1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chỉ số manning để đánh giá sức khoẻ thai ở thai phụ bị tiền sản giật nặng tại bệnh viện phụ sản trung ương

86 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá sức khoẻ thai (ĐGSKT) có tầm quan trọng hàng đầu chăm sóc tiền sản có ảnh hưởng đến kết thai kỳ phát triển tâm sinh lý trẻ tương lai Theo hiệp hội sản phụ khoa (SPK) Hoa kỳ 1999, mục tiêu chăm sóc trước sinh ngăn ngừa chết thai [20] Một nghiên cứu hồi cứu lớn 38000 trường hợp sinh từ 1977-1985 bệnh viện đa khoa Leeds, Vương Quốc Anh cho thấy khoảng 1/3 trường hợp thai chết trước sinh ngăn chặn phương tiện việc đánh giá sức khoẻ thai thai nghén nguy cao [36] Trong trường hợp tử vong chu sinh, khoảng 85,9% trường hợp bà mẹ không hưởng chế độ chăm sóc trước sinh hợp lý [35] Thật vậy, khó khăn kinh tế vào cuối năm 1984 Nigeria gây áp lực chi phí y tế khiến số lượng thai phụ đến khám sinh bệnh viện giảm đáng kể Chính vậy, tỷ lệ tử vong sơ sinh năm 1984 38,7/1000 tăng lên đạt đỉnh cao 110,5/1000 vào năm 1987 bệnh viện Wesley Guild, Nigeria [70] Tại Canada, tỉ lệ tử vong chu sinh năm 2001 7,7/1000 sinh sống, tỉ lệ thấp giới [53]; vậy, tác giả khẳng định phần tỉ lệ tử vong ngăn chặn đ ược có chế độ chăm sóc tiền sản hợp lý Điều khẳng định vai trò đ ơn vị chăm sóc trước sinh Hiện với tiến khoa học kỹ thuật xuất nhiều phương pháp ĐGSKT có ý nghĩa thử nghiệm khơng kích thích, thử nghiệm có kích thích, số Manning, thăm dò Doppler động mạch rốn động mạch não thai nhi, Doppler động mạch tử cung người mẹ… phương pháp điều có ưu nhược điểm Việc tìm phương pháp có giá trị dự đốn chết thai cần thiết cho nhà sản khoa lâm sàng song cần phải phù hợp với điều kiện sở vật chất người Manning cộng năm 1980 đưa số Manning kết hợp năm thông số để đánh giá sức khoẻ thai, bốn thơng số sử dụng siêu âm 2D để quan sát cử động thai, đo lượng nước ối thông số sử dụng Mornitoring sản khoa theo dõi nhịp tim thai 30 phút Việc kết hợp năm thông số khẳng định xác phương tiện dùng riêng rẽ làm giảm tỷ lệ dương tính giả âm tính giả Chỉ số Manning coi phương pháp đánh giá sức khoẻ thai hàng đầu áp dụng theo dõi thai nguy cao như: thai ngày sinh, đái tháo đường thai nghén, tiền sản giật phương pháp ưa dùng Bắc Mỹ số nước Châu Âu Tuy nhiên nhược điểm lớn số Manning đánh giá nhiều số thời gian áp dụng lại dài Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu ứng dụng số Manning đánh giá sức khoẻ thai Với lý trên, tiến hành: "Nghiên cứu số Manning để đánh giá sức khoẻ thai thai phụ bị tiền sản giật nặng Bệnh viện Phụ sản Trung ương" nhằm mục tiêu sau: Xác định giá trị số Manning tiên lượng thai thai phụ bị tiền sản giật nặng So sánh giá trị tiên lượng số Manning cải tiến với số Manning Chương TỔNG QUAN 1.1 Chỉ định đánh giá sức khoẻ thai Câu hỏi lâm sàng công tác thực hành đặt sức khoẻ thai có bị đe doạ sử dụng biện pháp đánh giá sức khoẻ thai để đạt tính hợp lý hiệu Tuỳ nhóm thai nghén nguy cao hay thấp mà có cách đánh giá riêng 1.1.1 Thai nghén nguy thấp Được quy vào nhóm khơng có yếu tố nguy từ phía mẹ từ phía thai hay xuất q trình có thai Các phương pháp quy ước thơng dụng để đánh giá sức khoẻ thai nhóm thai nghén nguy thấp bao gồm [76], [85] - Theo dõi cử động thai - Đo chiều cao tử cung - Nghe tim thai 1.1.2 Thai nghén nguy cao Khi có yếu tố nguy sau [23]: - Bệnh lý thai: + Thai chậm phát triển tử cung + Bất thường nhiễm sắc thể (Trisomy 13, 18, 21…) + Nhiễm trùng (toxoplasma, rubeol, HIV, giang mai, …) + Đa thai - Bệnh lý mẹ: + Bệnh tim bẩm sinh có dấu hiệu suy tim + Cao huyết áp + Đái tháo đường + Bệnh lý thận + Bệnh tự miễn: Lupus + Bệnh