1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 10 CB moi

51 304 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 1 Tiết PPCT: 1 Phần một: CƠ HỌC Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I.Mục tiêu: 1. kiến thức: - Nắm được khái niệm về: chất điểm, động cơ và quỹ đạo của chuyển động - Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian - Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian 2. kỹ năng: - Xác đònh được vò trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng - Làm các bài toán đơn giản về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian. II. Tiến trình giảng dạy: .Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm chuyển động, tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chất điểm. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung Đó là sự thay đổi vò trí theo thời gian Đọc sách để phân tích khái niệm chất điểm .HS nêu ví dụ. .Có thể coi TĐ là chất điểm Ghi nhận khái niệm quỹ đạo. Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm chuyển động cơ học đã học ở lớp 8. Gợi ý: GV đi qua lại trên bục giảngvà hỏi cách nhận biết một vật CĐ .Khi nào một vật CĐ được coi là chất điểm ? .Nêu một vài ví dụ về một vật CĐ được coi là chất điểm và không được coi là chất điểm .Hãy so sánh kích thước TĐ với độ dài đường đi ? Ví dụ: quỹ đạo của giọt nước mưa. I. Chuyển động cơ. Chất điểm: 1.Chuyển động cơ: Chuyển động của một vật là sự thay đổi vò trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2.Chất điểm: Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoang cach mà ta đề cập đến) VD: Xe chuyển động từ PH LX. Xe xem là chất điểm. 3.Quỹ đạo: Khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong không gian gọi là quỹ đạo. 1. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vât là chất điểm ? a. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. b. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. c. Người nhày cầu lúc đang rơi xuống nước. d. Giọt nước mưa lúc đang rơi. . Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác đònh vò trí của một vật trong không gian 1 M O x y I H Quan sát hình 1.1 và chỉ ra vật làm mốc Ghi nhận cách xác đònh vò trí của vật và vận dụng trả lời câu C2 Đọc sách Trả lời câu C3 Yêu cầu HS chỉ vật mốc trong hình 1.1 .Hãy nêu tác dụng của vật làm mốc ? Làm thế nào xác đònh vò trí của vật nếu biết quỹ đạo ? .Hoàn thành yêu cầu C2 . Xác đònh vò trícủa một điểm trong mặt phẳng ? . Hoàn thành yêu cầu C3 II. Cách xác đònh vò trí của vật trong không gian: 1.Vật làm mốc và thước đo: Muốn xác đònh vò trí của một vật ta cần chọn: - Vật làm mốc - Chiều dương - Thước đo 2.Hệ toạ độ: OHx = OIy = Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác đònh thời gian trong chuyển động Phân biệt thời điểm và thời gian và hoàn thành câu C4 Thảo luận Lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi. Ghi nhận hệ quy chiếu Hãy nêu cách xác đònh khoảng thời gian đi từ nhà đến trường? .Hoàn thành yêu cầu C4 . Bảng giờ tàu cho biết điều gì? Xác đònh thời điểm và thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn III. Cách xác đònh thời gian trong chuyển động: 1. Mốc thời gian và đồng hồ: Để xác đònh thời gian chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian( hay gốc thời gian) và dùng một đồng hồ để đo thời gian 2. Thời điềm, thời gian: (SGK) IV. Hệ quy chiếu: Hệ quy chiếu gồm: - Vật làm mốc - Hệ toạ độ gắn trên vật làm mốc - Mốc thời gian và đồng hồ .Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Chất điểm: Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoang cach mà ta đề cập đến) - Hệ toạ độ- Hệ quy chiếu: - Vật làm mốc, hệ trục toạ độ oxy gắn với vật làm mốc. - Vật làm mốc, hệ trục toạ độ oxy gắn với vật làm mốc, mốc thời gian , đồng hồ. - Thời điềm – thời gian: Lúc 7h xe chuyển động từ PH và đến LX lúc 7h25’. Lúc 7h, lúc 7h5’, 7h 25’ …. Là thời điểm. Từ 7h  7h 25’ ( 25 phút ) là khoảng thời gian. - Xem trước bài CĐTĐ. 2 + Đ/n chuyển động thẳng đều, + Đồ thò toạ độ- thời gian của chuyển động thẳng đều. Rút Kinh Nghiệm Tuần 1 Tiết PPCT: 2 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được đn chuyển động thẳng đều. - Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thò toạ độ - thời gian. - Vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cụ thể. - Nêu được ví dụ về cđtđ trong thực tế 2.Kó năng: - Viết được ptcđ của cđtđ - Vẽ được đồ thò toạ độ - thời gian. - Biết cách xử lý thông tin thu thập từ đồ thò. - Nhận biết được cđtđ trong thực tế nếu gặp phải II.Tiến trình dạy - học: .Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Nhắc lại công thức vận tốc và quãng đường đã học ở lớp 8 Vận tốc TB của cđ cho biết điều gì ? Công thức ? Đơn vò ? Đổi đơn vò : km/h → m/s .Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc TB, chuyển độngt hẳng đều: Đường đi: s = x 2 - x 1 Vận tốc TB: t s v tb = HS trình bày như SGK. Mô tả sự thay đổi vò trí của 1 chất điểm, yêu cầu HS xác đònh đường đi của chất điểm .Tính vận tốc TB ? Phân biệt vận tốc tb và tốc độ tb Nếu vật chuyển động theo chiều âm thì vận tốc TB có giá trò âm → v tb có giá trò đại số. Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nói đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng kn tốc độ TB. Như vậy tốc độ TB là giá trò số học của vận tốc TB. .Nêu đ/n chuyển động thẳng đều ? I.Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bình: t s v tb = Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức đọ nhanh chậmcủa chuyển động. Đơn vò: m/s hoặc km/h 2)Chuyển động thẳng đều: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. s = vt 1. Chọn đáp án đúng? Trong CĐTĐ thì: a. quảng đường đi đựoc s tỉ lệ thuận với vận tốc v. 3 b.Toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v. c. Quảng đường di được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. d. Toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. .Hoạt động 3:Tìm hiểu ptcđ và đồ thò toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều: HS xem SGK trả lời câu hỏi của GV. Làm viêïc nhóm để vẽ đồ thò toạ độ - thời gian HS lập bảng giá trò và vẽ đồ thò. Nhận xét dạng đồ thò Cho HS xác đònh Ptcđ của cđ thẳng đều ? Nhắc lại dạng:y = ax + b Tương đương: x = vt + x 0 Đồ thò có dạng gì ? Cách vẽ ? Yêu cầu lập bảng giá trò (x,t) và vẽ đồ thò.  Có nhận xét gì về đồ thò ? II. Ptcđ và đồ thò toạ độ – thời gian. 1. Ptcd: x = x 0 +vt Trong đó: x 0 : k/c từ O  vò trí ban đầu của vật. x 0 M O x x 2) Đồ thò toạ độ - thời gian của cđtđ: Vẽ đồ thò pt: x = 5 + 10t và x= 10t. * Chú ý: - Hai vật( xe) chuyển động cùng tốc độ, thì đồ thò của chúng song song nhau(không có điểm chung). - Nếu đồ thò song song nhau  hai vật (xe) có tốc độ bằng nhau. - Nều 2 đồ thò cắt nhau hai xe(vật) gặp nhau. 2. Đồ thò toạ độ- thời gian trong chuyển động thẳng của 1 xe có dạng như hìnhvẽ, trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều. a. Chỉ trong khoảng thời gian từ O  t 1 . b. Chỉ trong khoảng thời gian từ O  t 2 . c. Chỉ trong khoảng thời gian từ t 1  t 2 . d. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. .Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò: - K/n Chuyển động thẳng đều. - Đồ thò toạ độ- thời gian trong chuyển động thẳng đều. - Xem trước bài CĐTBĐĐ + Đ/n chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). + Vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đồ thò vận tốc- thời gian Rút Kinh nghiệm. 