Tài liệu Câu hỏi bài tập: Marketing dược cung cấp cho các bạn 7 câu hỏi bài tập có hướng dẫn lời giải về Marketing dược. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
CÂU 1: VẼ VÀ PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM Chu kỳ sống của sản phẩm : bao gồm 4 giai đoạn 1/ Giai đoạn giới thiệu : nhà sản xuất cần phải bỏ ra rất nhiều chi phí để giới thiệu, quảng cáo về sản phẩm Để thâm nhập vào thị trường, cần phải tổ chức cho được một hệ thống tiêu thụ rộng khắp qua các cấp trung gian khác nhau rồi mới đến các người bán lẻ Khi mới thâm nhập vào thị trường, giá của sản phẩm nên được định thấp hơn giá của các sản phẩm cùng loại trên thị trường để thu hút khách hàng nhằm tăng nhanh doanh số, mở rộng thị phần Ngồi ra, nhà sản xuất cũng cần phải hồn thiện hơn nữa sản phẩm của mình Trong suốt giai đoạn giới thiệu, việc định giá có thể là một cơng việc hơi khó khăn, đặc biệt là khi cơng ty đang tạm thời có được thế độc quyền 2/ Giai đoạn phát triển: Đây là giai đoạn mà sản phẩm của Cơng ty đã có được lòng tin của khách hàng và số lượng hàng hố bán ra ngày càng lớn đã làm giảm đáng kể chi phí và giá thành sản phẩm vì vậy, doanh thu và lợi nhn tăng ca, thị phần ngày càng phát triển Mục tiêu cơ bản của giai đoạn này là xâm nhập vào những thị trường mới hay len lỏi vào những đoạn mới của những thị trường đã có Giá cả ở giai đoạn này có thể vẫn giữ ở mức cũ hoặc có thể áp dụng các biện pháp khuyến mãi nếu như cơng ty đã đạt được doanh số và lợi nhuận cao và bù đắp được cho chi phí của giai đoạn trước Đặc trưng của giai đoạn phát triển được thể hiện qua doanh số bán theo đơn vị sản phẩm ngày càng tăng và thơi thúc sự quan tâm của khách hàng. 3/ Giai đoạn chín muồi ( bão hòa ): Là giai đoạn mà khối lượng hàng hóa bán ra đã lên đến đỉnh điểm và khơng thể tăng cao hơn nữa, bắt đầu có hiện tượng ứ động ở các kênh phân phối, doanh thu giảm dần Ở giai đoạn này , cơng ty cần phải hạ giá bán sản phẩm đến mức tối đa để có thể đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa còn tồn động Ngồi ra, cần phải cải tiến chất lượng sản phẩm và bao bì hoặc nhãn hiệu nhằm vực dậy uy tín của sản phẩm, tăng cường khâu quảng cáo và các khâu dịch vụ hơn nữa Vào giai đoạn chín muồi, sự tăng trưởng doanh số bán theo đơn vị sản phẩm đang chững lại và các đối thủ cạnh tranh còn lại đang cố tìm cách làm cho sản phẩm của họ trở nên khác biệt. 4/ Giai đoạn suy thái : Giai đoạn này là giai đoạn lượng hàng hóa bán ra bị giản sút nghiêm trọng, doanh số, thị phần và lợi nhuận đều bị giảm mạnh và có nguy cơ dẫn đến phá sản. Giai đoạn này thể hiện sự cạnh tranh rõ nét nhất. Tổng mức cầu cho sản phẩm lúc này sụt giảm rõ rệt, có lẽ vì sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế hoặc vì sự bão hòa của thị trường. Dù bất cứ trường hợp nào, cơng ty cũng có thể thấy tình trạng doanh số bán theo đơn vị sản phẩm tiếp tục giảm. Mọi người đang cố giành lợi nhuận càng nhiều càng tốt từ một thị trường đang thu nhỏ. CÂU 2: CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TRONG MARKRTING DƯỢC Là doanh nghiệp dược khơng những phải đảm bảo u cầu về chun mơn như kịp thời, chất lượng mà còn phải mở rộng sản xuất phát triển