Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học cơ sở của phòng giáo dục và đào tạo, huyện thanh miện, tỉnh hải dương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
KHOA SƯ PHẠM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Học viên : VŨ ĐỨC QUYẾT NGHIÊN CỨU , HỆ THỐNG CƠ SỞ VỀ LÝ LUẬN Người hướng dẫn : PGS, TS TRẦN KIỂM Hà nội: 2006 KHOA SƯ PHẠM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Học viên : VŨ ĐỨC QUYẾT NGHIÊN CỨU , HỆ THỐNG CƠ SỞ VỀ LÝ LUẬN Người hướng dẫn : PGS, TS TRẦN KIỂM Hà nội: 2006 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BD Bồi dưỡng BP Biện pháp BTVH Bổ túc văn hóa NV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CQ Chủ quan CT Chỉ thị CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học ĐH,CN Đại học, chuyên nghiệp GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân KCCT Kiên cố cao tầng KTĐG Kiểm tra đánh giá KQ Khách quan NVSP Nghiệp vụ sư phạm PCGD Phổ cập giáo dục QG Quốc gia QH Quốc hội QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTg Thủ tướng TƯ Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân -3– MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài 10 Giới hạn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc quản lý công tác bồi trung học sở dƣỡng giáo viên 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .11 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Biện pháp 13 1.2.2 Quản lý .14 1.2.3 Quản lý giáo dục 18 1.2.4 Bồi dưỡng 19 1.2.5 Nghiệp vụ sư phạm .22 1.2.6 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 25 1.2.7 Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên 27 1.3 Giáo dục trung học sở 27 1.3.1 Tầm quan trọng giáo dục trung học sở 28 1.3.2 Mục tiêu giáo dục trung học sở 28 1.4 Giáo viên trung học sở vai trò đội ngũ giáo viên trung học sở 1.4.1 Giáo viên trung học sở 28 1.4.2 Vai trò đội ngũ giáo viên trung học sở .29 1.5 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phòng Giáo dục Đào tạo 30 1.5.1 Vị trí, chức 30 1.5.2 Nhiệm vụ quyền hạn 31 -4– 1.6 Nội dung quản lý việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo 32 1.6.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể năm học 32 1.6.2 Chỉ đạo tổ chức thực chương trình bồi dưỡng 33 1.6.3 Kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng trường giáo viên 33 1.7 Các nhân tố chi phối công tác quản lý việc bồi dưỡng giáo viên Phòng Giáo dục Đào tạo .33 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên Trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Thanh Miện 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .36 2.1.2 Kinh tế- xã hội 36 2.2 Khái quát tình hình phát triển giáo dục - đạo tạo Thanh Miện 37 2.3 Giáo dục trung học sở 39 2.3.1 Về chất lượng hiệu đào tạo học sinh trung học sở .39 2.3.2 Về số lượng, giới độ tuổi đội ngũ giáo viên trung học sở 41 2.3.3 Về trình độ đào tạo giáo viên trung học sở .42 2.4 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học sở Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thanh Miện .43 2.4.1 Thực trạng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học sở 44 2.4.2 Thực trạng nhận thức đội ngũ giáo viên trung học sở công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm .55 2.4.3 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên 56 2.5 Đánh giá chung 66 Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện 3.1 Những việc đề xuất biện pháp 71 3.2 Các nhóm biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo 74 -5– 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Nâng cao nhận thức để hình thành động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên trung học sở 74 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Kế hoạch hóa cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên 78 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên .80 3.2.4 Nhóm biện pháp 4: Nâng cao lực đạo công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên 84 3.2.5 Nhóm biện pháp 5: Kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 87 