1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

111 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 800 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, khoa đào tạo sau đại học, thầy cô tham gia giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Tôi xin trình bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Ngô Sỹ Tùng Bằng kinh nghiệm quý báu tận tâm giúp đỡ hoàn thành luận văn Những học suốt thời gian qua hành trang giúp giải tốt đẹp khó khăn công tác thời gian tới Một lần xin tri ân thầy cô giảng viên giảng truyền thụ kiến thức cho Vinh, tháng năm 2013 Tác giả Cao Khắc Hùng MỤC LỤC Nội dung Trang số MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiến 6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Trung học sở 1.2.2 Giáo viên trung học cở 1.2.3 Đội ngũ 1.2.4 chất lượng 1.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở 1.3.1 Những yêu cầu vể cấu đội ngũ giáo viên trường trung 1 6 7 8 9 10 10 12 12 12 13 14 15 15 học sở 1.3.2 Yêu cầu phẩm chất, lực giáo viên trường trung 16 học cở sở 1.3.3 Yêu cầu thực chức nhiẹm vụ giáo viên 17 Trường THCS 1.3.4 Quan điểm đảng nhà nước vấn đề nâng cao chất 18 lượng đội ngũ giáo viên 1.3.5 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo 21 viên trung học sở 1.4 Hiệu trưởng quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 22 Trường THCS 1.4.1 Quản lý 1.4.2 Quản lý giáo dục 1.4.3 Quản lý nhà trương 1.4.4 Vai trò nhiệm vụ Hiệu trưởng trường THCS 1.4.5Hiệu trưởng quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 1.4.6 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 22 23 25 26 26 27 trung học sở giai đoạn 1.5 Cơ sở pháp lý việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 28 trung học sở Kết luận chương 31 Chương 32 THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 32 ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Con 32 Cuông – Tỉnh Nghệ An 2.1.1 Đặc điểm dân cư tình hình kinh tế xã hội 2.1.2 Đặc điểm tình hình giáo dục đào tạo 2.2 Thực trạng vể giáo dục huyện Con Cuông 2.2.1 Về quy mô phát triển trường lớp học sinh 2.2.2 Về chất lượng đào tạo 2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở 32 36 36 36 38 40 huyện Con Cuông 2.3.1 Thực trạng phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ 40 giáo viên 2.3.2 Thực trạng kiến thức, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ 44 quy mô cấu đội ngũ 2.3.3 Những vấn để đặt phát triển chất lượng 51 đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Con Cuông thời gian tới 2.4 Thực trạng giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ 53 giáo viên trung học sở 2.4.1 Về nhận thức 53 2.4.2 Về giải pháp quản lý 54 2.4.3 Những hạn chế giải pháp quản lý nâng cao chất 56 lượng đội ngũ giáo viên 2.5 Đánh giá chung vấn đề đặt từ khảo sát thực trạng giải 60 pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Kết luận chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 63 64 64 GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 64 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo 65 viên trường trung học sở huyện Con Cuông–Tỉnh nghệ An 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên ý nghĩa tầm quan trọng 65 việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 3.2.2 Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu sở vật chất 67 giáo viên 3.2.3 Nâng cao đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần nâng 73 cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên 3.2.4 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn 75 giáo viên 3.2.5 Đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần phục vụ việc nâng 78 cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên 3.3 Thăm dò tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Tài liệu tham khảo Phụ lục 83 86 88 92 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT BD CM, NV CM CSVC CNH , HĐH CNTT CBQLGD DH ĐNGV GD&ĐT GD HT KT – XH NCKH NG& QLGD NXBGD PPDH,GD PCGD QTDH QLGD QL SKKN SGK TBDH TBGD TBD THCS TH,TBD TTSP TW UBND CHỮ ĐẦY ĐỦ Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Chuyên môn Cơ sở vật chất Công nghiệp hóa, đại hóa Công nghệ thông tin Cán quản lý giáo dục Dạy học Đội ngũ giáo viên Giáo dục đào tạo Giáo dục Hiệu trưởng Kinh tế xã hội Nghiên cứu khoa học Nhà giáo quản lý giáo dục Nhà xuất giáo dục Phương pháp dạy học, giáo dục Phổ cập giáo dục Quá trình dạy học Quản lý giáo dục Quản lý Sáng kiến kinh nghiệm Sách giáo khoa Thiết bị dạy học Thiết bị giáo dục Tự bồi dưỡng Trung học sở Tự học tự bồi dưỡng Tập thể sư phạm Trung ương Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn để tài: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ nghề nghiệp hướng tới xây dựng người thời kỳ Chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để làm điều giáo dục phải đổi cho phù hợp với giai đoạn đất nước Từ năm 2008 trở trước, giáo dục Việt Nam trải qua ba lần cải cách giáo dục nhiều chương trình đổi giáo dục Và năm 2008 trở lại giáo dục Việt Nam chủ trương tiến hành xây dựng chương trình nhà trường thân thiện đổi quản lý giáo dục, vấn đề cần thiết giáo dục Việt Nam Tạo môi trường mới, phong cách quản lý để hoà nhập với giáo dục tiên tiến giới, giữ nguyên giá trị giáo dục truyền thống mang đậm sắc văn hoá dân tộc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI diễn thành công tốt đẹp, nước phấn đấu thực mục tiêu Đảng để đưa đất nước ta trở thành nước phát triển Trong mục tiêu lần vai trò giáo dục khẳng định giữ vai trò định thắng lợi công đổi đất nước Giáo dục xếp vị trí thứ hai bảy mục tiêu phát triển đất nước Trong giai đoạn khoa học công nghệ, thông tin phát triển mạnh mẽ, để đất nước “sánh vai với cường quốc năm châu” phải quan tâm đến nghiệp giáo dục Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: Trên sở hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng Chủ nghĩa xã hội Bảo vệ tổ quốc XHCN, thời gian từ đến năm 2020 sức phấn đấu để nước ta trở thành nước công nghiệp sở vật chất kỹ thuật đại Giáo dục ngày coi móng phát triển khoa học kĩ thuật đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân; Có thể khẳng định giáo dục phát triển người, kinh tế, văn hóa xã hội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 35 quy định: Giáo dục quốc sách hàng đầu Chỉ thị số 40/CT-TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu hoạt động quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước, điều kiện phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân nhà giáo cán quản lý giữ vai trò nòng cốt quan trọng” Chỉ thị nêu rõ: “ Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa đảm bảo, chất lượng đủ, đồng số lượng cấu, đặc biệt nâng cao lĩnh trị, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Thông qua việc quản lý, phát triển hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi ngày cao đất nước” Để thực mục tiêu giáo dục, điều 14 – Luật giáo dục nêu rõ “ Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Do nhiệm vụ xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên quan trọng nhà quản lý Bởi đội ngũ nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Họ đứng đầu nghiệp nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài, tạo nguồn lực cho người Việc xây dựng đội ngũ nhà giáo mẫu mực, toàn diện hệ thống giáo dục quốc dân Đảng Nhà nước lãnh đạo ngành, cấp, toàn xã hội tìm biện pháp, giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Trong năm qua nghiệp giáo dục đào tạo có nhiều đổi Quy mô giáo dục tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Chất lượng giáo dục chuyển biến theo chiều hướng tích cực Trình độ nhận thức việc tiếp cận tri thức học sinh tăng lên đáng