4 Tiết PPCT: 3 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được đònh nghóa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. - Nắm được các khái niệm gia tốc về mặt ý nghóa của khái niệm, công thức tính, đơn vò đo. Đặc điểm của gia tốc trong CĐTNDĐ - Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đò thò vận tốc - thời gian trong CĐTNDĐ II.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Tìm xem trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t kể từ lúc ở M, xe dời được 1 đoạn đường ∆s rất ngắn bằng bao nhiêu Vì đó là xem như CĐTĐ .Tại M xe chuyển động nhanh dần đều .Hoàn thành yêu cầu C1 v= 36km/h = 10m/s Xét 1 xe chuyển động không đều trên một đường thẳng, chiều chuyển động là chiều dương. .Muốn biết tại M xe chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm gì ? .Tại sao cần xét quãng đường đi trong khoảng thời gian rất ngắn ? Đó chính là vận tốc tức thời của xe tại M, kí hiệu là v .Độ lớn của vận tốc tức thời cho ta biết điều gì ? .Hoàn thành yêu cầu C1 .Vận tốc tức thời có phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của hệ toạ độ không ? Yêu cầu HS đọc mục 1.2 và trả lời câu hỏi: tại sao nói vận tốc là một đại lượng vectơ ?  .Ta đã được tìm hiểu về chuyển động thẳng đều, nhưng thực tế các chuyển động thường không đều, điều này có thể biết bằng cách đo vận tốc tức thời ở các thời điểm khác nhau trên quỹ đạo ta thấy chúng luôn biến đổi. Loại chuyển động đơn giản nhất là CĐTBĐĐ. . Thế nào là CĐTBĐĐ ? - Quỹ đạo ? - Tốc của vật thay đổi ntn ? - Có thể phân thành các dạng nào? I.Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều" 1)Độ lớn cảu vận tốc tức thời: t s v ∆ ∆ = 2)Vectơ vận tốc tưc thời: Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại 1 điểm có: Gốc tại vật chuyển động Hướng của chuyển động Đồ dài: Tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó. 3)Chuyển động thẳng biến đổi đều: Là chuyển động trên đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian Tăng → NDĐ Giảm → CDĐ .Hoạt động2: Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong CĐTNDĐ. 5 Hs tìm hiểu SGK trả lời Ta đã biết để mô tả tính chất nhanh hay chậm của chuyển động thẳng đều thì chúng ta dùng khái niệm vận tốc. Nhưng đối với các CĐTBĐ thì không dùng nó được vì nó luôn thay đổi. Để biểu thò cho tính chất mới này, người ta dùng khái niệm gia tốc để đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. .Gia tốc được tính bằng công thức gì ? Yêu cầu HS thảo luận tìm đơn vò của gia tốc. Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ. So sánh phươg và chiều của a so với 0 v , v , v ∆ II.Chuyển động thẳng nhanh dần đều: 1.Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: t v a ∆ ∆ = Đònh nghóa: Gia tốc là đại lượng xác đònh bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t Đơn vò: m/s 2 Chú ý: trong CĐTNDĐ a = hsố Vectơ gia tốc: t v tt vv a ∆ ∆ = − − = 0 0 .Hoạt động 3:Tìm hiểu các công thức liên quan đến CĐTNDĐ HS tìm hiểu SGk  công thức tìm v của chuyển động thẳng nhanh dần đều. v = v 0 + at HS tìm hiểu công thứ trong SGK HS tìm hiểu công thức trong Từ công thức: t v tt vv a 0 0 ∆ ∆ = − − = Nếu chọn t 0 = 0 thì ∆t = t và v = ?  Quảng đường trong cđtđ là một hàm bậc 2 đối với thời gian. 2.Vận tốc của CĐTNDĐ a)Công thức tính vận tốc: v = v 0 + at v 0 ; vận tốc ban đầu của vật. b) Đồ thò vận tốc - thời gian: v(m/s) v 0 o t(s) 3, Quảng đường trong cđt ndđ: 2 0 at 2 1 tvs += 4.Công thức liên hệ giữa gia tốc, 6 SGK Giống cđ tđ. x 0 : k/c từ gốc toạ độ  vò trí ban đầu của vật. a: gia tốc của vật. v 0 : vận tốc ban đầu của vật. vận tốc, và quãng đường đi được của CĐTNDĐ: as2vv 2 0 2 =− 5. Phương trình chuyển động: 2 00 2 1 attvxx ++= 1. Trong công thức tính vận tốc trong cđt ndđ v=v 0 + at, thì. a. v luôn luôn dng. b. a luôn luôn dương. c. a luôn luôn cùng dấu với v. d. a luôn luôn ngược dấu với v. 2. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quảng đường? a. v + v 0 = as2 b. v 2 + v 0 2 = 2as c. v – v 0 = as2 d. v 2 - v 0 2 = 2as .Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Là chuyển động trên đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian Tăng → NDĐ Giảm → CDĐ - Đònh nghóa: Gia tốc là đại lượng xác đònh bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t t v a ∆ ∆ = - Vận tốc của CĐTNDĐ v = v 0 + at - Quảng đường trong cđt ndđ 2 0 at 2 1 tvs += - Công thức liên hệ: as2vv 2 0 2 =− - Xem tiếp chuyển động thẳng chậm dần đều. + gia tốc, vận tốc, quảng đường, công thức liên hệ, pt cđ của chuyển động chậm dần đều ? Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Tiết PPCT: 4 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 2) I.Mục tiêu: 1. kiến thức: Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động. Nêu được ý nghóa vật lý của các đại lượng trong công thức đó. 2. kó năng: Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II.Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Xây dựng công thức của CĐT CDĐ Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 7 HS nhớ lại các công thức ờ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Công thức gia tốc. t vv t v a 0 − = ∆ ∆ = Công thức trong cđt ndđ và cdđ giống nhau nhưng đồ thò thì khác nhau. HS xem SGk trả lời câu hỏi. HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi. - v 1 > 0 , a 1 > 0 - v 2 < 0 , a 2 > 0 Tương tự như cđt ndđ, ở cđt cdđ cũng cần xác đònh gia tốc, vận tốc, quảng đường, pt cđ, công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, và quảng đường. Viết biểu thức tính gia tốc trong CĐTCDĐ ? Trong biểu thức a có dấu ntn ? Chiều của vectơ gia tốc có đặc điểm gì ? Lưu ý: vectơ gia tốc trong cđt cdđ ngược chiều với vectơ vận tốc.  Vận tốc và đồ thò vận tốc - thời gian trong CĐTCDĐ có gì giống và khác CĐTNDĐ ?  Biểu thức quảng đưởng đi được và ptcd của CĐTCDĐ ?  Có nhận xét gì về dầu của a, v trong 2 loại chuyển động trên? NDĐ (1) CDĐ (2) (+) a 1 ? a 2 ? v 1 ? v 2 ? III. Chuyển động chậm dần đều: 1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. t vv t v a 0 − = ∆ ∆ = Dạng vectơ: t v tt vv a ∆ ∆ = − − = 0 0 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều : a. Công thức: v = v 0 + at v 0 ; vận tốc ban đầu của vật. b. Đồ thò vận tốc – thời gian: v(m/s) v 0 t(s) 3. quảng đường đi được và phương trình cđ trong cđt cdđ a. Quảng đường đi được: 2 0 at 2 1 tvs += b. Phương trình chuyển động: 2 00 2 1 attvxx ++= Chú ý: CĐTNDĐ: a cùng dấu v 0 .(av >0) CĐTCDĐ: a ngược dấu v 0 .(av<0) .Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: - Khái niệm chuyển động thẳng chậm dần đều: quỹ đạo thẳng, vận tốc tức thời chậm dần đều theo thời gian - Vận tốc của CĐT CDĐ v = v 0 + at 8 - Quảng đường trong cđt cdđ 2 0 at 2 1 tvs += - Công thức liên hệ: as2vv 2 0 2 =− - CĐTNDĐ: a cùng dấu v 0 .(av >0) CĐTCDĐ: a ngược dấu v 0 .(av<0) - Xem lại các kiến thức đã học CĐTĐ, CĐT BDĐ chuẩn bò tiết sau giải bài tập. Rút kinh nghiệm: Tuần 3 Tiết PPCT: 5 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc. - Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều. 2. Kỹ năng - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học : + Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều : x = x o + vt. + Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều. Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều. - Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động. + Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều : v = v o + at ; s = v o t + 2 1 at 2 ; v 2 - v o 2 = 2as ; x = x o + v o t + 2 1 at 2 Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và v o . Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và v o . Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 11 : D Câu 6 trang 11 : C Câu 7 trang 11 : D Câu 6 trang 15 : D Câu 7 trang 15 : D Câu 8 trang 15 : A Câu 9 trang 22 : D Câu 10 trang 22 : C Câu 11 trang 22 : D Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 9 Giới thiệu đồng hồ và tốc độ quay của các kim đồng hồ. Yêu cầu hs trả lời lúc 5h15 kim phút cách kim giờ góc (rad) ? Yêu cầu hs trả lời trong 1h kim phút chạy nhanh hơn kim giờ góc ? Sau thời gian ít nhất bao lâu kim phút đuổi kòp kim giờ ? Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt bài toán. Hướng dẫn hs cách đổi đơn vò từ km/h ra m/s. Yêu cầu giải bài toán. Gọi một học sinh lên bảng giải bài toán. Theo giỏi, hướng dẫn. Yêu cầu những học sinh khác nhận xét. Cho hs đọc, tóm tắt bài toán. Yêu cầu tính gia tốc. Yêu cầu giải thích dấu “-“ Yêu cầu tính thời gian. Xác đònh góc (rad) ứng với mỗi độ chia trên mặt dồng hồ. Trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi. Đọc, tóm tắt bài toán. Đổi đơn vò các đại lượng đã cho trong bài toán ra đơn vò trong hệ SI Giải bài toán. Giải bài toán, theo giỏi để nhận xét, đánh giá bài giải của bạn. Đọc, tóm tắt bài toán (đổi đơn vò) Tính gia tốc. Giải thích dấu của a. Tính thời gian hãm phanh. Bài 9 trang 11 Mỗi độ chia trên mặt đồng hồ (1h) ứng với góc 30 O . Lúc 5h15 kim phút cách kim giờ góc (60 O + 30 O /4) = 67,5 O Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ góc 330 O . Vậy : Thời gian ít nhất để kim phút đuổi kòp kim giờ là : (67,5 O )/(330 O ) = 0,20454545(h) Bài 12 trang 22 a) Gia tốc của đoàn tàu : a = 060 01,11 − − = − − o o tt vv = 0,185(m/s 2 ) b) Quãng đường đoàn tàu đi được : s = v o t + 2 1 at 2 = 2 1 .0,185.60 2 = 333(m) c) Thời gian để tàu vận tốc 60km/h : ∆t = 185,0 1,117,16 12 − = − a vv = 30(s) Bài 14 trang 22 a) Gia tốc của đoàn tàu : a = 060 1,110 − − = − − o o tt vv = -0,0925(m/s 2 ) b) Quãng đường đoàn tàu đi được : s = v o t + 2 1 at 2 = 11,1.120 + 2 1 .(-0,0925).120 2 = 667(m) Bài 14 trang 22 a) Gia tốc của xe : a = 20.2 1000 2 22 − = − s vv o = - 2,5(m/s 2 ) b) Thời gian hãm phanh : t = 5,2 100 − − = − a vv o = 4(s) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Cđ thẳng đều: Quỹ đạo thẳng, tố độ tb như nhau trên mọi quảng đường. Các công thức: v= t s x = x 0 + s = x 0 + v 0 t. - Cđ thẳng biến đổi đều (nhanh dần, chậm dần đều): quỷ đạo thẳng, vận tốc tức thời biến đổi đều theo thời gian. Các công thức: v = v o + at ; s = v o t + 2 1 at 2 ; v 2 - v o 2 = 2as ; x = x o + v o t + 2 1 at 2 Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và v o . 10 [...]... hiện cả lúc nén và dãn bò biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vông góc với mặt tiếp xúc 1 Phải treo vật có trọng lượng ba92ng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k= 100 n/n để nó dãn ra được một đoạn 10 cm ? a 100 0N b 100 N c 10 N d 1 N Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở hai đầu của lò xo khi lò xo bò biến dạng và có tác dụng giúp lò xo lấy lại hình dạng và kích... Chiếu lên phương ngang, chọn chiều Yêu cầu xác đònh các lực Tính các lực căng dương từ O đến A, ta có : căng của các đoạn dây -TB.cos60o + TA = 0 => TA = TB.cos60o = 23,1.0,5 = 11,6 (N) Bài 10. 13 Gia tốc của quả bóng thu được : Yêu cầu hs tính gia tốc quả bóng thu được Tính gia tốc của quả bóng F 250 a = m = 0,5 = 500 (m/s2) Vận tốc quả bóng bay đi : v = vo + at = 0 + 500.0,02 = 10 (m/s) Yêu cầu hs... của học sinh Nội dung cơ bản Nhận xét về quãng đường I Đònh luật I Newton Trình bày thí nghiệm hòn bi lăn được trên máng 1 Thí ngihệm lòch sử của Galilê Galilê nghiêng 2 khi thay đổi độ (sgk) Trình bày dự đoán của nghiêng của máng này 2 Đònh luật I Newton Galilê Nếu một vật không chòu tác dụng của lực Đọc sgk, tìm hiểu đònh luật nào hoặc chòu tác dụng của các lực có hợp I lực bằng không Thì vật đang... thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng cách giữa chúng m m Fhd = G 1 2 2 G = 6,67 10- 11 Nm/kg2 r - Xem trước bài lực đàn hồi + Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu, khi nào, hướng của lực đàn hồi + Nội dung, công thức đ/l Hooke 33 Rút kinh nghiệm Tuần 10 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HUC Tiết PPCT: 20 I.Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm về lực đàn hồi của... hs tính vận tốc Tính vận tốc quả bóng bay Bài 10. 14 quả bóng bay đi đi Gia tốc của vật thu được : Yêu cầu hs tính gia tốc vật thu được Yêu cầu hs tính hợp lực tác dụng lên vật 1 2 1 2 at = at (vì vo = 0) 2 2 2s 2.0,8 => a = 2 = = 6,4 (m/s2) t 0,5 2 Ta có : s = vo.t + Tính gia tốc của vật thu được Hợp lực tác dụng lên vật : F = m.a = 2.6,4 = 12,8 (N) Bài 10. 22 Chọn chiều dương cùng chiều chuyển Tính... xác đònh quảng Lập phương trình để tính t Giải ra ta có : t = 2s đường rơi trong (t – 1) giây từ đó tính ra h Độ cao từ đó vật rơi xuống : Yêu cầu lập phương trình để 1 2 1 tính t sau đó tính h h= gt = 10. 22 = 20(m) 2 2 Bài 13 trang 34 Kim phút : Yêu cầu tính vận tốc góc và Tính vận tốc góc và vận 2π 2.3,14 vận tốc dài của kim phút tốc dài của kim phút ωp = T = 60 = 0,00174 (rad/s) p vp = ωrp = 0,00174.0,1... đơn vò đo thông dụng hiện nay là hệ SI trong hệ SI và các đơn vò cơ bản trong Hệ SI qui đònh 7 đơn vò cơ bản : Độ dài : Yêu cầu hs trả lời một số hệ SI mét (m) ; thời gian : giây (s) ; khối lượng : kilôgam (kg) ; nhiệt độ : kenvin (K) ; cưòng đơn vò dẫn suất trong hệ SI Nêu đơn vò của vận tốc, độ dòng điện : ampe (A) ; cường độ sáng : gia tốc, diện tích, thể tích canđêla (Cd) ; lượng chất : mol (mol)... phép đo ∆A = ∆ = ∆ +∆ ' A A A Giới thiệu cách viết kết quả Viết kết quả đo một đại 5 Cách viết kết quả đo A = A ± ∆A đo lượng 6 Sai số tỉ đối ∆A Giới thiệu sai số tỉ đối Tính sai số tỉ đối của phép δA = 100 % A đo 7 Cách xác đònh sai số của phép đo gián tiếp Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì Giới thiệu qui tắc tính sai số bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số của tổng và tích hạng Đưa ra bài... thừa số đại lượng đo gián tiếp Nếu trong công thức vật lí xác đònh các đại lượng đo gián tiếp có chứa các hằng số thì hằng số phải lấy đến phần thập phân lẻ nhỏ 1 hơn ttổng các sai số có mặt trong cùng 10 công thức tính Nếu công thức xác đònh đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp và các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao thì có thể bỏ qua sai số dụng cụ Hoạt động 3 (5 phút ) : Củng... Quả dọi - Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng - Hộp đựng cát khô - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thò - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC (Tiết 1) Hoạt động 1 (10 phút) : Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của bài thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gợi ý Chuyển động rơi tự do là chuyển động Xác đònh quan hệ giữ quãng đường đi được và thẳng nhanh . 0 M O x x 2) Đồ thò toạ độ - thời gian của cđtđ: Vẽ đồ thò pt: x = 5 + 10t và x= 10t. * Chú ý: - Hai vật( xe) chuyển động cùng tốc độ, thì đồ thò của chúng. 14 trang 22 a) Gia tốc của xe : a = 20.2 100 0 2 22 − = − s vv o = - 2,5(m/s 2 ) b) Thời gian hãm phanh : t = 5,2 100 − − = − a vv o = 4(s) Hoạt động 4: Củng

Ngày đăng: 19/09/2013, 00:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

. Bảng giờ tàu cho biết điều gì? - GA 10 CB moi
Bảng gi ờ tàu cho biết điều gì? (Trang 2)
II. Cách xác định vị trícủa vật trong không gian: - GA 10 CB moi
ch xác định vị trícủa vật trong không gian: (Trang 2)
