du lịch Việt Nam phù hợp với xu thời đại, phù hợp với đ-ờng lói phát triển kinh tế Đảng Nhà n-ớc ta, điều kiện để khai thác, sử dụng hiệu tiềm tài nguyên du lịch quý báu đất n-ớc, với nguồn lực khác đ-a đất n-ớc ta ph¸t triĨn, héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vùc giới * Bản chất Du lịch: + Xét từ góc độ nhu cầu khách du lịch: Từ x-a đến nay, hầu hết khách du lịch ng-ời tích lũy đ-ợc số tiền định (hoặc đ-ợc mời du lịch số tiền đ-ợc ng-ời khác lo liệu), họ dùng thời gian nhàn rỗi tiến hành chuyến du ngoạn để th-ởng thức danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội, phong tục tập quá, thiên nhiên xanh qua gắn liền với nghỉ dưỡng, chữa bệnh, hoạt động thể thao, tiếp thị mục đích sinh lời Như nhu cầu đích thực du khách du ngoạn Nói đến du ngoạn du ngoạn thiên nhiên nh- bãi biển, vịnh biển, núi rừng, sông ngòi, cao nguyên, hang động "danh thắng" nhân tạo di tích lịch sử, di tích văn hoá: đền, đình, chùa, nhà thờ, phố cổ, miếu mạo, mộ cổ, thành quách, di khảo cổ, làng nghề truyền thống, lễ hội, Nói tóm lại, xét tứ góc độ nhu cầu khách du lịch, chất du lịch du ngoạn để h-ởng giá trị vật chất tinh thần mang tính văn hóa cao, khác lạ với quê h-ơng họ Để hiểu đ-ợc chất du lịch xét theo góc độ nhu cầu khách du lịch, nhìn vào nội dung ch-ơng trình quảng cáo du lịch n-ớc Hầu hết nội dung ch-ơng trình di sản văn hóa cảnh quan thiên nhiên Việt Nam ta vậy, tờ quảng cáo, tờ gấp công ty du lịch, hãng lữ hành mời chào khách hàng nội dung Bất kỳ khách du lịch (kể th-ơng nhân, khách, nhà khoa học bỏ thời gian để tiến hành chuyến du lịch ngắn ngày ttrong chuyến công du mình) muốn đ-ợc đến điểm,các tuyến du lịch phản ánh bề dày văn hóa hay thiên nhiên xanh nơi họ đến Khách du lịch đến vùng, nơi họ tìm vốn có họ, quen với họ Khách đến Việt Nam để chiêm ng-ỡng nhà cao tầng, trang thiết bị đại, "mốt" nhất, mà họ tìm riêng có, sắc, bề dày lịch sử đa dạng, phong phú, muôn hình muôn vẻ Việt Nam mà quê h-ơng họ không có, kể thú ẩm thực Ngay ph-ơng tiện vận chuyển, ph-ơng tiện đại, thiết bị hạ tầng đại, sân bay, bến cảng, đường cao tốc trình du lịch, du khách có nhu cầu đ-ợc ph-ơng tiện truyền thống nh- thuyền nan, thuyền rồng, xe song mã, voi, để tạo nên "gấp 10 ... luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ch-ơng Tiềm thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh thời gian qua Ch-ơng Ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển du lịch. .. nhËp kinh tÕ qc tÕ ë Qu¶ng Ninh năm tới Ch-ơng Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh. .. phát triển du lịch Hàn Quốc, nước Châu Âu Năm 2003 hình thành Quỹ quảng bá xúc tiến du lịch, điều tạo điều kiện thuận lợi để Quảng Ninh tổ chức kiện du lịch xúc tiến du lịch thị tr-ờng quốc tế