3.2.6 Nhóm biện pháp 6: Tăng cường sở vật chất, nguồn lực công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở .89 3.2.7 Nhóm biện pháp 7: Đổi cơng tác quản lý Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thanh Miện, Hải Dương 91 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp .95 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp 96 3.4.1 Về tính cần thiết nhóm biện pháp 96 3.4.2 Về tính khả thi nhóm biện pháp .97 Kết luận khuyến nghị .98 Tài liệu tham khảo .100 Phụ lục -6– MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý tổ chức trước hết chủ yếu quản lý người Trong hệ thống giáo dục, người giáo viên, học sinh, cán bộ, nhân viên phục vụ Đội ngũ giáo viên nguồn lực chủ yếu giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu, kế hoạch đào tạo, người góp phần lớn vào thành cơng q trình đào tạo Bác Hồ nhấn mạnh vai trò trọng yếu giáo viên hệ thống giáo dục nước nhà: “Nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” Roy Singh lại cho thấy quan hệ hữu đặc biệt tỉ lệ thuận tuyệt đối chất lượng hệ thống giáo dục với chất lượng đội ngũ giáo viên làm việc cho hệ thống Theo ông, hệ thống giáo dục vượt tầm giáo viên làm việc cho Trải qua tháng năm lịch sử phát triển đất nước, nghề dạy học ngày tôn vinh, trước người ta khuyến cáo “không thầy đố mày làm nên” xã hội khẳng định “những thầy giáo tốt anh hùng vơ danh” (Hồ Chí Minh), hay “nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý” (Phạm Văn Đồng) Người thầy giáo việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kỹ cần thiết người mang hệ thống giá trị xã hội, giá trị truyền thống, giá trị nhân văn đến với người học, truyền từ hệ sang hệ khác, đảm bảo dòng đời liên tục mang đậm sắc dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Chính vậy, việc đào tạo giáo viên ngày trọng Tuy đánh giá cao, đầu tư mức song yêu cầu, đòi hỏi xã hội ngày cao Trong điều kiện trên, việc xây dựng mơ hình đào tạo bồi dưỡng giáo viên chất lượng cao cần thiết, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, với tư tưởng tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo, đổi chương trình sách giáo khoa phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm Đội ngũ nhà giáo khẳng định cách chắn có vai trị quan trọng, định việc thực chất lượng giáo dục Cùng với tôn vinh trách nhiệm nặng nề trước yêu cầu cấp thiết thời đại đòi hỏi đội ngũ nhà giáo phải đáp ứng kịp thời, cho đủ số lượng, cân đối cấu, cao phẩm chất, nâng cao chất lượng hiệu công việc giảng dạy, giáo dục, đào tạo bồi dưỡng Chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm đặc biệt quốc gia đóng vai trị then chốt có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển -7– kinh tế-xã hội Nghị đại hội Đảng lần IX khẳng định phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố điều kiện để phát huy nguồn lực người, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá.” Như nhiệm vụ ngành giáo dục nặng nề vẻ vang Để đáp ứng yêu cầu giáo dục, Ban Bí thư Trung ương Đảng có thị 40/CT-TƯ ngày 15/6/20004 “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chất lượng giáo viên yếu tố chất lượng giáo dục nhân tố định đến chất lượng giáo dục, đào tạo Sản phẩm đào tạo trường sư phạm đánh giá qua mức độ đạt mục tiêu đào tạo xác định Mục tiêu đào tạo trường sư phạm phản ánh nội dung tổng quát lực giáo viên cần đào tạo để đạt trình độ chuẩn văn Giáo dục phổ thông tảng giáo dục nước, có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách công dân hệ trẻ nâng cao mặt dân trí, chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa “Giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, TH chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” [10, tr.14] Chất lượng giáo dục phổ thông nhìn nhận từ vị trí, mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học cấp học theo ba tiêu chí: phổ thơng, thiết thực Từ năm 1997, thay đổi đồng giáo dục THCS việc xây dựng lại chương trình, biên soạn lại sách giáo khoa theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh đặt yêu cầu cấp