kể Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nhà giáo ưu tú”, cho nhiều nhà giáo Bên cạnh thành tựu ấy, bộc lộ nhiều yếu Đó chất lượng giáo dục, cấu cân đối, chất lượng giáo viên không đồng đều, giáo dục chưa thực gắn với thực tiễn, đào tạo chưa gắn với sử dụng Đội ngũ giáo viên thừa số lượng, thiếu môn, chưa phát huy phương pháp dạy học đại, lấy học sinh làm trung tâm Nhà nước coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo có sứ mạng đào tạo người việt nam phát triển toàn diện góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đất nước bối cảnh toàn cầu hóa đồng thời tạo lập tảng hoạt động lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự lên giáo dục trở thành đường tất yếu thời đại trí tuệ người trở thành tài sản quý gia quốc gia Do đó, để thích ứng giữ vai trò động lực thúc đẩy trình chuyển đổi kinh tế, ổn định xã hội, nước giới đẩy nhanh trình đại hóa giáo dục tổ chức, phương tiện quản lý giáo dục Những thành tựu mà giáo dục đạt khẳng định vai trò quan trọng giáo dục việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần thúc đẩy thành công nghiệp CNH – HĐH đất nước Tuy nhiên giáo dục nhiều yếu kém, chưa đáp ứng , chưa bắt kịp yêu cầu, đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có thể giáo dục Việt Nam đáp ứng thời thử thách to lớn tiếp tục phát triển tụt hậu xa so với giáo dục giới Đảng ta rõ: “ Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, giáo dục phải trước bước làm tiền đề cho CNH – HĐH đất nước” Quan điểm lại Đại hội toàn quốc lần thứ IX tiếp tục nhấn mạnh: “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng nhanh bền vững” Như đổi 10 Giáo viên nhà trường, số 10 13 Hà Sỹ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, Tập Nxb giáo đục, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục NXBGD 1977 15 Nguyễn Sinh Huy Một số vấn đề giáo dục THCS NXBGD 1998 16 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Luật giáo dục (2005) nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành -NXB lao động — xã hội năm 2006 18 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TWI, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Nghị 40/2000/QH 10 đổi chương trinh giáo dục phổ thông 20 Nguyễn Gia Quý Quản lý trường học, quản lý đội ngũ Đề cương giảng khoa học quản lý Trường cán quản lý giáo dục năm 2000 21 Quyết định số 09/QĐ-CP ngày 11/01/2005 Chính phủ phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 22 Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 — 2010” 23 Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Hà Nội 24 Nguyễn Cảnh Toàn Quá trình dạy tự học NXBGD 1997 25 Tạp chí Dạy Học ngày - Hội khuyến học VN số 2/2007 26.Thái Văn Thành (2007) Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nxb Đại học Vinh 97 27 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển BK Việt Nam 28 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thứ XI Đảng PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trưởng trường THCS) Để xác định rõ nhu cầu nâng cao chất lượng GV THCS giai đoạn nay, xin đồng chí (đ/c) vui lòng đọc kỹ câu hỏi đây, trả lời cách điền thêm vào chỗ trống đánh dấu “+” vào cạnh khả phù hợp với suy nghĩ đ/c Câu 1: Đ/c được, đảm nhận công việc trường? TT Công việc Điền dấu (+) Quản lý chuyên môn Quản lý hoạt động: Dạy học giáo dục Quản lý sở vật chất Quản lý tài Công việc khác (ghi cụ thể) Câu 2: Trong kế hoạch năm học trường đ/c có kế hoạch bồi dưỡng (BD) nâng cao trình độ độ ngũ hay không? Câu 3: Đ/c có đạo tổ chuyên môn cá nhân xây dựng kế hoạch BD không? Câu 4: Theo đ/c trường THCS yếu tố định chất lượng dạy học giáo dục học sinh? 98 Câu 5: Theo đ/c trình độ chuyên môn GVTHCS thể khía cạnh nào? Câu Theo đ/c, công tác GV THCS thường gặp phải khó khăn nào? TT Những khó khăn Điền dấu (+) Hiểu sâu sắc nội dung chương trình bậc học Hiểu biết lĩnh vực khoa học có