NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ CHẤN THƯƠNG THÂN đuôi tụy tại BỆNH VIỆN VIỆT đức từ 01 2011 62016

103 113 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ CHẤN THƯƠNG THÂN đuôi tụy tại BỆNH VIỆN VIỆT đức từ 01 2011   62016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẬU ĐÌNH LUẬN Nghiªn cøu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị chấn thơng thân đuôi tụy bƯnh viƯn ViƯt §øc tõ 01/ 2011 - 6/2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI U èNH LUN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị chấn thơn thân đuôi tụy bệnh viƯn ViƯt §øc tõ 01/ 2011 - 6/2016 Chun ngành : Ngoại Khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Nguyên Hưng HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính AAST : American Association for the Surgery of Trauma (Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ) ATLS : Advanced Trauma Life Support guideline (Hướng dẫn hồi sức chấn thương cải tiến) ERCP : Nội soi mật tụy ngược dòng MTĐTN : Mạc treo đại tràng ngang MTTT : Mạc treo tràng trái ERP : Endoscopic retrograde pancreatography (Chụp ống tụy ngược dòng) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tụy tạng đặc vừa có chức nội tiết vừa có chức ngoại tiết Tụy nằm tầng mạc treo đại tràng ngang, dính vào thành bụng sau, vắt ngang qua cột sống thắt lưng, có liên quan chặt chẽ với tá tràng, đường mật, bó mạch mạc treo tràng Các động mạch nuôi tụy tá tràng xuất phát từ động mạch thân tạng động mạch mạc treo tràng trên, dể bị tổn thương chèn ép khối máu tụ [1] Tổn thương tụy phía trái bó mạch mạc treo tràng thường tổn thương nặng xuất kín đáo tổn thương nằm sau phúc mạc nên thường biểu muộn, triệu chứng nghèo nàn Hơn tổn thương tụy vùng sau phúc mạc thường dễ bị bỏ sót dẫn tới biến chứng nặng nề, làm gia tăng tỷ lệ tử vong [2] Chẩn đoán sớm chấn thương tụy thường khó dấu hiệu lâm sàng thường nghèo nàn, không đặc hiệu Các xét nghiệm sinh học huyết học, sinh hóa có giá trị để phát sớm thương tổn tụy [3] Trong thập niên gần đây, với phát triển mạnh mẽ phương tiện thăm dò đại siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp đường mật qua nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP)… Tổn thương tụy chẩn đốn sớm vị trí tổn thương, mức độ tổn thương, tổn thương phối hợp Bởi vậy, tổn thương tụy xử trí sớm, kịp thời Điều giúp phẫu thuật viên đưa định xử trí đắn điều trị bảo tồn hay phẫu thuật nhằm làm giảm tỷ lệ biến chứng tử vong [4] [5] [6] Ở nước ta năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu chấn thương tụy Tuy nhiên, nghiên cứu tổn thương tụy bên trái bó mạch mạc treo tràng nghiên cứu [7] [8] Hơn nữa, việc xử 10 trí chấn thương tụy nói chung chấn thương thân, tụy nói riêng nhiều bàn cải, phẫu thuật cấp cứu hay điều trị nội để tổn thương khu trú thành nang tụy, mổ muộn chưa nghiên cứu nhiều Bởi vậy, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị chấn thương thân đuôi tụy bệnh viện Việt Đức từ 01/2011 - 6/2016", với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương eo, thân, đuôi tụy Đánh giá kết điều trị chấn thương eo tụy, thân tụy, đuôi tụy bệnh viện Việt Đức từ 01/2011 - 6/2016 28 Hyun