thiết chất lượng giáo viên Yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đặt thách thức công tác bồi dưỡng giáo viên Trong yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nay, nội dung phương pháp bồi dưỡng giáo viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm gần có số tiến bộ, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên huyện Công tác bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ bốn năm thực thường xuyên kết hợp với công tác bồi dưỡng hè cho giáo viên có tác dụng định, nâng cao nhận thức giáo viên Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều hạn chế, thách thức chất lượng đội ngũ giáo viên như: Chất lượng đào tạo giáo viên không đồng giáo viên tuyển chọn từ nhiều nguồn đào tạo, nhiều loại hình đào tạo khác nhau; quan niệm dạy học chưa đổi mới, thiên việc truyền thụ kiến thức -8– chiều, coi nhẹ việc phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh, học sinh quen với lối học vẹt, thụ động Hiện việc đổi cách dạy, cách học theo hướng học “cách học” thông minh sáng tạo, học đôi với hành, nhà trường gắn với đời sống, tiến triển khó khăn Vấn đề bồi dưỡng giáo viên cần phải nhìn nhận mức độ cao Trước tình hình đó, cơng tác bồi dưỡng giáo viên, hướng đến yêu cầu nâng cao chất lượng giáo viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương đặt đòi hỏi cấp thiết nội dung phương pháp bồi dưỡng Việc bồi dưỡng giáo viên không nhằm nâng cao nhận thức mà phát triển kỹ sư phạm giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi Từ lý tác giả đến lựa chọn “Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên THCS huyện Thanh Miện Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm quản lý tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Khảo nghiệm biện pháp đề xuất Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương -9– Giả thuyết khoa học đề tài Nếu biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên đề luận văn thực cách triệt để đồng góp phần nâng cao chất lượng việc quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THCS Phòng Giáo dục Đào tạo chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên THCS huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Giới hạn đề tài Do mục đích nghiên cứu đặt nên luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương từ năm 2000 trở lại Chính phạm vi nghiên cứu đề tài hạn chế: - Dưới góc độ Phòng Giáo dục Đào tạo - Trên địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Nghiên cứu quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THCS - Số liệu khảo sát thu thập từ năm 2000 đến - Khách thể điều tra: Hiệu trưởng, giáo viên, chuyên viên, cán quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê phân tích số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng Cơ sở lý luận việc quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học sở Chƣơng Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện Chƣơng Đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện - 10 – - Giao tiếp với phụ huynh học sinh mực, lịch sự, cởi mở - Biết cách hợp tác với đồng nghiệp để cải tiến việc dạy học giáo dục - Kết hợp với quyền địa phương đồn thể cấp góp phần cho phát triển nhà trường Xây dựng tư liệu giảng dạy - Sưu tầm tài liệu liên quan tới môn học, học để mở rộng kiến thức học sinh - Biết tích luỹ tài liệu, xây dựng hồ sơ giảng dạy giáo dục Đánh giá nhận thức công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Nội dung nhận thức - - Nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng NVSP giáo viên cán quản lý giáo viên việc nâng cao hiệu giáo dục Nhận thức cán bộ, giáo viên mục tiêu công tác bồi dưỡng NVSP giáo viên Văn đạo công tác bồi dưỡng NVSP truyền đạt đến giáo viên chu đáo Cán bộ, giáo viên tâm thực tốt công tác bồi dưỡng NVSP Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Trường Trình độ đào tạo : Cao đẳng SP Đại học Sau đại học Chức danh : Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Chun viên phịng Giáo viên Tổ trưởng chun mơn Mơn dạy chính: Thâm niên giảng dạy: năm Để có