khả năng cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác. Xã hội phát triển đời sống của nhân dân được nâng cao đã ảnh hưởng tới nhu cầu dùng thuốc của nhân dân điều này mang đến những cơ hội và cả những thách thức cho doanh nghiệp dược phẩm. Để có thế cạnh tranh có hiệu quả, các Cơng ty phải phát triển mạnh các chiến lược Marketing bao gồm: sản phẩm, giá cả, phân phối và đẩy mạnh bán hàng để phát triển sp trên thị trường hơn cần có các chính sách cụ thể; +chính sách về phát triển danh mục sp thuốc (đưa ra được thì trường nhiều nhóm,nhiều chủng loại ,nhiều mặt hàng hơng thường đáp ứng nhu cầu của nhân dân pt mặt hàng chọn lọc) +chính sách về kiểu dáng mẫu mã(tạo ra sp có sự khác biệt nổi trội hơn,tạo đk sp mới,độc đáo vè hình thức ,có tính chất ưu việt hơn sp đã có trên thị trường ) +chính sách phân biệt đầu tư(các sản phẩm dk phối hợp nhiều thành phần dược,sx đơn giản phong phú nhiều trủng loại để thu hút khách hàng +chính sách về chất lượng sp và cộng nghệ(máy móc hiện đại và chú trọng chất lượng sp bằng việc đầu tư dây chuyền sx đạt tiêu chuẩn RMP và phòng ktra chất lượng đạt RLP) +chọn một số mặt hàng thuốc chun khoa có khả năng xâm nhập thị trường dễ dàng hoặc có thể tham gia các trương trình quốc gia + cải tiến dạng bào chế ;tạo sức hút ,kéo dài chu kỳ sống của sp +mạnh dạn loại bỏ mặt hàng k có thế cạch tranh tập trung vào các mặt hàng chủ lực tuy nhiến chất lượng vẫn ln dk chú trọng nhất;dù sp có hình thức đẹp quảng cáo và tiếp thị mạnh nhưng chất lg có vấn đề thì sẽ nhanh chóng bị từ chối vì vậy cần đầu tư chú trọng vào khâu cơng nghệ và chất lượng sp CÂU 3: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THÚC TIẾN HỖN HỢP Hoạt động xúc tiến hỗn hợp trong marketing là sự kết hợp tổng hợp các hoạt động sau: Quảng cáo, Khuyến mại, Chào hàng hay bán hàng cá nhân, Tun truyền tồn bộ các hoạt động xúc tiến trên phải được phối hợp để đạt tác dụng truyền thơng tối đa tới người tiêu dùng Trong thị trường hàng tiêu dùng, quảng cáo được xem là cơng cụ quan trọng nhất. Trong thị trường hàng cơng nghiệp, vị trí quan trọng nhất thuộc về chào hàng và bán hàng cá nhân. Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của việc cơng ty chọn chiến lược đẩy hay chiến lược kéo để tiêu thụ sản phẩm của mình Chiến lược đẩy đòi hỏi Cơng ty quảng cáo, khuyến mại tốt đối với giới bn bán để đẩy sản phẩm đi qua các trung gian phân phối. Nhà sản xuất quảng cáo sản phẩm một cách năng động đến các nhà bán sỉ, các nhà bán sỉ quảng cáo năng động đến các nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ quảng cáo năng động đến người tiêu dùng để đẩy hàng hóa đến với họ Chiến lược kéo đòi hỏi chi phí chiêu thị nhiều và hoạt động chiêu thị năng động đối với người tiêu dùng để tạo nên nhu cầu tiêu thụ. Cần xác định được đâu là khán thỉnh giả mục tiêu. Khán thính giả có thể là những khách mua tiền tàng của sản phẩm của Cơng ty, những người đang sử dụng sản phẩm, những người quyết định mua hoặc có ảnh hưởng đến quyết định mua. Khán thính giả mục tiêu có ảnh hưởng quan trọng đến các quyết định truyền thống của Cơng ty Đó là các quyết định: +Nói cái gì? + Nói như thế nào? +Nói khi nào? +Nói ở đâu và + Nói với ai? Sau