SK., Dong KL., II WK., Soon KB., Sang OK., Joong WP., Nam CC., Byung SR (2001): the role of endoscopic retrograde pancreatography in the treatment of traumatic pancreatic duct injury Gastrointest endos., 54, 1: 49- 55 29 Park JW., Cho NC., Rhoe BS (2001): The role of endoscopic retrograde pancreatography in the treatment of traumatic pancreatic duct injury Gastrointest Endosc, 54: 49- 55 30 Harrell J., Vitale GC., Larson GM (1998): Selective role for endoscopic retrograde cholangiopancreatography in abdominal trauma Surg Endosc, 12: 400- 404 31 Ragozzino, Manfredi R., Scaglione M., De Ritis R., Romano S., Rotondo A (2003): The use of MRCP in the detection of pancreatic injuries after blunt trauma Emergency Radiology, 10: 14- 18 32 Lucas C.E (1977): Diagnostic and treatment of pancreatic and duodenal injury Surg Clin North Am., 57, 49-65 33 Cogbill T.H., Moore E.E., Morris J.A., Hoyt D.B., Jurkovich G.J., Mucha P., Ross S.E., Feliciano D.V., Shacford S.R (1991): Distal pancreatectomy for trauma: a multicenter experience J Trauma, Vol 31, No 12, 1600- 1606 34 Kenneth JV and Adam JB (2000): Pancreatic trauma- Injuries to the pancreas and pancreatic Duct Eur J Sung, 166: 4- 12 35 Périssat J., Collet D., arnoux R., Salloum J., Bikandou G (1991): Traumatismes du duodéno-pancréas - Principes de technique et de tactique chirurgicale EMC, techniques chirurgicales, Appateil digestif, 40898 36 Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Thanh Liêm (2010): Điều trị không phẫu thuật tổn thương tạng đặc trẻ em: Tổng kết kinh nghiệm 10 năm, trang 37 Trần Bình Giang (2013) Chấn thương tụy - tá tràng, Chấn Thương Bụng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 212 - 260 38 Beger HG., Buchler M., Bittner RR., Oettinger W., and Roscher R (1989): Duodenum- Preserving Resection of the head of the pancreas in severe chronic pancreatitis Ann.surg, March, 273- 278 39 De Blauw I, Winkelhost JT, Rieu PN, et al Pancreatic injury in children: good outcome of nonoperative treatment J Pediatr Surg 2008: 43(9)3 40 Wales PW, Shuckett B, Kim PC (2001): Long-tern outcome after nonoperative management of complete traumatic pancreatic transection in children J Pediatr 36(50): 823- 827 41 Charles Frey Y, John L., Cameron (1993), “The pancreas”, Textbook of surgery, 14th edition, pp 1076-1106 42 Pouet M (1991), “Conduite tenir devant une plaie de l’abdoment”,Universite’ claude bernard, Lyon I DCEM 2-Internat, pp 15-16 43 Pouet M (1991), “Contutions de l’abdoment et lesions de l’appareil degestif au cours des traumatismes fermes”, Universite’ cloude Bernard Lyon I, DCEM - Internat, pp 9-14 44 Trịnh Văn Tuấn (2008), Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu, định kỹ thuật xử trí chấn thương tá tụy, Luận văn tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, trang 57-59 45 Loungnarath R, Blanchard H (2001), “Traumatic pancreatic injury”, Ann chir, 106 (1), pp 992-995 46 Trần Văn sĩ, Nguyễn Thanh Long (2002), Nghiên cứu số đặc điểm, thái độ xử trí, kết điều trị tổn thương tụy chấn thương vết thương bệnh viện Việt Đức, Trường Đại học y Hà nội, Hà nội., 47 Madiba T.E and Mokoena T.R (1995), “Favorable