sở khoa học đề xuất nội dung bồi dưỡng, hình thức tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra kết công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THCS huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương giai đoạn thực đổi chương trình giáo dục THCS, mong đồng chí vui lịng đóng góp ý kiến đánh giá nội dung mà chúng tơi tìm hiểu Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu đồng chí! Mức độ phù hợp nội dung bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm mà Phòng Giáo dục bồi dƣỡng: Mức độ phù hợp Nội dung đánh giá Nội dung bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học môn Nội dung bồi dưỡng tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục Nội dung bồi dưỡng kỹ giao tiếp sư phạm Nội dung bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học môn, phương tiện dạy học đại Nội dung bồi dưỡng nâng cao lực đánh giá xếp loại học sinh Rất phù hợp Phù hợp Tƣơng đối phù hợp Chƣa phù hợp Mức độ thực hình thức bồi dƣỡng mà Phịng Giáo dục tổ chức: Mức độ thực Hình thức bồi dƣỡng Đã thực Rất thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Gửi đào tạo trường sư phạm Tổ chức bồi dưỡng hè theo hình thức tập trung toàn huyện hay cụm trường với thời gian 7-10 ngày Bồi dưỡng thông qua dự thăm lớp Bồi dưỡng thông qua hội thi giáo viên giỏi Bồi dưỡng thông qua viết sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng thông qua tổ chức hội thảo Bồi dưỡng thông qua cung cấp tài liệu, tự học, t bi dng Mức độ thực hình thức kiểm tra mà Phòng Giáo dục đà thực hiện: Mức độ thực Hình thức kiểm tra Thanh tra định kỳ Thanh tra đột xuất Thanh tra chéo trường THCS với §· thùc Rất th-ờng xuyên Thỉnh thoảng PHIU TRNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, chuyên viên, giảng viên, CBQL Phòng tham gia, đạo lớp bồi dưỡng) Để kiểm nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THCS huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương giai đoạn thực đổi chương trình giáo dục THCS, mong đồng chí vui lịng đóng góp ý kiến đánh giá nội dung mà chúng tơi tìm hiểu đây.(Đánh dấu V vào thích hợp) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu đồng chí! Tính cần thiết Tên nhóm biện pháp Chưa Rất Cần Bình thiết thường cần thiêt Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên THCS tầm quan trọng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Kế hoạch hóa công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Nâng cao lực đạo công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giám sát, đánh giá công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Tăng cường sở vật chất, nguồn lực công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Đổi công tác quản lý Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thanh Miện, Hải Dương Tính khả thi cần thiết Chưa Rất Khả Bình thi thường khả thi khả thi PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ VỀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA GV THCS THEO TỪNG BỘ MÔN Năm 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- Môn 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Ghi 1- Trình độ trung cấp Xã hội 40 35 33 28 0 Tự nhiên 47 44 41 28 2- Trình độ sư phạm 10+3 Văn Sử 15 11 10 1 Toán Lý 0 Sinh Hoá 3 0 Sinh Địa 4 0 55 47 56 54 52 45 47 Lý 8 7 Hóa 0 0 1 Sinh 10 9 10 12 12 12 5 9 Văn 43 39 44 48 52 49 48 Sử 9 11 10 9 Địa 8 8 10 12 Thể dục 7 10 11 9 Âm Nhạc 2 4 Mỹ Thuật 5 GDCD 1 1 2 25 28 31 30 31 28 29 0 1 4 3- Trình độ CĐSP * Số đào tạo 01 mơn Tốn Cơng Nghệ Tiếng Anh Tin học *Số đào tạo môn ( bồi dưỡng môn 2) Văn Sử 4 8 Văn Địa 2 3 Văn GDCD 1 1 5 Năm 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- Môn 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Ghi Toán Lý 4 5 11 Toán Hoá 0 0 0 Toán Tin 3 3 Lý Hoá 0 0 0 Lý Tin 0 0 0 Hoá Sinh 1 1 1 Hoá Lý 0 0 0 Sinh Hoá 1 1 1 Sinh Kỹ 1 1 3 Sinh TD 2 3 3 Sinh Địa 0 1 1 Nhạc Đội 0 2 2 Hoạ Đội 1 3 4 Văn Đội 0 0 0 * Số đào tạo môn( chưa bồi dưỡng môn ) Văn Sử 22 28 29 26 28 27 27 Văn Địa 10 12 13 14 Văn GDCD 7 Toán Lý 12 14 12 12 17 21 23 Toán Hoá 6 5 Toán Tin 5 6 Lý Hoá 2 3 3 Lý Tin 1 1 1 Hoá Sinh 7 6 Hoá Lý 0 0 1 Sinh Hoá 2 2 Sinh Kỹ 6 6 7 Sinh TD 10 10 10 10 9 Sinh Địa 2 2 3 Nhạc Đội 0 2 Hoạ Đội 0 3 Văn Đội 0 0 0 12 11 12 15 20 21 28 4- Trình độ đại học Tốn Năm 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- Môn 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Ghi Lý 0 2 3 Hóa 1 1 Sinh 4 9 13 Công Nghệ 2 Văn 9 14 19 21 30 Sử 0 2 Địa 1 11 Thể dục 0 Âm Nhạc 0 0 0 Mỹ Thuật 0 0 0 GDCD 2 3 Tiếng Anh 11 12 14 19 Tin học 0 0 0 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Dành cho giáo viên THCS) Trường Trình độ đào tạo: Trung học SP Cao đẳng SP Đại học Sau đại học Chức danh: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên cốt cán Giáo viên Các thầy giáo, cô giáo kính mến! Bảng câu hỏi đặt khuôn khổ nghiên cứu luận văn, không mang tính chất đánh giá, phê bình Với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác cơng tác nghiệp vụ sư phạm giáo viên huyện, hoan nghênh trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp nghiêm túc chân thành thầy (cô) giáo nội dung sau: Đánh giá kiến thức Tiêu chí Rất tốt Tốt Kiến thức khoa học - Kiến thức chuyên ngành đào tạo - Kiến thức kỹ để dạy môn học phân công - Kiến thức kỹ để dạy cho đối tượng học sinh khác - Kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc giảng dạy quản lý Kiến thức giáo dục học, tâm lý học phương pháp giảng dạy - Hiểu vận dụng kiến thức tâm lý học sư phạm lứa tuổi - Hiểu vận dụng kiến thức quản lý lớp học - Có kiến thức vào vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với cấp học - Có kiến thức vào vận dụng phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Bình thườn g Chưa tốt Đánh giá kỹ sư phạm Tiêu chí Rất tốt Tốt Bình Chưa thường tốt Về giáo án - Đồng chí thể đầy đủ mục tiêu học giáo án - Đồng chí thể nội dung học giáo án - Đồng chí thể lựa chọn phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh giáo án - Đồng chí thể lựa chọn sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học giáo án - Đồng chí thể phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giáo án - Đồng chí thể phân bố thời gian hợp lý giáo án Về hoạt động giảng dạy - Giảng dạy nội dung học xác, trình bày giảng rõ ràng - Giảng với nhịp độ thích hợp theo trình tự hợp lý - Tổ chức hoạt động dạy học nhằm trì hứng thú học tập học sinh - Sử dụng thủ thuật giúp học sinh củng cố mở rộng kiến thức - Sử dụng phương pháp thủ thuật để học sinh mạnh dạn, tự tin đặt câu hỏi trình bày ý kiến học - Tổ chức hoạt động cho học sinh Đánh giá mức độ vận dụng phương pháp dạy học Mức độ thực Các phương pháp dạy học Thường Đôi Không xuyên - Luyện tập thực hành - Minh hoạ - Thảo luận nhóm nhỏ - Trị chơi - Tổ chức tham quan thực tế Đánh giá mức độ vận dụng thiết bị phương tiện dạy học Mức độ thực Các phương tiện dạy học Thường Không bao Đôi xuyên - Tranh ảnh, độ, sách giáo khoa - Mơ hình, mẫu vật - Dụng cụ thí nghiệm - Băng (đĩa) ghi hình, ghi âm - Máy chiếu đa - Phần mềm dạy học - Máy tính Đánh giá kỹ kiểm tra đánh giá Mức độ thực Các phương pháp đánh giá Thường Không Đôi xuyên - Kiểm tra thường xuyên(kiểm tra miệng, 15 phút) - Sử dụng đề kiểm tra tự luận - Sử dụng đề kiểm tra trắc nghiệm - Đánh giá khả ứng dụng kiến thức học sinh vào sống hàng ngày - Đánh giá hạnh kiểm - Chọn hình thức phù hợp để đánh giá loại hình học tập Đánh giá công tác chủ nhiệm lớp, quan hệ với quần chúng, xây dựng tư liệu giảng dạy Bình Chưa Tiêu chí Rất tốt Tốt thường tốt Cơng tác chủ nhiệm lớp - Xây dựng mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện lớp theo quy định phù hợp với đặc điểm học sinh lớp - Tổ chức hoạt động giáo dục sinh hoạt tập thể lớp, hoạt động giờ… - Xử lý thái độ, hành vi không phù hợp học sinh Quan hệ với quần chúng - Giao tiếp đối xử với học sinh mực - Giao tiếp với phụ huynh học sinh mực, lịch sự, cởi mở - Biết cách hợp tác với đồng nghiệp để cải tiến việc dạy học giáo dục - Kết hợp với quyền địa phương đồn thể cấp góp phần cho phát triển nhà trường Xây dựng tư liệu giảng dạy - Sưu tầm tài liệu liên quan tới môn học, học để mở rộng kiến thức học sinh - Biết tích luỹ tài liệu, xây dựng hồ sơ giảng dạy giáo dục Đánh giá nhận thức công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Nội dung nhận thức - - Nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng NVSP giáo viên cán quản lý giáo viên việc nâng cao hiệu giáo dục Nhận thức cán bộ, giáo viên mục tiêu công tác bồi dưỡng NVSP giáo viên Văn đạo công tác bồi dưỡng NVSP truyền đạt đến giáo viên chu đáo Cán bộ, giáo viên tâm thực tốt công tác bồi dưỡng NVSP Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Trường Trình độ đào tạo : Cao đẳng SP Đại học Sau đại học Chức danh : Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Chun viên phịng Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Môn dạy chính: Thâm niên giảng dạy: năm Để có sở khoa học đề xuất nội dung bồi dưỡng, hình thức tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra kết công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THCS huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương giai đoạn thực đổi chương trình giáo dục THCS, mong đồng chí vui lịng đóng góp ý kiến đánh giá nội dung mà chúng tơi tìm hiểu Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu đồng chí! Mức độ phù hợp nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm mà Phòng Giáo dục bồi dưỡng: Mức độ phù hợp Nội dung đánh giá Nội dung bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học môn Nội dung bồi dưỡng tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục Nội dung bồi dưỡng kỹ giao tiếp sư phạm Nội dung bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học môn, phương tiện dạy học đại Nội dung bồi dưỡng nâng cao lực đánh giá xếp loại học sinh Rất phù hợp Phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp Mức độ thực hình thức bồi dưỡng mà Phịng Giáo dục tổ chức: Mức độ thực Hình thức bồi dưỡng Đã thực Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Gửi đào tạo trường sư phạm Tổ chức bồi dưỡng hè theo hình thức tập trung toàn huyện hay cụm trường với thời gian 7-10 ngày Bồi dưỡng thông qua dự thăm lớp Bồi dưỡng thông qua hội thi giáo viên giỏi Bồi dưỡng thông qua viết sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng thông qua tổ chức hội thảo Bồi dưỡng thông qua cung cấp tài liệu, tự hc, t bi dng Mức độ thực hình thức kiểm tra mà Phòng Giáo dục đà thực hiện: Mức độ thực Hình thức kiểm tra Thanh tra định kỳ Thanh tra đột xuất Thanh tra chéo trường THCS với §· thực Rất th-ờng xuyên Thỉnh thoảng PHIU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, chuyên viên, giảng viên, CBQL Phòng tham gia, đạo lớp bồi dưỡng) Để kiểm nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THCS huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương giai đoạn thực đổi chương trình giáo dục THCS, mong đồng chí vui lịng đóng góp ý kiến đánh giá nội dung mà chúng tơi tìm hiểu đây.(Đánh dấu V vào thích hợp) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu đồng chí! Tính cần thiết Tên nhóm biện pháp Rất Chưa Cần Bình thiết thường cần thiêt Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên THCS tầm quan trọng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Kế hoạch hóa cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Nâng cao lực đạo công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giám sát, đánh giá công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Tăng cường sở vật chất, nguồn lực công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Đổi công tác quản lý Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thanh Miện, Hải Dương Tính khả thi cần thiết Rất Chưa Khả Bình thi thường khả thi khả thi ... xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện - 10 – CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC... chương: Chƣơng Cơ sở lý luận việc quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học sở Chƣơng Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện Chƣơng... chọn ? ?Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học,