lý tuyến giáp: Basedow + Thai phụ bị suy dinh dưỡng - Bất thường trình mang thai: + Giảm cử động thai + Ra máu âm đạo bất thường + Thai ngày sinh + Dọa đẻ non + Rỉ ối Nhóm thai nghén nguy cao tuỳ thuộc vào tuổi thai, bệnh lý kèm theo… sử dụng có lựa chọn phương pháp đánh giá sức khoẻ thai khác 1.2 Các phương pháp thăm dò đánh giá tình trạng sức khoẻ thai 1.2.1 Đếm cử động thai Một cách ĐGSKT đơn giản đếm CĐT Cử động thai (thai máy hay thai đạp) dấu hiệu chủ quan nên người mẹ cảm nhận không giống Điều quan trọng người mẹ phải tự biết mức độ hoạt động thai nhi biết số lần thai máy trung bình để từ thay đổi tần số thai máy yếu tố báo trước có bất thường sức khoẻ thai nhi Trước thập niên 90, mà phương tiện ĐGSKT nghèo nàn, việc đếm CĐT xem phương pháp sàng lọc có hiệu quả, nghiên cứu báo cáo tỉ lệ tử vong chu sinh giảm từ 8,7/1.000 xuống 2,1/1.000 ca sinh sống cách đếm CĐT [35] [70] Tuy nhiên, năm 2000 trường đại học Oxford, nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng 68.000 thai phụ nhận thấy việc đếm CĐT thường qui tháng cuối không làm giảm tỉ lệ tử vong chu sinh, mà làm tăng sử dụng biện pháp can thiệp khác, tăng nhu cầu nhập viện làm tăng chi phí Việc theo dõi CĐT áp dụng 1.250 thai phụ để ngăn trường hợp chết thai trước sinh [49] Theo dõi CĐT giúp xác định thai sống mà khơng tiên đốn tương lại thai Một nghiên cứu qua 292 thai phụ than phiền CĐT giảm bệnh viện Weiler, trường đại học Yeshiva, Bronx, New York năm 1991 để xác định tỉ lệ kết xấu định nhu cầu cần thử nghiệm Các thai phụ khai CĐT giảm định thực hai loại thử nghiệm ban đầu gồm thử nghiệm khơng kích thích siêu âm Kết nghiên cứu cho thấy có 1,7% trường hợp thai chết qua thử nghiệm ban đầu này; 4,4% cần mổ đẻ ngay; 5,8% có kết bất thường cần theo dõi thêm; 52% trường hợp có kết bình thường Nhóm có kết thử nghiệm ban đầu bình thường tiếp tục đánh giá thử nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy thử nghiệm bổ sung hồn tồn khơng cần thiết thử nghiệm ban đầu (thử nghiệm khơng kích thích siêu âm) bình thường thai phụ hồn tồn khơng than phiền việc thai máy giảm thêm [85] Tuy nhiên, tại, nghiên cứu chưa xác định phương pháp theo dõi thai tiếp sau hữu hiệu thai phụ khai CĐT giảm Vì thai phụ người tiếp cận thai nhi thường xuyên hẳn nhân viên y tế nên giá trị việc theo dõi CĐT chưa rõ, thai phụ khuyến khích tự theo dõi CĐT báo với nhân viên y tế lần khám thai Kết luận “giảm cử động thai” có sau chắn thai phụ thơng suốt việc theo dõi CĐT qui cách 1.2.2 Nghe tim thai Việc nghe tim thai cho biết thông tin thai sống, hồn tồn khơng có chứng cho thấy xác định thai có bị đe dọa hay khơng hay việc nghe tim thai góp phần cải thiện kết thai Mặc dù vậy, thực hành lâm sàng, việc nghe tim thai khuyến cáo nên làm cách thường quy 1.2.3 Thử nghiệm khơng kích thích Thử nghiệm khơng kích thích thử nghiệm dựa giả thuyết nhịp tim thai nhi trường hợp khơng có nhiễm toan thiếu oxy mô hay bị ức chế thần kinh thời tăng lên đáp ứng với cử động thai Thử nghiệm khơng kích thích giới thiệu Freeman, Lee cộng vào năm 1975 Vào cuối thập niên 70, thử nghiệm khơng kích thích trở thành phương pháp ĐGSKT hàng đầu Đã có nhiều định nghĩa khác thử nghiệm khơng kích thích xem có đáp ứng Các định nghĩa khác số lượng, biên độ thời gian nhịp tăng, thời gian thực thử nghiệm Định nghĩa khuyến cáo Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa kỳ 1999: thử nghiệm khơng kích thích xem có đáp ứng có nhịp tăng với đỉnh nhịp tăng ≥ 15 nhịp so với nhịp bản, nhịp tăng kéo dài 15 giây, tất phải xảy 20 phút đầu thử nghiệm biểu đồ ghi nhịp tim thai phải thực 40 phút trước kết luận thử nghiệm