prognosis after surgical of gunshot, stab or blunt trauma of the pancreas”, B J Surge, 50, pp 1236-1239 48 Hà Văn CS (1994), “Một số nhận xét thương tích tụy năm (1990-1994) bệnh viện Việt Đức”, hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng quan vận động 49 Singh R.P., Mahajan A., Selhi J.S cộng (2017) Management and Outcome of Patients with Pancreatic Trauma Niger J Surg Off Publ Niger Surg Res Soc, 23(1), 11–14 50 Phạm Văn Quỳnh, Trịnh Văn tuấn (2012), “Đánh giá kết điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy bệnh viện Việt Đức từ 2006-2010”, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội., 51 Nguyển Thanh Long (1998), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chọc rửa ổ bụng chẩn đoán chấn thương bụng, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội., 52 Herve’ P.A., Arrigh J.P (1965): Les traumatismes ferme’s du pancre’as a propos de observations.J.Chir (paris), Vol 89, no 1, 69-82 53 Leppaniemie A.K., Haapiainen R.K (1999), “Risk factors of delayed diagnosis of pancreatic trauma”, EURJ Surg, 165 (12), pp 1134-1137 54 Dente C.J., et al (2001), “Infectious complication following duodenal and/ or pancreatic trauma”, Am surg, 67 (3), pp 227-230 55 Johnson J.W, Gracias V.H (2011), “Evolution in damage control for exanguinating penetrating abdominal injury”, J Trauma, 51 (2), pp 269271 56 Martin R., Matthew M (1998), “Abdominal trauma”, Fifth edition, Vol 1,pp.361-380 57 Esombo A., Masso-misse P., Kim S.W., Sosso M.A., Malonga E., Edzoa T (1996): Traumatismes du duode’no-pancre’as Anslyse d’une se’rie de 10cas Lyon Chir., 92/1, 38-41 58 Jurkovick GJ., Carrico CJ (1991): Trauma-Management of acute injuries Textbook of Surgery, W.B Sounders Company, 14th edition, 258-298 59 Wisner D.H., Wold R.L., Frey C.F (1990) Diagnosis and treatment of pancreatic injuries An analysis of management principles Arch Surg Chic Ill 1960, 125(9), 1109–1113 60 Lewis JE, Krige J., Bornman PC and Terblanche J (1993): Traumatic pancreatic pseudocytes, Br J surg., Vol 80, january, 89-93 61 (2012) Chuyên đề tuần Chấn thương tụy, Khoa BV115, 03/08/2016 62 Kaude JV., and Alexander NM (1982): pancreatic Utrasound Following Blunt Abdominal Trauma Gastrointest Radiol, 7:53 56 63 Hoffmann R., Nerlich M., Muggia Sullam M., Pohlemann T., Wippermann B., Regel G.,Tscherne H (1992): Blunt abdominal trauma in cases of Mutiple trauma evaluated by ultrasonography: a prospective analysis of 291 patients J trauma, vol 32, No 4, 452-453 64 Chambon J.P., Quandalle P., Lemaitre L cộng (1990) [Computed tomography of the abdomen in cases of pancreatic trauma] Ann Chir, 44(7), 575–580 65 Nirula.R, Velmahos GC.,Magnetic resonance cholangiopancreato graphy in pancreatic trauma: A new diagnostic modality? J trauma 1999; 47: 585-7 66 Wind P,Tiret E.Contribution of endoscopic retrograde pancreatography in management of complications following distal pancreatic trauma Ann Surg 1999;65: 777-83 67 Takehara Y.Can MRCP replace ERCP? J magn reson imaging 1998;8:51734 68 Ueno E, Tanaka I, Toda J Pancreatic diseases: Evaluation with MR cholangiopancreatography Pancreas 1998;16:418-26 69 Farrell