HS lập bảng giá trị và vẽ đồ thị. - GA 10 CB moi
l ập bảng giá trị và vẽ đồ thị (Trang 4)
Gọi một học sinh lên bảng giải bài toán. - GA 10 CB moi
i một học sinh lên bảng giải bài toán (Trang 10)
-Phân tích hình ảnh hoạt nghiệm để rút ra đặc điểm của sự rơi tự do. - Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự  do. - GA 10 CB moi
h ân tích hình ảnh hoạt nghiệm để rút ra đặc điểm của sự rơi tự do. - Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do (Trang 13)
.Quan sát hình 5.4 nhận thấy kh iM là vị trí tức thời của vật chuyển động được 1  cung tròn ∆s thì bán kính OM quay được 1  góc nào ? - GA 10 CB moi
uan sát hình 5.4 nhận thấy kh iM là vị trí tức thời của vật chuyển động được 1 cung tròn ∆s thì bán kính OM quay được 1 góc nào ? (Trang 16)
Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂNĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC - GA 10 CB moi
i 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂNĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC (Trang 18)
Hướng dẫn thêm cho HS qua hình 5.5 - GA 10 CB moi
ng dẫn thêm cho HS qua hình 5.5 (Trang 18)
.Hình dạng quỹ đạo khác nhau   trong   các   hệ   quy   chiếu  khác nhau. - GA 10 CB moi
Hình d ạng quỹ đạo khác nhau trong các hệ quy chiếu khác nhau (Trang 19)
.Kết luận gì về hình dạng quỹ đạo của 1 chuyển động trong các  hệ quy chiếu khác nhau ? - GA 10 CB moi
t luận gì về hình dạng quỹ đạo của 1 chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau ? (Trang 19)
Quan sát hình 7.1 và 7.2 và trả lời C1. - GA 10 CB moi
uan sát hình 7.1 và 7.2 và trả lời C1 (Trang 22)
2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. - GA 10 CB moi
2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy (Trang 25)
Vẽ hình 9.7 - GA 10 CB moi
h ình 9.7 (Trang 26)
Vẽ hình, yêu cầu hs xác định các lực tác dụng lên  vòng nhẫn O. - GA 10 CB moi
h ình, yêu cầu hs xác định các lực tác dụng lên vòng nhẫn O (Trang 31)
Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: khối hình hộp chữ nhật( bằng gỗ, nhựa…) có một mắt khoét các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế, và một máng trượt. - GA 10 CB moi
i áo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: khối hình hộp chữ nhật( bằng gỗ, nhựa…) có một mắt khoét các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế, và một máng trượt (Trang 36)
2. Chế tạo bánh xe hình tròn, ổ bi, con lă n? - GA 10 CB moi
2. Chế tạo bánh xe hình tròn, ổ bi, con lă n? (Trang 37)
Giáo viên: Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK - GA 10 CB moi
i áo viên: Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK (Trang 42)
Yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trang 87. Hoàn thành bảng 16.1 Tính sai số của phép đo và viết kết quả. - GA 10 CB moi
u cầu trả lời câu hỏi 2 trang 87. Hoàn thành bảng 16.1 Tính sai số của phép đo và viết kết quả (Trang 44)
- Các thí nghiệm Hình 17.1, Hình 17.2, Hình 17.3 và Hình 17,5 SGK. - Các tấm mỏng, phẳng (bằng nhôm, nhựa cứng…) theo hình 17,4 Sgan3 - GA 10 CB moi
c thí nghiệm Hình 17.1, Hình 17.2, Hình 17.3 và Hình 17,5 SGK. - Các tấm mỏng, phẳng (bằng nhôm, nhựa cứng…) theo hình 17,4 Sgan3 (Trang 45)
Bố trí thí nghiệm hình 17.5. - GA 10 CB moi
tr í thí nghiệm hình 17.5 (Trang 46)
Bố trí thí nghiệm hình 18.1 - GA 10 CB moi
tr í thí nghiệm hình 18.1 (Trang 47)
Giáo viên: Các thí nghiệm theo Hình 19.1 SGK - GA 10 CB moi
i áo viên: Các thí nghiệm theo Hình 19.1 SGK (Trang 48)
Vẽ hình 19.3. - GA 10 CB moi
h ình 19.3 (Trang 49)
Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm theo các Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK. - GA 10 CB moi
i áo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm theo các Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w