khi xác định khán thính giả mục tiêu, Cơng ty phải xác định xem sẽ có những đáp ứng nào. Dĩ nhiên đáp ứng tối hậu là việc mua hàng. Nhà marketing cần phải biết khán giả mục tiêu đang đứng ở đâu và cần đưa họ đến trạng thái nào? Khán thính giả mục tiêu có thể đang ở bất kỳ một trong sáu trạng thái sẵn sàng của người mua. Đó là Biết – Hiểu – Thích – Chuộng – Tin và Mua * Biết : Cần phải nắm được việc khán thính giả mục tiêu biết đến sản phẩm hay doanh nghiệp của mình như thế nào? Nếu họ chưa biết thì phải làm cho họ biết, bằng những thơng điệp giản đơn lặp lại nhiều lần. Cơng viẹc này đòi hỏi tốn thời gian * Hiểu :Khán thính giả mục tiêu có thể biết về sản phẩm hoặc Cơng ty nhưng lại khơng hiểu ý. Cần làm cho họ hiểu về Cơng ty: Nhiệm vụ, mục tiêu và các sản phẩm của nó * Thích: Nếu khán thính giả đã hiểu về sản phẩm, họ có cảm nghĩ gì về sản phẩm đó (Ghét, khong thích, thích). Nếu có sự khơng thích do những khuyến khuyết của sản phẩm của Cơng ty thì cần phải cải tiến hòan thiện sản phẩm sau đó mới truyền thơng về chất lượng sản phẩm. Cần phải có “sản phẩm tốt đi trứơc lời nói tốt” * Chuộng : Khán thính giả mục tiêu có thể thích sản phẩm nhưng lại khơng ưa chuộng nó hơn những sản phẩm khác. Cần cố gắng xây dựng sự ưa chuộng sản phẩm nơi khách hàng. Cần đưa ra những lời rao cụ thể về chất lướng, giá cả, tính năng và những thuộc tính khác của sản phẩm. Nên kiểm tra mức độ ưa chuộng của khách hàng sau chiến dịch đó * Tin: Khán thính giả có thể ưa chuộng sản phẩm nhưng chưa chắc đã mua. Cần tạo ra một niềm tin vững chắc là sản phẩm đó có thể có nhiều lợi ích, đáp ứng những nhu cầu, đòi hỏi của người tiêu dùng * Mua: Khi khán thính giả đã có lòng tin, cần phải dẫn họ đến bước cuối cùng. Chẳng hạn mời khách hàng dùng thử, bán với giá rẻ, có tặng thưởng hoặc báo cho họ biết sản phẩm sắp hết Sáu trạng thái trên được rút gọn lại thành ba giai đoạn sau:Nhận thức (biết, hiểu), Cảm thụ (thích, chuộng, tin), Hành vi (mua) Khách hàng phải trải qua 3 giai đoạn trên để đi đến việc mua. Cần xác định xem người tiêu dùng đang ở giai đoạn nào và triển khai một chiến dịch truyền thơng hữu hiệu để đưa họ đến giai đoạn tiếp theo CÂU 4: PHÂN TÍCH BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA QUẢNG CÁO Quảng cáo là một trong những cơng cụ quan trọng nhất của hoạt động chiêu thị. Quảng cáo chuyển các thơng tin có sức thuyết phục đến các khách hàng mục tiêu của Cơng ty. Cơng tác quảng cáo đòi hỏi sự sáng tạo rất nhiều. Đó là một nghệ thuật: Nghệ thuật quảng cáo Chi phí cho quảng cáo rất lớn. * Quảng cáo là một phương tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh Mục đích của quảng cáo là để thu hút sự chú ý của khách hàng, thuyết phục họ về những lợi ích, sự hấp dẫn của sản phẩm nhằm thay đổi hoặc củng cố thái độ và lòng tin tưởng của người tiêu thụ về sản phẩm của Cơng ty, tăng lòng ham muốn mua hàng của họ và đi đến hành động mua hàng, *Những quyết định chủ yếu trong hoạt động quảng cáo bao gồm Quyết định về mục tiêu quảng cáo Mục tiêu quảng cáo phải xuất phát từ các mục tiêu trong kinh doanh của Cơng ty và các mục tiêu marketing. Quảng cáo thơng tin hình thành mạnh mẽ vào giai đoạn giới thiệu sản phẩm