khơng kích thích khơng đáp ứng Miller cộng (1996) nghiên cứu kết thai nhi sau mà thử nghiệm khơng kích thích cho khơng đáp ứng có lần tăng nhịp tim thai Họ kết luận nhịp tim thai tăng đáng tin cậy việc dự đốn tình trạng thai nhi khỏe mạnh có hai nhịp tăng [63], [72] Mặc dù số lượng biên độ bình thường nhịp tăng phản ảnh tình trạng sức khỏe thai, “nhịp tăng khơng hồn tồn” khơng phải lúc dự đốn tình trạng suy thai Thực vậy, vài nhà nghiên cứu đưa tỉ lệ thử nghiệm khơng kích thích dương tính giả vượt 90% mà nhịp tăng cho khơng đầy đủ [38], [39] Thai mạnh khỏe có lẽ khơng cử động liên tục vòng 75 phút, vậy, Brown Patrick (1981) nhận xét thời gian thực thử nghiệm kéo dài có lẽ làm tăng giá trị tiên đốn dương tính thử nghiệm khơng kích thích cho khơng đáp ứng [29] Devoe cộng (1985) kết luận rằng, thử nghiệm khơng kích thích khơng đáp ứng vòng 90 phút 93% trường hợp có kết hợp với bệnh lý chu sinh cách có ý nghĩa [40] Do vậy, thiếu nhịp tăng, trường không mẹ dùng thuốc an thần, chứng đáng ngại Nghiên cứu Phelan từ 07/1977 đến 10/1979 với 3.000 thử nghiệm khơng kích thích thực 1.452 thai nghén nguy cao, số thử nghiệm khơng kích thích có đáp ứng 85,4%, khơng đáp ứng 14% không thỏa đáng 0,6% Trong nhóm thai kỳ có thử nghiệm khơng kích thích có đáp ứng hầu hết có kết chu sinh thuận lợi, nhóm có thử nghiệm khơng kích thích khơng đáp ứng cho thấy làm tăng tỉ lệ mổ lấy thai suy thai tăng tỉ lệ tử vong Và kết luận tác giả đưa thử nghiệm khơng kích thích biện pháp ĐGSKT có giá trị thai phụ nguy cao [73] Cho đến thử nghiệm khơng kích thích xem phương pháp đầu tay hiệu việc ĐGSKT [52] Tuổi thai ảnh hưởng đến đáp ứng tim thai Pillai James (1990) nghiên cứu vấn đề thai nghén bình thường cho kết quả: tỷ lệ cử động thai kèm theo tăng nhịp tim thai cường độ nhịp tăng tăng lên với tuổi thai [74] Guinn cộng (1998) nghiên cứu kết thử nghiệm khơng kích thích từ tuổi thai 25–28 tuần 188 thai phụ có kết bình thường sau Chỉ 70 % số thai nhi bình thường chứng tỏ có nhịp tim thai tăng 15 nhịp/phút Mức độ tăng nhịp tim thai (10 nhịp/phút) xảy 90% trường hợp thử nghiệm [50] Hội nghị monitoring đánh giá thai nhi Viện quốc gia sức khỏe trẻ em phát triển người (NICHHD) năm 1997 định nghĩa nhịp tim thai tăng dựa tuổi thai sau: đỉnh nhịp tăng phải lớn 15 nhịp/phút so với nhịp bản, nhịp tăng phải kéo dài 15 giây không phút tuổi thai từ 32 tuần trở Trước 32 tuần, nhịp tim thai tăng xác định lớn 10 nhịp so với nhịp kéo dài 10 giây Đối với thai non tháng, 50% trường hợp thai 24-28 tuần bình thường có thử nghiệm khơng kích thích khơng đáp ứng non yếu hệ giao cảm Ngồi ra, khơng có nhịp tăng kết hợp với dao động nội nhịp tim thai có lẽ mang ý nghĩa bệnh lý tình trạng thai Tuy nhiên, theo Oncken cộng 2002, khơng đáp ứng nhịp tim thai kết hợp với chu kỳ thức ngủ, dùng thuốc ức chế thần kinh hay người mẹ có hút thuốc [69] Thử nghiệm khơng kích thích khơng đáp ứng hay dao động nội tự khơng cho phép thực chẩn đoán dấu hiệu báo động Giá trị tiên đốn thử nghiệm khơng kích thích việc phát tình trạng toan chuyển hóa sinh, khoảng 44% Tuy nhiên, không phép lơ với thử nghiệm khơng kích thích khơng đáp ứng mà cần phải làm bước thăm dò Theo Hiệp hội Sản phụ khoa Canada 2000: thử nghiệm khơng kích thích không đáp ứng đánh giá thử nghiệm có kích thích hay dùng số Manning Do nhận định kết thử nghiệm khơng kích thích khác bàn luận nên Hage cộng 1985 phân biểu đồ thử nghiệm khơng kích thích cho nhóm bác sĩ để kiểm định thống cách diễn giải nhịp tim thai bản, nhận thấy kết đọc nhịp tim thai hồn tồn khơng tương đồng [28], [37], [43], [51] Đồng thời, nhóm nghiên cứu lập trình phần mềm