RJ, Krige JEJ, Bornman PC, Knottenbelt JD, Terblanche J (1996) Operative strategies in pancreatic trauma Br J Surg., 83: 934 - 937 70 Harve’ PA, Arrigh JP (1965) Les traumatismes ferme’s du pancre’as propos de observations J Chir (paris), 89, 1: 69 - 82 BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Số hồ sơ vào viện: ………………… MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị chấn thương eo, thân,đuôi tụy bệnh viện Việt Đức từ năm 2011 – 2016 Nghiên cứu: Hồi cứu Bệnh viện: Việt Đức Họ tên người nhập số liệu: Đậu Đình Luận Mã bệnh án: THƠNG TIN BỆNH NHÂN A HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Dân tộc: Địa chỉ: Điện thoại: Lý vào viện: Cơ chế chấn thương:  Tai nạn giao thông Cụ thể  Tai nạn sinh hoạt Cụ thể  Tai nạn thể thao Cụ thể  Tai nạn lao động Cụ thể  Tai nạn khác Cụ thể 10.Giờ từ lúc tai nạn đến vào viện:  Đến sau tai nạn :  Đến viện 24 :  Đến viện sau 24 : - Giờ từ vào viện tới lúc mổ: ……………………….giờ phút  có - Đã mổ tuyến chưa:  Không Ngày vào viện : / / , phút Ngày viện : / / , phút 11 Thời gian nằm viện: ngày Ngày mổ lại: / / Ngày chết: / / B TIỀN SỬ 12 Tiền sử bệnh nội khoa:  có  Không Bệnh 13 Tiền sử bệnh ngoại khoa:  có Đã mổ bụng:  Khơng C TOÀN THÂN 14 Mạch (lúc vào) l/p:  100 l/p 15 Huyết áp (lúc vào) mmHg  140mmHg 16 Nhịp thở l/p  20 l/p 18 Nhiệt độ: oC  39 oC 19.DA:  bình thường  Xanh 20 Niêm mạc:  bình thường  Nhợt D CƠ NĂNG 21 Đau bụng:  Có + Vị trí đau:  Thượng vị  Không  HSP  HST  Quanh rốn  Hố chậu phải  Hố chậu trái  Hạ vị  MSP  MST  Khắp bụng 22 Nơn:  Có 23 Đi ngồi phân đen:  có Số lần/ ngày: E THỰC THỂ 24 Chướng bụng:  Có + Mức độ :  Nhẹ 25 Bầm tím xây xát thành bụng:  Có Vị trí:  Thượng vị  Không  Không Số lượng:  Khơng  Trung bình  Nhiều  Không  Hạ sườn phải  Hạ sườn trái  Mạn sườn phải  Quanh rốn Mạn sườn trái  Hố chậu trái  Hố chậu phải  Hạ vị  Khắp bụng 26 Phản ứng thành bụng :  Có Vị trí:  Thượng vị  Khơng  Hạ sườn phải  Hạ sườn trái  Mạn sườn phải  Quanh rốn Mạn sườn trái  Hố chậu trái  Khắp bụng 27 Co cứng thành bụng:  Hố chậu phải  Hạ vị  Có Vị trí:  Khơng  Thượng vị  Hạ sườn phải  Hạ sườn trái  Mạn sườn phải  Quanh rốn Mạn sườn trái  Hố chậu trái  Hố chậu phải  Hạ vị  Khắp bụng 28 Cảm ứng phúc mạc:  Có Vị trí:  Khơng  Thượng vị  Hạ sườn phải  Hạ sườn trái  Mạn sườn phải  Quanh rốn Mạn sườn trái  Hố chậu trái  Hố chậu phải  Hạ vị  Khắp bụng 29 Hội chứng chảy máu trong:  Có  Khơng 30 Hội chứng xuất huyết tiêu hóa:  Có  Khơng 31 Hội chứng thiếu máu:  Có  Khơng 32 Hội chứng tắc ruột:  Có  Khơng 33 Chảy máu qua sonde dẫn lưu dày:  Có  Khơng 34 Thăm trực tràng:  Vàng Phân: có  Khơng  Đen  Khơng có F CẬN LÂM SÀNG 35 Xét nghiệm huyết học, hóa sinh: Hồng cầu HgB Htc Nhóm máu Bạch cầu Tiểu cầu A B O  AB Glucose Ure Cre SGOT SGPT Bil TP Bil TT Amylase Protein Albumin PT APTT Fib HBsAg HCV HIV PTT PT Fib Hồng cầu: < 2,5T/l  2,5-3 T/l  > 3T/l Hb:  120g/l Hct: < 25%  25-30 % Amylase máu:  > 30%  Bình thường  Tăng  Khơng Xét  Bình thường  Tăng  Khơng Xét nghiệm Amylase niệu: nghiệm 36 Siêu âm ổ bụng:  Có + Dịch ổ bụng: Mức độ dịch   Khơng  Trung bình  Nhiều Số lượng cụ thể: …………………………………… ml + Dịch hậu cung mạc nối:  Có  Khơng + Thâm nhiễm hậu cung