Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá kết quả sớm phẫu thuật u não sao bào lông. Nghiên cứu mô tả hồi cứu dựa trên 35 bệnh nhân u sao bào lông được phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức từ 1/2011 đến 6/2014. Đánh giá mức độ lấy u, tỷ lệ tai biến, biến chứng, di chứng, kết quả sớm tại thời điểm 3 tháng và từ 3 tháng trở đi.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT U SAO BÀO LƠNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Đồng Văn Hệ*, Trần Đức Linh* TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật u não sao bào lơng. Phương pháp: Nghiên cứu mơ tả hồi cứu dựa trên 35 bệnh nhân (BN) u sao bào lơng được phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức từ 1/2011 đến 6/2014. Đánh giá mức độ lấy u, tỷ lệ tai biến, biến chứng, di chứng, kết quả sớm tại thời điểm 3 tháng và từ 3 tháng trở đi. Kết quả: 35 BN, tuổi thấp nhất là 5 và cao nhất là 59, vị trí u gặp ở tiểu não: 57,1%; bán cầu: 25,7%; giao thoa thị giác: 8,6%, thân não: 5,7%; đồi thị: 2,9%. BN đã điều trị trước khi vào viện chiếm 10/35 (28,6%) bao gồm: đã phẫu thuật lấy u nhưng tái phát: 5, dẫn lưu não thất ‐ ổ bụng đơn thuần: 3, xạ trị: 2. Phẫu thuật lấy u: 33/35 BN (94,3%), 2 trường hợp chỉ sinh thiết u, giải phẫu bệnh cho thấy 1 trường hợp là u sao bào lơng nhầy. Biến chứng sau mổ gặp: 14,7% (1 trường hợp phù não sau mổ, 1 tràn dịch não, 2 viêm màng não, 2 nhiễm trùng vết mổ). Di chứng gặp 18,7%, trong đó nhiều nhất là liệt ½ người: 9,3%. Chụp phim CHT kiểm tra được 29 BN thấy 10/29 (34,5%) trường hợp lấy hết u. Sau phẫu thuật 3 tháng chất lượng cuộc sống cải thiện rõ rệt so với trước mổ, nhóm BN điểm Karnofsky 90‐100 điểm chiếm 71,9%. Từ 3 tháng trở đi: tử vong 6,2%, tái phát triệu chứng 15,6%, thời gian theo dõi trung bình 13,28 ± 8,59 tháng, BN Karnofsky 90‐100 điểm chiếm 83,3%. Tuổi và vị trí u là những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sớm phẫu thuật. Kết luận: Phẫu thuật là phương pháp điều trị an tồn, hiệu quả đối với u sao bào lơng. Từ khóa: u sao bào lơng, u sao bào lơng trẻ em, u sao bào tiểu não, hố sau. ABSTRACT THE EARLY OUTCOME OF SURGERY FOR TREATMENT PILOCYTIC ASTROCYTOMA Dong Van He, Tran Duc Linh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 298 – 303 Objective: To evaluate the early outcome of surgery of pilocytic astrocytoma. Methods: the retrospetive study based on 35 patients with pilocytic astrocytomas who were operated at Việt Đức hospital from 1/2011 to 6/2014. Evaluation the degree of tumor resection, the intra‐op and post‐op complications, the early outcome at 3 months and more 3 months after surgery was done. Results: 35 patients, the lowest and highest age were 5 and 59, the mean age is 18.6. Tumor sites: cerebellum 57.1%; cerebral hemisphere 25.7%; optic chiasma 8.6%; brain stem 5.7%; thalamus 2.9%. The previous treatment pre‐op 10/35 (28.6%), including: previous operation but recurrence 5/10; V‐P Shunt 3/10; radiation 2/10. The tumor resection was carried out for 33/35 patients (94.3%), and biopsy: 2 cases; pathology found 34 cases of Pilocytic astrocytoma and 1 case of Pilomyxoid astrocytoma. Post‐op complication: 14.7% (cerebral edema: 1; hydrocephalus: 1; meningitis: 2); sequelaes: 18.7%, the most common one was