liên quan Vấn đề sáng tạo thiết kế dạy Vấn đề đổi PPDH dạy học Việc giải tình huống dạy học giáo dục học sinh Kỹ nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm Kỹ phối hợp với lực lượng giáo dục Kỹ tự học, tự nâng cao trình độ Khác (ghi rõ) Câu Hình thức mà đ/c sử dụng để nâng cao chất lượng cho đội ngũ GV: TT Các hình thức sử dụng Phân công GV dạy giỏi, kèm cặp GV mới, yếu Ban giám hiệu thường xuyên có kế hoạch dự GV Tăng cường hoạt động tổ chuyên môn Cử GV tham gia dự khóa tập huấn ngắn hạn Đền dấu (+) 99 Cử GV học chương trình tập trung dài hạn Cử GV tham gia hội thảo khoa học, trao đổi khoa học Tham quan học hỏi kinh nghiệm GV tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ Khác (ghi rõ) Câu 8: Khi phân công giảng dạy đồng chí dựa vào nào? TT Những Điền dấu( + ) Trình độ đào tạo Thâm niên công tác Hoàn cảnh điều kiện cụ thể Năng lực chuyên môn nghiệp vụ Nguyện vọng cá nhân Câu 9: Đồng chí có biện pháp khuyến khích hỗ trợ để tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ lực chuyên môn TT Biện pháp khuyến khích hỗ trợ Hỗ trợ kinh phí Giảm bớt công việc chuyên môn Không bố trí làm công tác công việc kiêm nhiệm khác Coi tiêu chí việc đánh giá khen thưởng Khác ( Ghi rõ ) Điền dấu( + ) Câu 10 Xin cho biết đôi nét công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn giáo viên trường đồng chí TT Công tác hoạt động chuyên môn Nội dung kiểm tra Thực nề nếp chuyên môn Tham gia hoạt động khác Điền dấu( + ) 100 Chất lượng dạy học giáo dục Hình thức kiểm tra Sinh hoạt tố chuyên môn Sinh hoạt tố chuyên môn Kiểm tra dạy lớp Sử dụng TBDH - 10 Qua hội thi 11 Qua dự lóp 12 Qua hộỉ nghị, hội thảo 13 Qua khảo sát chất lượng học sinh Câu 11: Đ/c cho biết có tổ chức, cá nhân hỗ trợ cho đ/c công tác bồi dưỡng nâng cao lực CM cho đội ngũ GV THCS TT Biện pháp khuyến khích hỗ trợ Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT Giáo viên nhà trường Các cấp quản lý địa phương Ban đại diện cha mẹ học sinh Khác (ghi rõ) Đền dấu (+) Câu 12: Để nâng cao lực chuyên môn GVTHCS, Đ/c có đề nghị với cấp quản lý? 101 Câu 13: Cho biết ý kiến đ/c lý cần bồi dưỡng cho ĐNGV? TT Lý cần bổi dưỡng Đào tạo lâu, kiến thức bị lạc hậu Trang bị thêm số kiến thức Đáp ứng yêu cầu đổi GD THCS Hệ đào tạo không đồng Hạn chế phương pháp dạy học Đền dấu (+) Câu 14: Theo đ/c, nội dung cần bồi dưỡng cho GV gồm: TT Nội dung cần bồi dưỡng Kiến thức chuyên môn Kiến thức lý luận trị Kỹ nghiệp vụ Kiến thức tin học, ngoại ngữ Đền dấu (+) Câu 15: Đ/c cho biết ý kiến mức độ thực kết thực biện pháp quản lý BD GV Nội dung ĐG Mức độ T-K TB Kêt thực K.TH T-K TB Y-K Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phát triển BDTX theo chu kỳ GV Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn Quản lý hoạt động viêt SKKN Thực KT ĐG lực đội ngũ GV Khuyến khích TBD GV 102 Đảm bảo điều kiện, tinh thần vật chất i cho GV J Câu 16: Đ/c cho biết kết công tác thi đua khen thưởng trường HT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Kém Hình thức thi Thi đua dịp lễ hội đua Hình thức toàn trường Thi đua tổ chuyên môn Khen thưởng theo đợt thi Khen thưởng đua Khen thưởng theo định kỳ, học kỳ, năm học Khen thưởng GV có thành tích hội giảng Khen thưởng GV thi có thành tích đạt giải Khen thưởng GV đạt danh hiệu thi đua Khen thưởng khác Câu 17: Đồng chí cho biết thực trạng quán lý sở vật chất thiết bị dạy học trường THCS Nội dung Mức độ T-Khá TB Y-Kém 103 Quản lý phòng học, phòng môn/ phòng làm việc, phòng thí nghiệm Quản lý thiết bi dạy học Quản lý việc sử dụng TBDH QT DH Làm tôt công tác XHH để huy động cộng đồng Xin Đ/c cho biết số thông tin thân Đơn vị công tác: Giới tính: Nam Nữ Thâm niên quản lý: Trình độ đào tạo đề bạt làm quản lý: Trình độ đào tạo nay: Các lớp quản lý học: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên trường THCS) Để xác định rõ nhu cầu