mạc nối:  Có  Khơng + Tổn thương Tụy:  Có  Khơng Mức độ tổn thương: - Tụy phù nề: vị trí : - Tụy vỡ: Vị trí đường vỡ:  Có  Khơng  Eo tụy  Thân tụy  Đi tụy  Có  Khơng  Eo tụy  Thân tụy  Đuôi tụy  3-10cm Kích thước đường vỡ: 10cm + Tổn thương phối hợp: - Chấn thương lách:  Có  Khơng - Chấn thương thận:  Có  Khơng - Chấn thương gan:  Có  Khơng - Tổn thương tạng rỗng:  Có  Khơng - Tổn thương khác: …………………………………………………  Có  Khơng Hình ảnh liềm hồnh  Có  Khơng Hình mức nước  Có  Khơng 37 Xquang ổ bụng:  Có Quai ruột giãn  Khơng 38 Cắt lớp vi tính ổ bụng:  Có + Dịch ổ bụng:  Có + Dịch HCMN:  Khơng  Khơng  Có + Dịch khu trú HCMN:  Khơng  < 3cm Kích thước ổ dịch:  Có + Đường vỡ Tụy: + Kích thước đường vỡ:  5cm  Không  3-5 cm  >5cm  Không  Eo tụy ( Vị trí đường vỡ) :  3-5cm  Thân tụy  Đuôi tụy  Đứt thân đuôi tụ  Có Tổn thương ống tụy :  Không Phân độ theo AAST:  Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV  Độ V + Tổn thương phối hợp: - Chấn thương lách:  Có  Khơng Phân độ theo AAST:  Độ I  Độ II  Độ III - Chấn thương gan:  Có  Khơng Phân độ theo AAST:  Độ I  Độ II  Độ III - Tổn thương tạng rỗng:  Có + Thận:  Độ IV  Độ V  Có  Độ IV  Độ V  Không  Không Phân độ theo AAST:  Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV  Độ V 39.Chụp MRI ổ bụng:  Có  Khơng + Tổn thương tụy:  Có  Khơng (vị trí tổn thương):  Eo tụy  Thân tụy  Đi tụy (kích thước):  10cm  Có  Khơng + Tổn thương ống tụy: 40 Tổn thương phối hợp khác: Chấn thương sọ não có  Khơng  Phải mổ  Điều trị bảo tồn Chấn thương Ngực:  Dẩn lưu MP  có  Khơng  Phải mổ  Điều trị bảo tồn  có Vỡ xương chậu:  Khơng Đơn  Có biến chứng Tứ chi:  Gãy xương  Khơng  Có (vị trí) G CHẨN ĐOÁN H CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG MỔ: + Tổn thương tụy (AAST):  Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV  Độ V  ổn định  Không ổn định + Huyết động:  90l/p Mạch: Huyết áp:  tăng  bình thường  Hạ I ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG MỔ 54 Diễn biến: Đau bụng:  tăng  giảm  tăng  giảm Sốt: Dấu hiệu thành bụng:  tăng Siêu âm: Ổ dịch:  tăng CLVT lần2: Đường vỡ:  tăng Ổ dịch:  tăng  giảm  giảm không đổi  giảm  không đổi  giảm  không đổi 55 Kết điều trị bảo tồn: - thời gian điều trị: …………………… ( ngày ) - thời gian hết đau bụng: ………… ( ngày ) - thời gian hết sốt: …………………… ( ngày )  Tốt  Biến chứng  Chuyển mổ  Tử vong Abces tụy Viêm tụy cấp 56 Loại biến chứng Nang giả tụy K Điều trị phẫu thuật:  Mổ Phiên  Mổ cấp cứu 57.Lâm sàng: + Huyết động:  ổn định  Khơng ổn định + Sốt:  Có  Khơng + Đau bụng:  Có  Khơng + Phản ứng thành bụng:  Có  Khơng + Co cứng thành bụng:  Có  Khơng + Cảm ứng phúc mạc:  Có  Khơng 58.Cận lâm sàng: + Xét nghiệm Amylase máu:  Tăng  Bình thường  Giảm  Bình thường  Giảm + Xét nghiệm Amylase niệu:  Tăng + Siêu âm: - Dịch ổ bụng:  Có  Khơng - Tổn thương tụy:  Có  Khơng - Nang tụy:  Có  Khơng ( Kích thước):…………………………………………… + Chụp cắt lớp vi tính:  Có  Không Tổn thương tụy (AAST):  Độ I  Độ II  Độ III  Không ghi nhận  Độ IV  Độ V 59 Phương thức mổ:  Mổ cấp cứu  Mổ phiên 60 Chẩn đoán trước mổ:  Vỡ tụy:  Eo tụy  Thân tụy  Đuôi tụy  Viêm phúc mạc vỡ tụy:  Eo tụy  Thân tụy  Đuôi tụy  Apces tụy vỡ tụy:  Eo tụy  Thân tụy  Đuôi tụy  Nang giả tụy:  Eo tụy  Thân tụy  Đi tụy ( Vị trí nang):  Đầu tụy  Eo tụy  Thân tụy  Đi tụy ( Kích thước nang):  6cm ( Thành nang) :  Vỏ dày  Vỏ mỏng  viêm tụy cấp hoại tử chấn thương tụy:  Eo tụy  Thân tụy  Đuôi tụy  Chẩn đoán khác:………………………………………………… 61 Chẩn đoán sau mổ:  Vỡ eo tụy  Vỡ thân tụy  Vỡ đuôi tụy  Vỡ thân, tụy  chẩn đốn khác: …………………………………….