cho việc phân tích nhịp tim thai thử nghiệm khơng kích thích máy tính, kết tỏ xác nhà lâm sàng khả dự báo tình trạng nhiễm toan thai số Apgar theo Hiệp hội SPK Vương Quốc Anh 2001 1.2.4 Thử nghiệm có kích thích Thử nghiệm có kích thích thử nghiệm thực dựa đáp ứng nhịp tim thai có co tử cung Người ta tin cung cấp oxy cho thai nhi tạm thời bị giảm có co tử cung Chính vậy, thử nghiệm có kích thích thử nghiệm đánh giá chức tử cung - rau, thử nghiệm khơng kích thích thử nghiệm chủ yếu tình trạng thai Với định nghĩa này, thử nghiệm có kích thích có vai trò thử nghiệm nhằm lượng giá khả chịu đựng thai chuyển dạ, nghĩa giá trị thử nghiệm có kích thích nhằm định cách đẻ thai nghén đẻ đường âm đạo mổ lấy thai Điều có nghĩa thực thử nghiệm có kích thích có định chấm dứt thai kỳ Tuy nhiên, điều khơng hồn tồn vậy! Vẫn có nhiều phác đồ nghiên cứu số khu vực giới sử dụng thử nghiệm có kích thích sau thử nghiệm khơng kích thích nghi ngờ, tuổi thai Điều dường khó chấp nhận theo tính logic học Thật vậy, thử nghiệm có kích thích thử nghiệm có tác dụng phụ khơng mong đợi, cụ thể thử nghiệm có kích thích gây hội chứng q kích 10 co tử cung khả đưa đến chuyển đẻ non thực thai kỳ chưa đủ tháng; kết trẻ non tháng đời với đầy yếu tố rủi ro trường hợp đơn cần ĐGSKT mà chưa có định chấm dứt thai kỳ Mặc dù tỉ lệ không nhiều khơng phải hồn tồn khơng có, vi phạm y đức mặt nghiên cứu học Hơn nữa, thử nghiệm có kích thích nhằm ĐGSKT trạng thái động, trạng thái “kích thích” tạo co chuyển dạ, đó, thử nghiệm khơng kích thích, số Manning, Doppler thử nghiệm để khảo sát sức khỏe thai trạng thái tĩnh, giai đoạn kéo dài thêm tuổi thai Chính vậy, so sánh hai nhóm thử nghiệm khó đánh giá khơng Một vấn đề khác giá trị thử nghiệm có kích thích có thật hữu ích việc tiên đốn tương lai thai? Có nhiều nghiên cứu khảo sát mối tương quan thử nghiệm khơng kích thích, thử nghiệm có kích thích, số Manning, Doppler nhằm phục vụ cho định thai nghén Sau kết nghiên cứu khác nhau: - Nghiên cứu MW Keane cộng 1981 thực vòng 18 tháng, 1.328 thử nghiệm khơng kích thích tiếp sau thử nghiệm có kích thích thực 566 thai phụ Thử nghiệm cuối thực vòng tuần trước sinh so sánh với kết thai nhi chu sinh Có tổng cộng 1.118 (84,2%) thử nghiệm khơng kích thích có đáp ứng 210 (15,8%) khơng đáp ứng Về kết thử nghiệm có kích thích, có 1.249 (94,1%) trường hợp âm tính, 52 (3,9%) dương tính, 16 (1,2%) nghi ngờ, 11(0,8%) không thỏa mãn Mối tương quan thử nghiệm khơng kích thích có đáp ứng thử nghiệm có kích thích âm tính lớn (99,4%), thử nghiệm khơng kích thích khơng đáp ứng thử nghiệm có kích thích dương tính nghèo nàn (24,8%) [55] Mặc dù thử nghiệm có kích thích 40 Devoe LD., Castillo RA., Sherline DM (1985), "The non-stress test as a diagnostic test: A critical reappraisal", American journal of obstetrics and gynecology 1985; 152 (8), pp 1047- 53 41 el- Damarawy H., el-Sibaie F., Tawfik TA (1993), "Antepartum fetal surveillance in post-date pregnancy", International journal of gynaecology and obstetrics: the official organof the International Federation of Gynaecology and Obstetrics 1993; 43 (2), pp 145-50 42 Farmakides G., Weiner Z., Mammapoulos M., Nikolaides P (1994), "Doppler velocimetry Where does it belong in evaluation of fetal status?", Clinics in perinatology 1994; 21(4), pp 849-61 43 Figueras F., Albela S., Bonino S., Palacio M., Barrau E., Hernandez S., Casellas C., Coll O., Cararach V (2005), "Visual analysis of antepartum fetal heart rate tracings: Inter- and intra-observer agreement and impact of knowledge of neonatal outcome", Journal of perinatal medicine 2005; 33(3), pp 241-5 44 Figueras F., Martinez JM., Puerto B., Coll O., Cararach V., Vanrell JA (2003), "Contraction stress test versus ductus venosus doppler evaluation for the prediction of adverse perinatal outcome in growthrestricted fetuses with non-reassuring non-stress test", Ultrasound in obstetrics & gynecology 2003; 21(3), pp 250-5 45 Giles WB (1998), "Doppler ultrasound in multiple pregnancies", Bailliere's clinical obstetrics and gynaecology 1998; 12 (1), pp 77-89 46 Goffinet F., Paris J., Heim N., Nisand I., Breart G (1997), "Predictive value of doppler umbilical artery velocimetry in a low risk population with normal fetal biometry", A prospective study of 2016 women European journal of obstetrics, gynecology, and reproductive biology 1997; 71 (1), pp 11-9 47 Goffinet F., Paris J., Nisand I., Breart G (1997), "Clinical value of umbilical doppler Results of controlled trials in high risk and low risk populations", Journal de gynecologie, obstetrique et biologie de la reproduction 1997; 26 (1), pp 16-26 48 Goffinet F., Paris-Llado J., Nisand I., Breart G (1997), "Umbilical artery doppler velocimetry in unselected and low risk pregnancies: A review of randomised controlled trials", British journal of obstetrics and gynaecology 1997; 104 (4), pp 425-30 49 Grant A., Elbourne D., Valentin L., Alexander S (1989), "Routine formal fetal movement counting and risk of antepartum late death in normally formed singletons", Lancet 1989; (8659), pp 345-9 50 Guinn DA., Kimberlin DF., Wigton TR., Socol ML., Frederiksen MC (1998), "Fetal heart rate characteristics at 25 to 28 weeks' gestation.", American journal of perinatology 1998; 15(8), pp 507-10 51 Hage ML (1985), "Interpretation of non-stress test", American journal of obstetrics and gynecology 1985; 153 (5), pp 490-5 52 Hueston WJ (1991), "Techniques for antepartum fetal surveillance", American family physician 1991; 44 (3), pp 893-904 53 J WSS (1993), "Selected infant mortality and related statistics, Canada, 1921-1990", Ottawa: Statistics Canada 1993 54 JNC (1997), “Archieves of maternal medicine”, Am Med Association, Nov 1997 55 Keane MW., Horger EO., 3rd, Vice L (1981), "Comparative study of stressed and noressed antepartum fetal heart rate testing" Obstetrics and gynecology 1981; 57(3), pp 320-4 56 Khaider AM., Borisov I., Kovachev I., Lichev B (1998), "Ultrasonic methods for determining the volume of amniotic fluid in a complicated pregnancy: Improved methods for the prognosis of the perinatal outcome", Akusherstvo i ginekologiia 1998; 37(1), pp 5-9 57 Lowery CL, Jr., Henson BV, Wan J, Brumfield CG (1990), "A comparison between umbilical artery velocimetry and standard antepartum surveillance in hospitalized highrisk patients", American journal of obstetrics and gynecology 1990; 162 (3): 710-4 58 Manning F.A., Harman C.R., Morrison J., Menticoglou S.M., Lange I, Johnson J.M (1990), "Fetal assessment based on fetal biophysical profile scoring IV An analysis of perinatal morbidity and mortality", Am I Obstet Gynecol, 162, pp 703 - 709 59 Manning FA (1995), "Dynamic ultrasound - based fetal assessment: The fetal biophysical score", Clin Obstet Gynecol, 38, pp 26 - 44 60 Manning FA., Snijders R., Harman CR., Nicolaides K., Menticoglou S (1993), "Morrison I Fetal biophysical profile score Vi Correlation with antepartum umbilical venous fetal pH", American journal of obstetrics and gynecology 1993; 169 (4)m pp 755-63 61 Manning FA., Bondaji N., Harman CR., Casiro O., Menticoglou S., Morrison I., Berck DJ (1998), "Fetal assessment based on fetal biophysical profile scoring Viii The incidence of cerebral palsy in tested and untested perinates", American journal of obstetrics and gynecology 1998; 178 (4), pp 696-706 62 Matchaba and Moodley M (2004), “Corticosteroids for HELLP syndrome in pregnancy”, Cochrane Database of Systematic Review 2004, Issue Art 63 Miller DA., Rabello YA., Paul RH (1996), "The modified biophysical profile: Antepartum testing in the 1990s", American journal of obstetrics and gynecology 1996; 174 (3), pp 812-7 64 Miller DA (1998), "Antepartum testing", Clin Obstet Gynecol, 41 (3), pp 647 - 653 65 Murphy D.J., Stirrat G.M (1998), “The mortality and morbidity associated with very preterm pre-esclampsia”, Bristish J of Obstet Gynaecol suppl., 17 1998; 121, pp.19 66 Nageotte MP., Towers CV., Asrat T., Freeman RK (1994), "Perinatal outcome with the modified biophysical profile", American journal of obstetrics and gynecology 1994; 170(6), pp 1672-6 67 Neilson JP., Alfirevic Z (2000), "Doppler ultrasound for fetal assessment in high risk pregnancies", Cochrane database of systematic reviews (Online) 2000(2): CD000073 68 Omid Masshrabi., Sina Zarrintan., Fatemeh Lalooha et al (2009), "Comparison of the Revised Biophysical Profile Test with Complete Biophysical Profile Test in Pregnancy", Research Journal of Biological Sciences, (4), pp 464 - 467 69 Oncken C., Kranzler H., O'Malley P., Gendreau P., Campbell WA (2002), "The effect of cigarette smoking on fetal heart rate characteristics", Obstetrics and gynecology 2002; 99 (5 Pt 1), pp 751-5 70 Owa JA., Osinaike AI., Makinde OO (1995), "Trends in utilization of obstetric care at wesley guild hospital, ilesa, nigeria Effects of a depressed economy", Tropical and geographical medicine 1995; 47 (2), pp 86-8 71 Papil LA., et al (2001), "The Apgar score in 21 st century", The New England Journal of Medicine, 344, pp 519 - 520 72 Paul RH., Miller DA (1995), "non-stress test", Clinical obstetrics mand gynecology 1995; 38 (1), pp 3-10 73 Phelan JP (1981), "The non-stress test: A review of 3,000 tests", American journal of obstetrics and gynecology 1981; 139(1), pp 7-10 74 Pillai M., James D (1990), "The development of fetal heart rate patterns during normal pregnancy", Obstetrics and gynecology 1990; 76 (5 Pt 1), pp 812-6 75 Quaas L., Siebers JW., Hillemanns HG (1985), "Value of antepartal cardiotocogram in risk pregnancies comparative evaluation of the nonstress test and oxytocin stress test", Zeitschrift fur Geburtshilfe und Perinatologie 1985; 189 (4), pp 173-8 76 Rosen DJ., Michaeli G., Markov S., Greenspoon JS., Goldberger SB., Fejgin MD (1995), "Fetal surveillance Should it begin at 40 weeks' gestation in a low-risk population?", The Journal of reproductive medicine 1995; 40 (2), pp 135-9 77 Salvesen DR., Freeman J., Brudenell JM., Nicolaides KH (1993), "Prediction of fetal acidaemia in pregnancies complicated by maternal diabetes mellitus by biophysical profile scoring and fetal heart rate monitoring", British journal of obstetrics and gynaecology 1993; 100 (3), pp 227-33 78 Shalev E., Zalel Y., Weiner E (1993), "A comparison of the noress test, oxytocin challenge test, doppler velocimetry and biophysical profile in predicting umbilical vein ph in growth-retarded fetuses", International journal of gynaecology and obstetrics: the official organ of the International Federation of Gynaecology and Obstetrics 1993; 43(1), pp 15-9 79 Sibai B.M., and Mohamed K.R (1996), “Pre-esclampsia and esclampsia”, Gynecology and Obstetrics Sci., 1995 (3); 7: pp 1-7 80 Steven G.G., Jenifer K.R (1991), “Hypetension in pregnancy”, Obstetric normal and problem pregnancy 2th edition 1991 New York; pp 1035-1045 81 Tongsong T., Srisomboon J (1993), "Amniotic fluid volume as a predictor of fetal distress in intrauterine growth retardation", International journal of gynaecology and obstetrics: the official organ of the International Federation of Gynaecology and Obstetrics 1993; 40 (2), pp 131-4 82 Van den Elzen HJ., Cohen-Overbeek TE., Grobbee DE., Quartero RW (1995), "Wladimiroff JW Early uterine artery doppler velocimetry and the outcome of pregnancy in women aged 35 years and older", Ultrasound in obstetrics & gynecology 1995; 5(5), pp 328-33 83 Wang KG., Chen CP., Yang JM., Su TH (1998), "Impact of reverse end-diastolic flow velocity in umbilical artery on pregnancy outcome after the 28th gestational week", Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica 1998; 77(5), pp 527-31 84 Weiner Z.I., Thaler G., Farmakides Y., Barnhard D., Maulik and Divon M.Y (1996), "Fetal heart rate patterns in pregnancies complicated by maternal diabetes, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 70 (2), pp 111 - 115 85 Whitty JE., Garfinkel DA., Divon MY (1991), "Maternal perception of decreased fetal movement as an indication for antepartum testing in a low-risk population", American journal of obstetrics and gynecology 1991; 165 (4 Pt 1), pp 1084-8 86 Williams KP., Farquharson DF., Bebbington M., Dansereau J., Galerneau F., Wilson RD., Shaw D., Kent N (2003), "Screening for fetal well-being in a high-risk pregnant population comparing the noress test with umbilical artery doppler velocimetry: A randomized controlled clinical trial", American journal of obstetrics and gynecology 2003; 188(5), pp 1366-71 Phụ lục 1: MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên: Tuổi Địa chỉ: Số lần đẻ: Ngày vào viện: Ngày đình thai: Tuổi thai đình chỉ: HA tâm thu (HATT): HA tâm trương (HATTr): 10 Protein niệu: 11 Đau đầu:  Có  Khơng 12 Nhìn mờ  Có  Khơng 13 Đau vùng thượng vị  Có  Khơng 14 Phù phổi - xanh tím  Có  Khơng 15 Nước tiểu 24   400  > 400 16 Acid uric  Cao  Thấp 17 Men gan  Có tăng  Bình thường 18 Tiểu cầu   150.000  > 150.000 điểm = Bình thường; điểm = Bất thường 19 Cử động thai  điểm  điểm 20 Cử động hô hấp  điểm  điểm 21 Trọng lượng thai  điểm  điểm 22 Nước ối  điểm  điểm 23 Monitor  điểm  điểm 24 Chỉ định đình thai:  Do bệnh lý mẹ (TSG)  Do suy thai  Do TSG + suy thai 25 Cách thức đình thai:  Đẻ đường âm đạo  Mổ sinh  Chết lưu 26 Cân nặng trẻ sơ sinh: 27 Apgar phút thứ nhất: điểm 28 Apgar phút thứ 2: điểm Ngày tháng năm…… Phụ lục 2: BIỂU ĐỒ PHÁT TRIỂN CÂN NẶNG THAI THEO TUỔI THAI TỪ 26 - 45 TUẦN (Trích dẫn theo B.Leroy - F Leort) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Chỉ định đánh giá sức khoẻ thai 1.1.1 Thai nghén nguy thấp 1.1.2 Thai nghén nguy cao 1.2 Các phương pháp thăm dò đánh giá tình trạng sức khoẻ thai .4 1.2.1 Đếm cử động thai 1.2.2 Nghe tim thai 1.2.3 Thử nghiệm khơng kích thích 1.2.4 Thử nghiệm có kích thích .9 1.2.5 Chỉ số Manning .12 1.2.6 Chỉ số Manning cải tiến 16 1.2.7 Siêu âm Doppler thai nghén nguy cao 17 1.2.8 Độ trưởng thành rau 21 1.2.9 Phương pháp soi ối 22 1.2.10 Đo thể tích nước ối 22 1.3 Định nghĩa tiền sản giật 23 1.4 Phân loại tiền sản giật 24 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền sản giật nặng .25 1.6 Ảnh hưởng tiền sản giật 25 1.6.1 Biến chứng với mẹ 25 1.6.2 Biến chứng với .27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng 29 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .30 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu .31 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 32 2.2.5 Biến số