hemiparesis (9.3%). The post‐op MRI was carried out on 29 patients, found 10/29 (34.5%) cases of gross total resection. The patient’s quality of life at 3 months after surgery has improved significantly, the patients with Karnofsky 90‐100 were 71.9%. At the moment of more 3 months after surgery: 2 patients died (6.2%), 5 cases recured symtoms, the mean follow‐up period was 13.28±8.59 months, the patients with Karnofsky 90‐100 were 83.3%. Age and tumor location were factors which had influence to early outcome. * Bệnh viện Việt Đức Tác giả liên lạc: PGS.TS. Đồng Văn Hệ; 298 ĐT: 01205226868 Email: dongvanhe2010@gmail.com Chun Đề Phẫu Thuật Thần Kinh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học Conclusion: Surgery is safe and effective method for treatment to Pilocytic astrocytoma patients. Keywords: Pilocytic astrocytoma, cerebellar astrocytoma, posterior fossa. ĐẶT VẤN ĐỀ U não sao bào lơng (Pilocytic astrocytoma) là loại u tế bào thần kinh đệm phát triển chậm, ít xâm lấn vào tổ chức não lành và hầu như khơng tiến triển ác tính, khối u này được xếp độ I theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới. Phẫu thuật (PT) là phương pháp điều trị chính, mục đích PT nhằm chẩn đốn xác định khối u bằng mơ bệnh học và lấy bỏ tổ chức u. Ngồi ra, tia xạ cũng có thể điều trị cho những trường hợp u vùng chức năng. Tiên lượng BN u não sao bào lơng tương đối tốt, 90% sống trên 10 năm. Năm 2007, trong bản cập nhật về phân loại u não, WHO đã chính thức xếp loại u sao bào lơng nhầy (Pilomyxoid astrocytoma), một biến thể của u sao bào lơng, là độ II do nó có một số đặc điểm riêng biệt và tiên lượng thường xấu hơn. Tại Việt Nam vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về loại u não này, do đó vấn đề tiên lượng bệnh nhân chưa rõ ràng, chính vì vậy chúng tơi tiến hành đề tài nhằm đánh giá kết quả sớm phẫu thuật u não sao bào lơng. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hồi cứu tiến hành trên 35 BN u não sao bào lơng được phẫu thuật tại bệnh viên Việt Đức từ 01/2011 đến 6/2014. Tất cả các BN đều được chẩn đoán xác định bằng giải phẫu bệnh và có đầy đủ hồ sơ bệnh án, phim chụp CHT. Nghiên cứu mức độ lấy u, tỷ lệ tai biến, biến chứng, kết quả giải phẫu bệnh. Mời BN đến khám lại lâm sàng, xác định tỷ lệ tử vong, tái phát triệu chứng, các di chứng, xác định chất lượng cuộc sống theo thang điểm Kanofsky, và cho chụp phim lại kiểm tra. Nhận xét sự ảnh hưởng của một số yếu tố như: tuổi, vị trí u, mức độ lấy u, và một số đặc điểm hình ảnh đến kết quả phẫu thuật. Mức độ lấy u được xác định dựa trên phim chụp CHT kiểm tra sau mổ, chia làm 2 mức: lấy hết u khi khơng còn phần tổ chức đặc ngấm thuốc, và lấy một phần u khi vẫn còn phần tổ chức đặc ngấm thuốc trên phim. Chất Bệnh Lý Sọ Não lượng cuộc sống của BN theo thang điểm Karnofsky được chia theo các mức: 90 ‐ 100 điểm: sinh hoạt bình thường. 80 điểm: sinh hoạt bình thường ở trạng thái gắng sức. 60 ‐ 70 điểm: tự lo sinh hoạt cá nhân, đôi lúc cần trợ giúp. 40 ‐ 50 điểm: tàn phế, không tự lo được sinh hoạt cá nhân. 10 ‐ 30 điểm: tàn phế nghiêm trọng hoặc cần sự chăm sóc y tế. Số liệu được sử lý bằng phần mềm SPSS 16.0, so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ bằng test χ², sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p