nâng cao trình độ GV THCS giai đoạn , xin đồng chí vui lòng đọc kỹ câu hỏi trả lời cách điền 104 thêm vào chỗ trống đánh dấu ( + ) vào cạnh khả phù hợp với suy nghĩ đ/c Câu Đ/c phân công công việc trường ? TT Những công việc phân công trường Điền dấu (+) Giảng dạy môn Gv chủ nhiệm lớp Công việc khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu Đầu năm học đ/c có xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ không? ………………………………………………………………………………… Câu Theo đồng chí, trường THCS yếu tố định chất lượng dạy học giáo dục học sinh? ………………………………………………………………………………… Câu Theo đ/c, trình độ chuyên môn GVTHCS thể khía cạnh nào? Câu Trong công tác giảng dạy giáo dục trường THCS, đ/c thường gặp khó khăn nào? TT Những khó khăn thường gặp Điền dấu (+) Hiểu sâu sắc vê nội dung chương trình bậc học Hiểu biết vê lĩnh vực khoa học khác có liên quan 105 Vấn đề sáng tạo thiết kế học Vấn đề đổi PPDH dạy học Việc giải tình dạy học giáo dục HS Kỹ nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm Kỹ phối hợp lực lượng giáo dục Kỹ tự học, nâng cao trình độ ạ/Khó • khăn • * C/ • khác:…………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 6: Để nâng cao trình độ chuyên môn trường THCS cần phải có hình thức bồi dưỡng nào? TT Những hình thức BD Điền dấu (+) L Giáo GV có trình độ kèm cặp giáo viên mới, GV yếu Tăng cường hoạt động tổ chuyên môn Ban giám hiệu có kế hoạch dự GV Cử GV tham dự khóa tập huấn ngắn hạn Cử GV học chương trình tập trung, dài hạn Cử giáo viên tham gia Hội thảo khoa học, trao đổi khoa học Tham gia học hỏi kinh nghiệm GV tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ Khác: ………………………………………………………… 106 Câu 7: Theo đ/c phân công giảng dạy, CBQL cần dựa vào tiêu chí nào? TT Những tiêu chí Điền dấu (+) Trình độ đào tạo Thâm niên công tác Hoàn cảnh điều kiện cụ thể Năng lực chuyên môn Nguyện vọng cá nhân GV Khác: Câu 8: Trường đ/c có biện pháp khuyến khích hỗ trợ để tạo điều kiện cho giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ CM ? Hỗ trợ kinh phí TT Những biện pháp khuyến khích hỗ trợ Giảm bớt công việc chuyên môn Không bố trí làm công việc kiêm nghiệm khác Coi tiêu chí vệc đánh giá khen thưởng Khác………………………………………… Điền dấu (+) Câu 9: Đồng chí cho biết có tổ chức, cá nhân hỗ trợ cho đ/c công tác bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn? TT L Các tổ chức, cá nhân hỗ trợ Điền dấu (+) SỞ GD ĐT 107 Phòng GD ĐT CBQL Trường Tổ chuyên môn Các cấp quản lý địa phương Ban đại diện cha mẹ học sinh Giáo viên nhà trường Khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 10: Để nâng cao lực chuyên môn GV THCS đ/c có đề nghị với cấp quản lý? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 11: Cho biết ý kiến đ/c lý cần bồi dưỡng để nâng cao lực CM TT Lý BD để nâng cao NLCM Điền dấu (+) Đào tạo lâu, kiến thức bị lạc hậu Trang bị thêm số kiến thức Đáp ứng yêu cầu đổi GD THCS Hệ thống đào tạo không đồng đểu Hạn chế phương pháp dạy học Để có hội phát triên 108 Câu 12: Theo đ/c, nộỉ dung cân bôi dưỡng cho GV gồm: TT Nội dung cần BD cho GV Kiến thức chuyên môn Kiến thức lý luận trị Kỹ sử dụng thiết bị dạy học Kỹ nghiệp vụ Kiến thức tin học, ngoại ngữ Kỹ vận dụng PPDH đại Điền dấu (+) J Câu 13: Kỹ sử dụng PPDH Các PPDH Mức độ Chưa thành thạo Thành thạo Rất thành thạo Thuyết trình Nêu giải vấn đề Vấn đáp Thảo luân nhóm Trực quan (Sử dụng TBDD đại) Câu 14: Đ/c cho ý kiến mức độ kết thực biện pháp quản lý bồi dưỡng GV trường THCS Nội dung đánh giá Mức độ thực T-K TB K.TH Kết thực T-K TB Y 109 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phát triển GV Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt CM Quản lý hoạt động viết SKKN ■■ Thực KT, ĐG lực đội ngũ Khuyên khích tự bồi dưỡng GV GV Quan tâm đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho GV T-K, TB, K.TH: Tốt- khá, Trung bình, khó thực