Mơmen lực: Mơmen lực đối với một trục quay là là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay địn của nĩ.

Một phần của tài liệu GA 10 CB moi (Trang 47 - 48)

cánh tay địn của nĩ.

M = F.d

Hoạt động 2 (10phút) : Tìm hiều quy tắc momen lực.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Cho hs nhận xét tác dụng làm quay vật của mỗi lực trong thí nghiệm 18.1

 Phát biểu qui tắc mơmen lực.

Mở rộng các trường hợp cĩ thể áp dụng qui tắc.

Nêu câu hỏi C1.

Nhận xét về tác dụng làm quay vật của các lực trong thí nghiệm.

Ghi nhận qui tắc.

Ghi nhận trường hợp mở rộng.

Trả lời C1.

II. Điều kiện cân bằng của một vật cĩ trục quay cố định. trục quay cố định.

1. Quy tắc momen lực.

Muốn cho một vật cĩ trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mơmen lực cĩ xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mơmen lực cĩ xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.

2. Chú ý.

Qui tắc mơmen cịn được áp dụng cho cả trường hợp một vật khơng cĩ trục quay cố định nếu như trong một tình huống cụ thể nào đĩ ở vật xuất hiện trục quay.

(1. Cĩ thể cho HS giải thích câu số 3 trong SGK trang 103) Hoạt động 4 (10 phút) : Củng cố, dặn dị.

- Mơmen lực: Mơmen lực đối với một trục quay là là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay địn của nĩ. của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay địn của nĩ.

M = F.d- Quy tắc momen lực: - Quy tắc momen lực:

Muốn cho một vật cĩ trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mơmen lực cĩ xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mơmen lực cĩ xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.

- Xem trước bài quy tắc hợp lực song song cùng chiều +được qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

+ đ/k cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song.

Rút kinh nghiệm.

Tuần 16 Tiết PPCT: 31

QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác động của ba lực song song.

2. Kỹ năng : Vận dụng được quy tắc và các điều kiện cân bằng trên đây để giải các bài tập đơn giảan3

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : Các thí nghiệm theo Hình 19.1 SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu cách thay thế hai lực song song cùng chiều bằng một lực mà tác dụng của nĩ cũng giống hậet như hai lực kia.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu bộ thí nghiệm, phương án TN theo hình 19.1, lưu ý thước rất nhẹ nên cĩ thể bỏ qua trọng lực của thước.

.Trước tiên ta xác định hai lực tác dụng bằng cách nào ?

.Làm TN, tìm vị trí mĩc lực kế để thước nằm ngang. Đọc chỉ số của lực kế. Đánh dấu các vị trí O1, O2 và O3. Hồn thành câu C1. Quan sát thí nghiệm. .Dùng lực kế đo trọng lượng P1 và P2. Xác định khoảng cách: d1 = OO1 ; d2 = OO2 F = P1 + P2

Do thước cân bằng đối với trục quay O ⇒ M1 = M2 ⇒ P1d1 = P2d2 ⇒ 1 2 2 1 d d P P = I. Thí nghiệm SGK

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu qui tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

 Yêu cầu hs nhận xét về đặc điểm của một lực mà cĩ thể thay thế cho hai lực song song cùng chiều trong thí nghiệm.

 Nêu và phân tích qui tắc tổng hợp hai lực song song

Nhận xét kết quả thí nghiệm.

Ghi nhận qui tắc.

Một phần của tài liệu GA 10 CB moi (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w