nhằm tạo nên nhu cầu ban đầu. Nó có thể giới thiệu cho thị trường bết về một sản phẩm mới, về cách sử dụng mới của một sản phẩm hoặc sự thay đổi về giá cả Quảng cáo thuyết phục cần thiết và rất quan trọng trong giai đoạn cạnh tranh nhằm tạo ra sự ưa chuộng nhãn hiệu hoặc thuyết phục khách hàng mua ngay. Quảng cáo thuyết phục có thể dùng thể loại so sánh. Quảng cáo nhắc nhở rất quan trọng trong giai đoạn trưởng thành (bão hòa) của sản phẩm để nhắc nhở khách hàng ln ln nhớ đến nó đầu tiên, nhắc họ nhớ đến địa điểm mua nó đầu tiên, nhắc họ nhớ đến địa điểm mua nó ở đâu v.v… Quyết định về ngân sách quảng cáo Sau khi xác định các mục tiêu quảng cáo rồi, doanh nghiệp có thể quyết định ngân sách quảng cáo cho mỗi sản phẩm nhằm hòan thành mục tiêu bán hàng. Có 4 phương pháp để xác định ngân sách: +Phương pháp tùy khả năng: Nhiều Cơng ty xác định ngân sách quảng cáo có tùy theo khả năng Cơng ty có thể chi được. Phương pháp này bỏ qua ảnh hưởng của quảng cáo đối với khối lượng tieu thụ, nó dẫn đến ngân sách quảng cáo hàng năm hơng ổn định +Phương pháp tính theo phần trăm của doanh số, ví dụ, 5% hay 10% của doanh số năm tới. Ưu tiên của phương pháp này là chi phí quảng cáo gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh (với doanh số, lợi nhuận…) và đảm bảo sự ổn định cạnh tranh +Phương pháp cân bằng cạnh tranh. Một số Cơng ty xác định ngân sách quảng cáo của họ ngang bằng với mức chi của các hãng cạnh tranh cùng cỡ. Tuy nhiên, do uy tín, tài lực, cơ may và mục tiêu của từng Cơng ty khác nhau rất xa nên chắc chắn kết quả chiêu thị sẽ khác nhau +Phương pháp mục tiêu và cơng việc.Phương pháp này đòi hỏi nhà marketing lập ngân sách bằng cách: _Xác định mục tiêu của doanh nghiệp _ Xác định những cơng việc, chương trình cần thực hiện để đạt mục tiêu (quảng cáo trên báo, radio, TV như thế nào…) +Ước tính chi phí để hòan thành cơng việc tổng số chi phí này chính là ngân sách quảng cáo đề nghị cho năm tới Quyết định về lời rao quảng cáo.Quyết định về lời rao quảng cáo thường gồm 3 bước: tạo ra lời rao, đánh giá và tuyển chọn lời rao, thực hiện lời rao Việc tạo lời rao đòi hỏi giải quyết 3 vấn đề: Nói cái gì (nội dung lời rao), nói thế nào cho hợp lý (cấu trúc lời rao) và nói thế nào cho có hiệu quả (hình thức thực hiện lời rao) Quyết định về phương tiện quảng cáo.Tùy theo khách hàng mục tiêu và loại sản phẩm kinh doanh mà Ciơng ty có thể chọn phương tiện quảng cáo cho phù hợp các loại phương tiện quảng cáo thường được sử dụng: báo chí, Radio, Tivi, phim ảnh quảng cáo, vv Đánh giá hiệu quả của quảng cáo Để đánh giá hiệu quả của quảng cáo cần phân tích xem mục tiêu của quảng cáo có đạt được khơng? Đích cuối cùng của quảng cáo là làm cho việc bán hàng được nhiều hơn nhằm tăng doanh số và lợi nhuận Hiệu quả của quảng cáo phụ thuộc vào hai yếu tố: Hiệu quả của tin tức của lời rao quảng cáo. Và hiệu quả của phương tiện quảng cáo Hiệu quả của phương tiện: Phương tiện quảng cáo mà thích hợp với nội dung và tin tức quảng cáo đồng thời có tác dụng nhanh, mạnh tới khách hàng thì quảng cáo sẽ có hiệu quả, ít tốn kém hơn Quảng cáo còn mang lại hiệu quả là nâng cao uy tín và gấy tiếng tăm cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường CÂU 5: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI?1 SỐ CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI Cấu trúc kênh phân phối Chiều dài kênh phân phối: +xác định bằng số cấp độ các trung gian # nhau có mặt trong 1 kênh +phân phối trực tiếp: nhà sx người tieu dùng + phân phối gián tiếp: nhà sx trung gan người tiêu dùng Chiều rộng kênh phân phối : đo bằng số lượng các trung gian cùng loại ở cùng 1 cấp dộ kênh trên cùng 1 khu vực địa lý Phân phối rộng rãi: bán sản phẩm qua vơ số trung gian thương mại ở mỗi cấp độ phân phối Phân phối độc quyền: bán sản phẩm cho duy nhất 1 kênh trung gian thương mại trên 1 khu vực Phân phơi chọn lọc: bán sản phẩm qua 1 số trung gian chọn lọc theo quy định nhất định ở mối cấp độ phân phối Tổ chức của kênh Các kênh phân phối khơng chỉ là sự tập hợp thụ động của các tổ chức có liên quan với nhau trong phân phối lưu thơng sản phẩm dịch vụ mà chúng là những hệ thống hoạt động phức tạp trong đó những con người và cơng ty tương tác lẫn nhau để đạt được mục tiêu diêng của mình Một kênh phân phối là sự liên kết các cơ sở khác nhau vì lợi ích chung . Mỗi thành viên trong kênh đều dựa vào thành viên khác của kênh và thành cơng của họ gắn liền với thành cơng của các thành viên khác . Mỗi thành viên có một vai trò riêng và chun thực hiện một hoặc một số chức năng khác nhau . Kênh sẽ có hiệu quả nhất khi từng thành viên của kênh được giao nhiệm vụ họ có thể làm tốt nhất Một cách lý tưởng , vì sự thành cơng của từng thành viên phụ thuộc vào thành cơng của cả kênh , nên mọi thành viên trong kênh đều phải hiểu và chấp nhận phần việc riêng của chính mình và phối hợp mục tiêu hoạt động của mình với mục tiêu hoạt động của các thành viên khác , và phối hợp để hồn thành mục tiêu của cả kênh . Các nhà sản xuất , bán bn , bán lẻ phải bổ xung nhu cầu cho nhau , phối hợp để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn so với khi hoạt động một mình . Mỗi thành viên phải xem xét xem hoạt động của mình tác động như thế nào đến hoạt động của cả kênh . Bằng sự hợp tác họ có thể cung ứng và thoả mãn thị trường mục tiêu tốt hơn Nhưng trên thực tế , các thành viên kênh thường quan tâm nhiều hơn đến những mục tiêu ngắn hạn và giao dịch với những thành viên kế cận trong kênh . Việc hợp tác để thực hiện những mục tiêu chung của cả kênh đơi khi có nghĩa là từ bỏ những mục tiêu riêng . Bởi vì tuy các thành viên phụ thuộc lẫn nhau , nhưng họ vẫn thường hoạt động độc lập vì những mục đích ngắn hạn tốt nhất của họ . Những bất đồng về vai trò và mục tiêu như vậy sinh ra những xung đột trong kênh Xung đột chiều ngang là xung đột giữa các trung gian ở cùng mức độ phân phối trong kênh . Ví dụ xung đột giữa những người bán bn cùng một mặt hàng với nhau do định giá khác nhau hoặc bán ngồi khu vực lãnh thổ đã phân chia Xung đột chiều dọc là những xung đột xảy ra giữa các thành viên ở mưc độ phân phối khác nhau trong kênh . Ví dụ : xung đột giữa người sản xuất với người bán bn về việc định giá cung cấp dịch vụ và quảng cáo Các xung đột kênh có thể làm giảm hiệu quả của kênh thậm chí phá vỡ kênh , nhưng cũng có nhiều trường hợp xung đột làm kênh hoạt động hiệu quả hơn do thành viên tìm ra phương pháp phân phối tốt hơn để giải quyết xung đột Để kênh hoạt động tốt cần phân định dõ vai trò của từng thành viên và giải quyết xung đột . Muốn vậy cần có sự lãnh đạo điều hành tốt , nghĩa là có một thành viên hoặc bộ máy có quyền lực phân chia hợp lý nhiệm vụ phân phối kênh và giải quyết các xung đột . ở những kênh phân phối truyền thống được mơ tả như một tập hợp ngẫu nhiên các cơ sở độc lập về chủ quyền và quản lý và mỗi cơ sở ít quan tâm đến hoạt động của cả kênh . Đó là mạng lưới dời dạc kết nối lỏng lẻo các nhà sản xuất , bán bn và bán lẻ do bn bán trực tiếp với nhau , tích cực thương lượng về điều khoản mua bán và hoạt động độc lập . Vì vậy những kênh này thiếu sự lãnh đạo tập trung và có đặc điểm là hoạt động kém và có nhiều xung đột tai hại . Tuy nhiên nhiều kênh mới đã ra đời để thực hiện các chức năng của kênh hiệu quả hơn và đạt các thành cơng lớn hơn . Đó là hệ thống marketing chiều dọc đối chọi với các kênh phân phối truyền thống Các phương thức phân phối Có ba mức độ phân phối đó là : phân phối rộng rãi , phân phối chọn lọc và phân phối duy nhất +Phân phối rộng dãi có ý nghĩa là cơng ty cố gắng đưa sản phẩm dịch vụ của nó tới càng nhiều người bán lẻ càng tốt . Phân phối rộng rãi thường được sử dụng cho các sản phẩm và dịch vụ thơng dụng . Ví dụ như : bánh kẹo , thuốc lá , các dịch vụ chữa bệnh cũng được phân phối theo cách này +Phân phối duy nhất là phương thức ngược với phân phối rộng rãi bởi vì chỉ có một người bán lẻ được bán sản phẩm của cơng ty ở một khu vực địa lý cụ thể . Việc này đi đơi với bán hàng độc quyền , nghĩa là người sản xuất u cầu các nhà bn của mình khơng bán mặt hàng cạnh tranh +Phân phối chọn lọc nằm giữa phân phối rộng rãi và phân phối duy nhất , nghĩa là một cơng ty tìm kiếm một số người bán lẻ bán sản phẩm của nó ở một khu vực cụ thể . Đây là hình thức phân phối phổ biến nhất và thường dùng cho các loại hàng hố mua có xuy nghĩ và cho các cơng ty đang tìm cách thu hút khách hàng và trung gian . Nhà sản xuất có thể chọn lọc nên đạt đựơc quy mơ thị trường thích hợp và tiết kiệm chi phí phân phối CÂU 6: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA THUỐC?ĐẶC TRƯNG TRAO ĐỔI THUỐC TRÊN THỊ TRƯỜNG? CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MARKETING DƯỢC CÂU 7: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG MARKETING VI MƠ VÀ VĨ MƠ Mơi trường Marketing vi mơ: Khác với mơi trường vĩ mơ, doanh nghiệp có thể tác động đến mơi trường vi mơ thơng qua các chính sách, chiến lược kinh doanh của mình Sau đây là các yếu tố thuộc mơi trường vi mơ Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp Chiến lược Marketing là một bộ phận của chiến lược doanh nghiệp. Do vậy hoạt động Marketing chịu sự chi phối, điều hành trực tiếp cuả Ban giám đốc Để thực hiện thành cơng chiến lược Marketing, cần phải xây dựng được sự cam kết thực hiện chương trình Marketing đối với mọi thành viên trong cơng ty. Đó chính là cơng tác Marketing bên trong .3. Các trung gian Marketing Ai là các trung gian Marketing? Vai trò của họ như thế nào? Trung gian Marketing là các tổ chức kinh doanh độc lập tham gia hỗ trợ cho doanh nghiệp trong các khâu khác nhau trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Các trung gian này rất quan trọng, nhất là trong mơi trường cạnh tranh quốc tế,. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh Sau đây là các loại trung gian: • Các đại lý bán bn, bán lẻ, các đại lý phân phối độc quyền, các cơng ty vận chuyển, kho vận.Họ giúp cho doanh nghiệp trong khâu phân phối hàng hố, dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng nhanh chóng và hiệu quả • Các cơng ty tư vấn, nghiên cứu thị trường, các cơng ty quảng cáo, các đài, báo chí, phát thanh, truyền hình. Họ giúp cho doanh nghiệp tun truyền, quảng cáo sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp • Các tổ chức tài chính trung gian như Ngân hàng, Cơng ty tài chính, Cơng ty bảo hiểm, 4. Khách hàng Khách hàng là người quyết định thành bại đối với doanh nghiệp, là mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Do vậy doanh nghiệp cần hiểu rõ khách hàng Khách hàng tạo nên thị trường của doanh nghiệp. Thường người ta có thể chia thành 5 loại thị trường như sau: • Thị trường người tiêu dùng • Thị trường khách hàng doanh nghiệp • Thị trường các nhà buôn trung gian • Thị trường các cơ quan tổ chức Đảng, Nhà nước • Thị trường quốc tế 5. Đối thủ cạnh tranh Yếu tố cạnh tranh tác động lớn đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Các nhà quản trị Marketing luôn luôn quan tâm đến hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, đến các chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến của các đối thủ a) Các loại cạnh tranh Một cơng ty thường gặp phải sự cạnh tranh từ 3 nguồn khác nhau như sau: • Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu khác nhau của các sản phẩm cùng loại. Chẳng hạn, đó là sự cạnh tranh giữa dịch vụ điện thoại di động Mobifone và Vinaphone, • Cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế. Các loại sản phẩm khác nhau nhưng có thể mang lại lợi ích tương tự cho khách hàng. Ví dụ: email thay cho thư tín, Ecard thay cho bưu ảnh, • Cạnh tranh giành túi tiền của khách hàng. cty có thể cạnh tranh để giành lấy sự ưu ái chi tiêu của khách hàng cho sản phẩm của mình. b) Cấu trúc thị trường Theo các nhà kinh tế học thì có 4 loại thị trường. Đó là: thị trường cạnh tranh hồn hảo; thị trường cạnh tranh độc quyền; thị trường độc quyền nhóm; và thị trường độc quyền. Tuỳ vào mỗi loại thị trường mà doanh nghiệp có cách ứng xử khác nhau để cạnh tranh • Cạnh tranh giữa các cơng ty cùng loại, tức là các doanh nghiệp trong cùng ngành, cung cấp cùng một loại sản phẩm dịch vụ • Cạnh tranh từ phía các nhà cung cấp • Cạnh tranh từ phía khách hàng • Cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế • Cạnh tranh từ các đối thủ mới sẽ tham gia vào ngành do xu thế hội nhập, mở cửa thị trường *mơt trường vĩ mơ 1. Mơi trường dân số học Yếu tố mơi trường vĩ mơ đầu tiêu mà quản trị marketing cần quan tâm là dân số, vì dân số tạo nên thị trường. Người làm marketing cần chú ý khi nghiên cứu phân bố dân cư theo khu vực địa lý và mật độ dân cư; xu hướng di dân, phân bổ dân số theo độ tuổi, tình trạng hơn nhân, tỷ lệ sinh đẻ, tỷ lệ tử vong, chủng tộc, cấu trúc tơn giáo 2. Mơi trường kinh tế Mơi trường kinh tế bao gồm các