…………… 62 Phương pháp mổ:  cầm máu, khâu tụy, dẩn lưu  Cắt thân, đuôi tụy kèm cắt lách  Cắt thân, đuôi tụy, bảo tồn lách  Cắt đuôi tụy kèm cắt lách  Cắt đuôi tụy, bảo tồn lách  Khâu đầu tụy - nối thân, đuôi tụy ruột  Nối nang tụy ruột  Nối nang tụy Dạ dày  Lau sạch, dẩn lưu hậu cung mạc nối (Apces, nối tụy ruột hoại tử sau chấn thương) Khác: …………………………………………………………………… 63 Cách thức phẫu thuật: 64 Xử trí tổn thương kèm theo  Khâu cầm máu gan  Cắt thùy gan  Cắt lách  Khâu cầm máu lách  Cắt đoạn ruột non  Khâu thủng ruột non  Cắt đoạn dày  Khâu thủng dày  Cắt đoạn đại trực tràng  Khâu thủng đại trực tràng  Cắt thận  Khâu cầm máu thận  Cắt tử cung phần phụ  Khâu TM cửa  Làm HMNT  Dẫn lưu màng phổi  Khâu hoành  Khác 65 Kiểu nối Tụy – Tiêu hóa:  Tụy - Dạ dày  Tụy – Ruột  Quai riêng  Nối khác (cụ thể) 66.Phân loại:  Mổ đa chấn thương có phát chấn thương tụy mổ  Bệnh nhân theo dõi mổ cấp cứu  Bệnh nhân mổ muộn L.Đánh giá kết điều trị: 67 Kết điều trị phẩu thuật:  Đở, giảm xuất viện  Tử vong + Biến chứng sớm:  Bụng miệng nối tụy- ruột: ( Điều trị nội  Mổ lại )  Bụng miệng nối tụy- dày: ( Điều trị nội  Mổ lại )  Rò tụy: ( Điều trị nội  Mổ lại )  Áp xe tồn dư: ( Chọc hút,điều trị nội  Mổ lại )  Nhiểm trùng vết mổ: ( có  Khơng ) + Biến chứng muộn:  Rò tụy  Đái tháo đường 68 Kết điều trị bảo tồn:  Tốt: (Khơng có di chứng, biến chứng, khơng giảm khả lao động Bệnh nhân hòa nhập tốt với cộng đồng.)  Trung bình: (Có biến chứng, phải thay đổi nếp sinh hoạt, học tập, giảm khả lao động chuyển nghề khác.)  Xấu: (Có biến chứng phải can thiệp, phải phẩu thuật, khả lao động.)  Tử vong: (Chết di chứng biến chứng chấn thương tụy,không bao gồm chết nguyên nhân khác.) ... đuôi tụy bệnh viện Việt Đức từ 01/ 2011 - 6/ 2016 ", với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương eo, thân, đuôi tụy Đánh giá kết điều trị chấn thương eo tụy, thân tụy, đuôi tụy. .. - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẬU èNH LUN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị chấn thơn thân đuôi tụy bệnh viện Việt Đức từ 01/ 2011 ... hay điều trị nội để tổn thương khu trú thành nang tụy, mổ muộn chưa nghiên cứu nhiều Bởi vậy, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị chấn thương thân

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2017

  • HÀ NỘI - 2017

    • 1.5.2.1 Phẫu thuật bảo tồn

    • 1.5.2.2 Phẫu thuật cắt bỏ chấn thương tụy

    • Kết quả điều trị sớm được đánh giá ngay khi bệnh nhân xuất viện, được chia nhóm như sau:

    • - Đở giảm, Ra viện

    • - Biến chứng

    • Kết quả điều trị sớm được đánh giá ngay khi bệnh nhân xuất viện, được chia nhóm như sau:

    • - Đở giảm, xuất viện

    • - Diển biến: Nang tụy, áp xe tụy phải mổ hay tiếp tục điều trị nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan