Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm so sánh breast stimulation test và oxytocin challenge test trong đánh giá sức khỏe thai. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ Số 1* 2007 Nghiên cứu Y học SO SÁNH BREAST STIMULATION TEST VÀ OXYTOCIN CHALLENGE TEST TRONG ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI Võ Thò Thùy Diệu*, Nguyễn Duy Tài** TÓM TẮT Stress Test (ST) chứng nghiệm có ý nghóa việc lượng giá khả chòu đựng thai qua chuyển sanh ngã âm đạo Phương pháp se đầu vú luân phiên cách quãng có khả tạo co tử cung để đánh giá thử nghiệm giống việc sử dụng Oxytocin ngoại sinh Mục tiêu: So sánh phương pháp se đầu vú với sử dụng Oxytocin ngoại sinh việc tạo co tử cung để thực Stress Test Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, với 200 sản phụ Bệnh viện Hùng Vương, 100 sản phụ tiến hành làm OCT 100 sản phụ tiến hành làm BST Kết quả: Khả tạo co chuẩn phương pháp OCT BST cao tương đồng nhau, 93% 89% (p = 0,687) Phương pháp se đầu vú có khả giảm thiểu thời gian tiến hành làm nghiệm pháp 20 phút so với phương pháp OCT kinh điển trước đây: BST: 9,08 ± 6,87 phút; OCT: 28,09 ± 16,23 phút (p < 0,001) Hội chứng co cường tính nhóm OCT: 3%, nhóm BST: 5% (p = 0,470) Kết luận: BST thay OCT nhằm tiết kiệm thời gian thử nghiệm Từ khóa: Stress Test (ST), Breast Stimulation Test (BST), Oxytocin Challenge Test (OCT), Nipple Stimulation ABSTRACT COMPARISON OF BREAST STIMULATION TEST AND OXYTOCIN CHALLENGE TEST FOR ASSESSMENT OF FETAL WELL-BEING Vo Thi Thuy Dieu, Nguyen Duy Tai * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 11 – Supplement of No – 2007: 214 - 220 Background: Stress Test (ST) was found to be one of the reliable tests for assessment of fetal wellbeing Intermittent breast stimulation has ability to induce uterine contraction to evaluate test as Oxytocin Challeng Test Objective: To compare nipple stimulation and exogenous oxytocin in inducing uterine contractions for Stress Test Methods: A prospective randomized controlled trial conducted at Hung Vuong hospital, 200 pregnant women who had indication for Stress test were enrolled in the study: one hundred in BST group and one hundred in OCT group These data were analyzed with analysis of variance, Chi-square test, t-test Results: Effective uterine contractions were found in 93% of the OCT group and 89% of the BST group (p = 0.687) Mean duration for achievement of a contraction stress test was found to be significantly different between two group (9.08 ± 6.87 minutes vs 28.09 ± 16.23 minutes in the BST group and OCT group, respectively – p