T-K, TB, Y: Tốt-Khá, Trung bình, Yếu Câu 15: Đ/c cho biết kết công tác thi đua khen thưởng trường Nội dung đánh gỉá Mức độ đánh giá Tôt-Khá T Bình Yêu-Kém Hình thức thi đua Thi đua dịp lễ hội toàn trường Thi đua tổ chuyên môn Hình thức khen thưởng (KT) Khen Thưởng theo đợt thi đua Khen thưởng theo định kỳ, học kỳ, năm học Khen thưởng GV có tính hội giảng Khen thưởng GV bồi dưỡng có học sinh thi đạt giải Khen thưởng giáo viên đạt danh hiệu thi đua khác: Giáo viên giỏi cấp, GVCN giỏi, Giáo viên viết SKKN đánh giá tốt 110 Câu 16: Đồng chí cho biết thực trạng đầu tư sử dụng CSVC- TBDH trường THCS đồng chí Nội dung Mức độ đánh giá T-Khá TB Y-Kém Xây dựng phòng học, phòng môn, phòng làm việc, phòng thí nghiệm… Đầu tư mua sắm thiết bị dạy học Mức độ hiệu sử dụng TBDH trình dạy học Làm tốt công tác xã hội hóa để huy động cộng đồng tham gia xây dựng CSVC- TBDH Xin đồng chí cho biết số thông tin thân Đơn vị công tác : …………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ đào tạo nay: ………………………………………………… 111 [...]... nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên THCS ở Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Các trường THCS trên địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 4 Giả thuyết khoa học: Có thể nâng cao chất lượng chất lượng đội ngũ giáo viên THCS ở Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lượng nếu... giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Con Cuông – Tỉnh Nghệ An 8 Cấu trúc văn bản: - Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn có 3 chương bao gồm 15 Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Chương 2: Thực trạng các giải pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp quản. .. lượng đội ngũ giáo viên THCS ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 12 Vì vậy chúng tôi chọn đề tài Một số giải pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên THCS ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An làm luận văn tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS ở Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An 3 Khách thể đối... của giáo dục trung học cơ sở hiện nay 1.4 Cơ sở pháp lý của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở Đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 đã khẳng định mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và quản lý cán bộ giáo dục theo định lượng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, để đảm bảo về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc... nghiên cứu về quản lý giáo dục bậc trung học cơ sở 6.3 Nhóm phương pháp - Phương pháp phân tích và tổng kết rút kinh nghiệm Quản lý giáo dục THCS - Phương pháp hỗ trợ: Thống kê lập bảng 7 Đóng góp của luận văn: - Góp phần cụ thể hóa một số vấn đề của khoa học quản lý giáo dục - Đánh giá được thực trạng các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Con Cuông – Tỉnh Nghệ An - Xây... hoạt dộng dạy học, quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, quản lý các hoạt động trong nhà trường Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phổ cập Các nhà nghiên cứu giáo dục và quản lý giáo dục luôn quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trần Bá Hoành có bài chất lượng giáo viên đăng trên tạp chí Giáo dục tháng 11/2011 Ở bài này... giáo dục, vấn đề này được một số người quan tâm, quan tâm để nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trong bài Một số biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhằm thực hiện phổ cập giáo dục THCS” Hà Thế Truyền đã đưa ra các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên trong giai đoạn triển khai phổ cập giáo dục THCS Giáo dục tuyên truyền về nâng cao chất lượng. .. cao chất lượng giáo dục 31 1.3.5 Nội dung quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS 1.3.5.1 Hiệu trưởng quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Quá trình dạy học và giáo dục học sinh muốn có hiệu quả cao, cần phải không ngừng nâng cao chất lượng của giáo viên, điều đó được khẳng định trong các nghị quyết của Đảng Để đảm bảo chất lượng của giáo dục và đào tạo phải giải quyết vấn đề thầy giáo. .. giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi 5 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài - Đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS ở Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An 6 Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 13 Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, văn bản để phân tích, vận dụng các quan điểm lý. .. tố cơ bản có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển giáo dục Từ thực trạng, từ nguyên nhân trên việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên cấp Trung học cơ sở nói riêng là nhiệm vụ cấp thiết trong giai đoạn hiện nay Trăn trở về thực trạng đội ngũ giáo viên THCS của huyện nhà chúng tôi – là nhà quản lý tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo ... quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 12 Vì chọn đề tài Một số giải pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An làm... Cơ sở lý luận vấn đề quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Chương 2: Thực trạng giải pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải. .. lượng đội ngũ giáo viên Kết luận chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 63 64 64 GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đinh Quang Báo(2005), “Giải pháp đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Gỉáo dục (Số 105/1- 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2005
9. Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở KHQL, Viện KHGD. Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở KHQL
22. Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 — 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 — 2010
1. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về QLGD. Trường CBQLGD và ĐT . Hà Nội 1997 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997- 2000 cho giáo viên THCS - 1997 Khác
4. Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004, Chỉ thị của Ban bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những cơ sở khoa học về QLGD. Trường CBQLGD và ĐT. Hà Nội 1997 Khác
6. Phạm Thị Châu - Trần Thị Sinh (2000), Một số vần đề quản l ý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Hữu Dũng. THCS trong hệ thống giáo dục phổ thông , Hà Nội 1997 Khác
8. Nguyễn Hữu Dũng. Những vấn đề đổi mới công tác ĐT và BD giáo viên. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tháng 11-1996 Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam: Chỉ thị số 40-CT/2004/TƯ về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBỌLGD của Ban Bí thư Khác
11. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về GD học và khoa học GD, Hà Nội ế Khác
12. Trần Bá Hoành. Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quả trình dạy học, giáo dục đào tạo Khác
13. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 2 Nxb giáo đục, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Sinh Huy. Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THCS. NXBGD 1998 Khác
16. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
17. Luật giáo dục (2005) và nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành -NXB lao động — xã hội năm 2006 Khác
18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TWI, Hà Nội Khác
19. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Nghị quyết 40/2000/QH 10 về đổi mới chương trinh giáo dục phổ thông Khác
20. Nguyễn Gia Quý. Quản lý trường học, quản lý đội ngũ. Đề cương bài giảng khoa học quản lý Trường cán bộ quản lý giáo dục năm 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w