nghiên cứu 33 2.2.6 Xử lý thông tin 34 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm thai phụ 37 3.1.2 Đặc điểm trẻ sơ sinh .39 3.1.3 Cách đẻ 42 3.2 Giá trị số Manning tiên lượng thai 42 3.2.1 Chỉ số Manning 42 3.2.2 Giá trị số Manning chẩn đoán thai chậm phát triển tử cung 43 3.2.3 So sánh số Manning cải tiến với số Manning chuẩn chẩn đoán thai suy 51 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đối tượng phương pháp nghiên cưu 52 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 52 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 4.2.1 Đặc điểm thai phụ 55 4.2.2 Đặc điểm trẻ sơ sinh đẻ 57 4.3 Giá trị số Manning tiên lượng thai 59 4.3.1 Chỉ số Manning 59 4.3.2 Giá trị số Manning cải tiến chẩn đoán suy thai 62 4.3.3 So sánh số Manning cải tiến với số Manning chẩn đoán thai suy 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số Manning 13 Bảng 1.2 Các hình thái lâm sàng tiền sản giật .24 Bảng 2.1 Cách tính độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đốn dương tính âm tính nghiệm pháp chẩn đốn 35 Bảng 3.1: Phân bố tuổi thai phụ 37 Bảng 3.2: Số lần đẻ thai phụ 38 Bảng 3.3 Tình trạng bệnh lý tiền sản giật nặng 38 Bảng 3.4 Tuổi thai lúc đẻ 39 Bảng 3.5 Tỷ lệ thai chậm phát triển tử cung 39 Bảng 3.6 Chỉ số Apgar theo tuổi thai 41 Bảng 3.7 Chỉ số Apgar theo cân nặng thai 41 Bảng 3.8 Cách đẻ .42 Bảng 3.9 Chỉ số Manning theo tuổi thai 42 Bảng 3.10: Chỉ số Manning tương ứng với thai chậm phát triển tử cung .43 Bảng 3.11: Giá trị chẩn đoán thai chậm phát triển tử cung điểm số Manning 45 Bảng 3.12: Giá trị số Manning tương ứng với suy thai 46 Bảng 3.13: Giá trị chẩn đoán thai suy điểm số Manning 48 Bảng 3.14 Giá trị số Manning cải tiến chẩn đoán suy thai 49 Bảng 3.15: So sánh số Manning cải tiến với số Manning chuẩn chẩn đoán thai suy 51 Bảng 4.1 Các phương pháp đánh giá sức khoẻ thai trước sinh kết thai sau sinh 53 Bảng 4.2 Bảng số Apgar .54 Bảng 4.3 So sánh kết nghiên cứu số tác giả khác số Apgar trẻ phút thứ .58 Bảng 4.4 So sánh kết nghiên cứu số tác giả khác cách thức đẻ 59 Bảng 4.5 Tỷ lệ chết trước sinh vòng tuần theo điểm số Manning .61 Bảng 4.6 Điểm số Manning với kết thai 62 Bảng 4.7 So sánh số Manning cải tiến số Manning Omid Masshrabi 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Chỉ số Apgar 36 Biểu đồ 3.2 Đường cong ROC số Manning tiên đoán thai CPTTTC 44 Biểu đồ 3.3 Đường cong ROC số Manning tiên đoán suy thai 47 Biểu đồ 3.4 Đường cong ROC số Manning cải tiến tiên đoán suy thai 49 CHỮ VIẾT TẮT BC : Biến chứng BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CĐT : Cử động thai CPTTTC : Chậm phát triển tử cung ĐĐH : Độ đặc hiệu ĐGSKT : Đánh giá sức khoẻ thai ĐMR : Động mạch rốn ĐN : Độ nhạy GTTĐ (-) : Giá trị tiên đoán âm tính GTTĐ (+) : Giá trị tiên đốn dương tính HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương NĐTN : Nhiễm độc thai nghén SA : Siêu âm SG : Sản giật SPK : Sản phụ khoa TSG : Tiền sản giật ... nghiên cứu ứng dụng số Manning đánh giá sức khoẻ thai Với lý trên, tiến hành: "Nghiên cứu số Manning để đánh giá sức khoẻ thai thai phụ bị tiền sản giật nặng Bệnh viện Phụ sản Trung ương" nhằm mục... Xác định giá trị số Manning tiên lượng thai thai phụ bị tiền sản giật nặng So sánh giá trị tiên lượng số Manning cải tiến với số Manning 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Chỉ định đánh giá sức khoẻ thai Câu... mẫu nghiên cứu là: (1,96 0,51.0,49) n 92 (Thai phụ) (0,51.0,20) 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 2.3.3.1 Chọn bệnh nhân Tất thai phụ vào điều trị khoa sản bệnh lý Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w