1. Thế nào là lực ma sát nghĩ.
Lực ma sat nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúa của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đĩ khi vật chịu tác dụng của một lực song song với bề mặt tiếp xúc.
2. Những đặc điểm của lực ma sát nghĩ.
+ Lực ma sát nghĩ cĩ hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, cĩ độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng, khi vật cịn chưa chuyển động. + Ma sát nghĩ cĩ một giá trị cực đại đúng bằng ngoại lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc khi vật bắt đầu trượt.
+ Khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn ma sát nghĩ cực đại.
3. Vai trị của lực ma sát nghĩ.
SGK
1. Điều gì xảy ra đối vời hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nêu` lực ép hai mặt đĩ tăng lên ? a. Tăng lên. b. Giãm đi. c. Khơng thay đổi. d. Khơng biết được. 2. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang cĩ chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ khơng?
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, dặn dị.
- Lực ma sat trượt (lăn) xuất hiện ở mặt tiếp xúc của hai vật khi vật này trượt (lăn) trên bề mặt của vật khác. (Lực ms lăn rất nhỏ so với lực ms trượt.)
- Đặc điểm của lực ma sát trượt. Cơng thức của lực ma sát trượt . Fmst = µt.N µt. Hệ số ms trượt. - Lực ma sat nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúa của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đĩ khi vật chịu tác dụng của một lực song song với bề mặt tiếp xúc.
- Lực ms nghỉ cĩ độ lớn cực đại lớn hơn lực ms trượt. - Xem trước bài lực hướng tâm.
+ Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức của lực hướng tâm. + chuyển động li tâm cĩ lợi hay hại.
Rút kinh nghiệm.
Tiết PPCT: 24
LỰC HƯỚNG TÂM I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức của lực hướng tâm. - Nêu được một vài ví dụ về chuyển động ly tâm cĩ lợi hoặc cĩ hại.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu về lực hướng tâm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Lực td lên vật làm vật thay đổi vận tốc (cụ thể trong th này là cđ trịn đều), gây ra cho vật gia tốc hướng tâm, lực này được gọi là lực hướng tâm.
Yêu cầu hs viết biểu thức định luật II cho chuyển động trịn đều. Cho học sinh tìm các ví dụ về chuyển động trịn đều, qua từng ví dụ, phân tích để tìm ra lực hướng tâm. Đưa ra thêm ví dụ để hs phân tích.
Ghi nhận khái niệm.
Viết biểu thức. Tìm các ví dụ chuyển động trịn đều. Xác định lực hay hợp lực trong từng ví dụ đĩng vai trị lực hướng tâm.
Tìm lực hướng tâm trong ví dụ thầy cơ cho.