nhân tố tác động đến sức mua của khách hàng và cách thức tiêu dùng. Thị trường cần có sức mua cũng như người mua. Tổng sức mua tùy thuộc vào thu nhập hiện tại, giá cả, tiền tiết kiệm và tín dụng. Những người làm marketing phải lưu ý các xu hướng chính trong thay đổi thu nhập và các động thái thay đổi tiêu dùng của khách hàng 3. Mơi trường tự nhiên Các điều kiện xấu đi của mơi trường tự nhiên là một trong các vấn đề chủ yếu mà các doanh nghiệp phải đối phó trong thập niên 1990 Các nhà quản trị marketing cần xem xét các cơ hội và đe dọa có liên quan đến các xu hướng chính trong sự biến đổi của mơi trường tự nhiên. Cụ thể là : a. Sự khan hiếm các nguồn ngun liệu Tài ngun có tính chất vơ tận, như khơng khí, nước đang có nguy cơ bị hủy hoại và trở thành vấn nạn ở một số nơi tên thế giới – Tài ngun có hạn nhưng tái tạo được, như tài ngun rừng và thực phẩm cũng đang gặp phải những thách thức lớn : nạn tàn phá rừng, đất canh tác ngày càng bị thu hẹp Tài ngun có hạn và khơng thể tái tạo được, như dầu mỏ, than, kim loại và các khống sản khác đang cạn kiệt. 4. Mơi trường cơng nghệ Sức mạnh mãnh liệt nhất tác động đến cuộc sống con người là cơng nghệ. Cơng nghệ đã tạo ra những điều kỳ diệu như Penicilin, giải phẩu tim mạch,… Nó cũng đã đem lại sự khủng khiếp như bơm khinh khí, hơi độc… b. Các cơ hội để phát minh, cải tiến là vơ hạn Hiện nay các nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu nhiều cơng nghệ mới nhằm tạo ra một cuộc cách mạng đối với các sản phẩm và q trình sản xuất nhằm phục vụ cho cuộc ssống của chúng ta,. d. Xu hướng tập trung vào những cải tiến thứ yếu Những người làm marketing cần hiểu rõ những thay đổi trong mơi trường cơng nghệ, phối hợp chặt chẽ với các chun gia nghiên cứu và phát triển để khuyến khích việc nghiên cứu có tính chất định hướng vào thị trường nhiều hơn, 5. Mơi trường chính trị và pháp luật a. Hệ thống pháp luật tác động đến doanh nghiệp ngày càng gia tăng Việc điều tiết đối với hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật là nhằm : – Bảo vệ giữa các doanh nghiệp với nhau.Ví dụ, chống độc quyền – Bảo vệ người tiêu dùng tránh các giao dịch bn bán khơng cơng bằng – Bảo vệ các lợi ích của xã hội, ngăn cản các hành vi kinh doanh trái pháp luật (chống gian lận thương mại, bn lậu…) 6. Mơi trường văn hóa . Tính bền vững của những giá trị văn hóa cốt lõi có thể ảnh hưởng đến các quyết đinh của marketinh ... trường thích hợp và tiết kiệm chi phí phân phối CÂU 6: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA THUỐC?ĐẶC TRƯNG TRAO ĐỔI THUỐC TRÊN THỊ TRƯỜNG? CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MARKETING DƯỢC CÂU 7: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG MARKETING VI MƠ VÀ VĨ MƠ Mơi trường Marketing vi mơ:... cam kết thực hiện chương trình Marketing đối với mọi thành viên trong cơng ty. Đó chính là cơng tác Marketing bên trong .3. Các trung gian Marketing Ai là các trung gian Marketing? Vai trò của họ như thế nào?... Chiến lược Marketing là một bộ phận của chiến lược doanh nghiệp. Do vậy hoạt động Marketing chịu sự chi phối, điều hành trực tiếp cuả Ban giám đốc Để thực hiện thành cơng chiến lược Marketing, cần phải xây dựng được sự