Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

Một phần của tài liệu GA 10 CB moi (Trang 33 - 37)

Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu định luật vạn vật hấp dẫn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Nêu và phân tích định luật vạn vật hấp dẫn.

Mở rộng phạm vi áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn cho các vật khác chất điểm. Yêu cầu hs biểu lực hấp dẫn

Ghi nhận định luật. Viết biểu thức định luật.

Biểu diễn lực hấp dẫn.

II. Định luật vạn vật hấp dẫn.

1. Định luật :

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 2. Hệ thức : 2 2 1. r m m G Fhd = ; G = 6,67 10-11 Nm/kg2 m 1 m2 r r: k/c từ tâm vật 1 tâm vật 2

Hoạt động 3 (15 phút) : Xét trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs nhắc lại trọng lực.

Yêu cầu hs viết biểu thức của trọng lực khi nĩ là lực hấp dẫn và khi nĩ gây ra gia tốc rơi tự do từ đĩ rút ra biểu thức tính gia tốc rơi tự do.

Yêu cầu hs viết biểu thức của trọng lực trong trường hợp vật ở gần mặt đất : h << R

Nhắc lại khái niệm.

Viết biểu thức của trọng lực trong các trường hợp.

Rút ra biểu thức tính gia tốc rơi tự do.

Viết biểu thức của trọng lực và gia tốc rơi tự do khi vật ở gần mặt đất (h << R)

III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. hấp dẫn.

Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đĩ.

Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi là trọng tâm của vật.

Độ lớn của trọng lực (trọng lượng) : P = G( )2 . h R M m + Gia tốc rơi tự do : g = (R h)2 GM + Nếu ở gần mặt đất (h << R) : P = 2 . R M m G ; g = R2 GM Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị.

- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.

- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

2 2 2 1. r m m G Fhd = . G = 6,67. 10-11 Nm/kg2 - Xem trước bài lực đàn hồi.

+ Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu, khi nào, hướng của lực đàn hồi. + Nội dung, cơng thức đ/l Hooke.

Rút kinh nghiệm.

Tuần 10

Tiết PPCT: 20

LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO. ĐỊNH LUẬT HUCI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nêu được các đặc điểm về lực đàn hồi của lị xo,đặc biệt là điểm đặt và hướng.

-Phát biểu và viết được cơng thức của định luật Hooke, biết ý nghĩa các đại lượng trong cơng thức.

2. Kỹ năng:

-Phát hiện hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lị xo

-Nhận xét được: lực đàn hồi cĩ xu hướng đưa lị xo trở về trạng thái ban đầu, khi chưa biến dạng -Biểu diễn lực đàn hồi của lị xo khi bị dãn và nén

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: 1 lị xo, 3 quả cân giống nhau, giá treo, thước đo.

III.Tiến trình dạy học:

.Hoạt động 1: Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hồi.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

.Lực kéo

.Lực đàn hồi của lị xo

.Cĩ xu hướng làm lị xo lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu hoặc giảm độ biến dạng.

.Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lị xo, cĩ hướng sao cho chống lại sự biến dạng

Dùng hai tay kéo dãn một lị xo.

.Lị xo chịu tác dụng của lực nào?

.Lị xo cĩ tác dụng lực nào vào hai tay khơng? Lực gì?

.Vậy khi một vật bị biến dạng thì ở vật xuất hiện một lực gọi là lực đàn hồi.Sau đây, ta sẽ nghiên cứu đặc điểm của nĩ

Từ TN , ta thấy lực đàn hồi cĩ xu hướng thế nào?

Nĩ xuất hiện ở vị trí nào của lị xo và hướng ra sao?

I.Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lị xo:

1.Điểm đặt:

Lực đàn hồi của lị xo xuất hiện ở hai đầu của lị xo khi lị xo bị biến dạng và cĩ tác dụng giúp lị xo lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.

2.Hướng: Ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng:

-Khi bị dãn, lực đàn hồi hướng theo trục vào phía trong

-Khi bị nén, lực đàn hồi hướng theo trục ra ngồi

Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa độ dãn của lị xo và độ lớn lực đàn hồi

Cho hs làm thí nghiệm : Treo 1 quả cân vào lị xo. Treo thêm lần lượt 1, 2, 3 quả

Hoạt động theo nhĩm : Đo chiều dài tự nhiên của lị xo.

Treo 1 quả cân vào lị xo. Trả lời C2.

Đo chiều dài của lị xo khi treo 1, 2, 3 rồi 4 quả cân. Ghi kết quả vào bảng.

II.Độ lớn của lực đàn hồi của lị xo. Định luật Hooke:

1. Thí nghiệm.

+ Treo quả cân cĩ trọng lượng P vào lị xo thì lị xo giãn ra. Ở vị trí cân bằng ta cĩ :

F = P = mg

+ Treo tiếp 1, 2 quả cân vào lị xo. Ở mỗi lần, ta chiều dài l của lị xo khi cĩ tải rồi tính độ giãn ∆l = l – lo.

cân vào lị xo.

Treo càng nhiều quả nặng, lị xo càng dãn ra.

Trả lời C3.

Nhận xét kết quả thí nghiệm

Treo nhiều quả nặng đến mức khi lấy quả nặng ra, lị xo khơng tự trở về hình dạng bau đầu. Ta cĩ kết quả : F = P (N) 0 1 2 3 4 l (m) 0,30 0,32 0,34 0,36 0,38 ∆l (m) 0 0,02 0,04 0.06 0,08 - Nhận xét: F tỉ lệ thuận với ∆l

2. Giới hạn đàn hồi của lị xo.

Mỗi lị xo hay mỗi vật đàn hồi cĩ một giới hạn đàn hồi nhất định.

Hoạt động 3: Phát biểu nội dung định luật Hooke

.N/m

.HS cĩ thể trả lời: -Do ∆l luơn dương -Do l< lo

.Lực đàn hồi của dây cao su, dây thép chỉ xuất hiện khi chúng bị kéo dãn cịn lực đàn hồi của lị xo xuất hiện cả lúc nén và dãn

.Thơng báo kết quả nghiên cứu của nhà vật lý Robert Hookes

.Dựa vào biểu thức ,cho biết đơn vị của k?

.Vì sao ∆l cĩ trị tuyệt đối?

.So sánh lực đàn hồi của lị xo và lực đàn hồi của dây cao su, dây thép?

3.Định luật Hooke:

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo

Fđh= k ∆l

Với Fđh: lực đàn hồi của lị xo(N)

k: độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lị xo(N/m) hồi) của lị xo(N/m)

∆l =l−l0 :độ biến dạng (độ dãn hoặc nén của lị xo) (m)

4.Chú ý:

- Đối với dây cao su, dây thép…, khi bị kéo, lực đàn hồi gọi là lực căng

- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi cĩ phương vơng gĩc với mặt tiếp xúc

1. Phải treo vật cĩ trọng lượng ba92ng bao nhiêu vào lị xo cĩ độ cứng k= 100 n/n để nĩ dãn ra được một đoạn 10 cm ? đoạn 10 cm ?

a. 1000N. b. 100 N. c. 10 N. d. 1 N.

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị:

- Lực đàn hồi của lị xo xuất hiện ở hai đầu của lị xo khi lị xo bị biến dạng và cĩ tác dụng giúp lị xo lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.

- Nội dung đ/l Hooke:

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo

Fđh= k ∆l k: độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lị xo(N/m)

∆l =l−l0 :độ biến dạng (độ dãn hoặc nén của lị xo) (m)

Tuần 12

Tiết PPCT: 23

LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. - Viết được cơng thức của lực ma sát trượt.

- Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được cơng thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như ở bài học.

- Giải thích được vai trị phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật và xe cộ.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: khối hình hộp chữ nhật( bằng gỗ, nhựa…) cĩ một mắt khoét các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế, và một máng trượt.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu lực ma sát trượt

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Cho học sinh hoạt động nhĩm.

Yêu cầu trả lời C1.

Tiến hành thí nghiệm kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến lực ma sát trượt. Giới thiệu hệ số ma sát trượt. Giới thiệu bảng hệ số ma sát trượt của một số cặp vật liệu. Nêu biểu thức hệ số ma sát trươt. Chỉ ra hướng của lực ma sát trượt.

Thảo luận, tìm cách đo độ lớn của lực ma sát trượt. Thảo luận nhĩm, trả lời C1. Ghi nhận kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. Ghi nhận cách xác định hệ số ma sát trượt. Ghi biểu thức. I. Lực ma sát trượt. 1. Cách xác định độ lớn của ma sát trượt.

Mĩc lực kế vào vật rồi kéo theo phương ngang cho vật trượt gần như thẳng đều. Khi đĩ, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật.

2. Đặc điểm của độ lớn của ma sát trượt.

+ Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.

+ Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

3. Hệ số ma sát trượt.

µt = N Fmst

Hệ số ma sát trượt µt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

4. Cơng thức của lực ma sát trượt.

Fmst = µt.N 1. Trong các cách viết cơng thức của lực ma sát trượt, cách nào viết đúng ?

a. FmsttN b. FmsttN c. FmsttN d. FmsttN

2. Trong kéo co, cĩ phải bao giờ người mạnh cũng thắng người yếu ?

Hoạt động 2 (7 phút) : Tìm hiểu lực ma sát lăn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Đặt câu hỏi cho hs lấy ví dụ.

Nêu câu hỏi C2.

Giới thiệu một số ứng Lấy ví dụ về tác dụng của lực ma sát lăn lên vật. Trả lời C2. So sánh độ lớn của lực ma II. Lực ma sát lăn.

Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật.

dụng làm giảm ma sát. sát lăn và ma sát trượt. trượt.

1. Ở quê, để đầy xuồng qua lộ người ta thường để phía dưới xuồng những khúc cây chuối trịn, giải thích việc để cây chuối ở dưới chiếc xuồng ?

2. Chế tạo bánh xe hình trịn, ổ bi, con lăn ?

Hoạt động 3 (18 phút) : Tìm hiểu lực ma sát nghĩ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Tiến hành thí nghiệm nhận biết ma sát nghĩ. Cho hs chỉ ra các lực tác dụng lên vật.

Làm thí nghiệm, từng bước cho hs nêu đặc điểm của ma sát nghĩ.

Cho hs so sánh độ lớn của lực ma sát nghĩ cực đại và lực ma sát trượt.

Giới thiệu vai trị của lực ma sát nghĩ. Cho hs lấy các ví dụ về cách làm tăng ma sát cĩ ích. Quan sát thí nghiệm. Chỉ rỏ các lực tác dụng lên vật Rút ra các đặc điểm của lực ma sát nghĩ. So sánh độ lớn của lực ma sát nghĩ cực đại và lực ma sát trượt.

Ghi nhận vai trị của lực ma sát nghĩ.

Lấy các ví dụ về cách làm tăng ma sát cĩ ích.

Một phần của tài liệu GA 10 CB moi (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w