So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giá thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh bến tre

20 270 0
So sánh phương pháp hạn chế lớn nhất và phân tích thứ bậc trong đánh giá thích nghi tự nhiên cho cây bưởi da xanh tại tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ LỚN NHẤT VÀ PHÂN TÍCH THỨ BẬC TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI TỰ NHIÊN CHO CÂY BƯỞI DA XANH TẠI TỈNH BẾN TRE Họ tên sinh viên: ĐOÀN THỊ KIM PHỤNG Ngành: HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ Niên khố: 2012 – 2016 Tháng 6/2016 SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ LỚN NHẤT VÀ PHÂN TÍCH THỨ BẬC TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI TỰ NHIÊN CHO CÂY BƯỞI DA XANH TẠI TỈNH BẾN TRE Tác giả ĐOÀN THỊ KIM PHỤNG Giáo viên hướng dẫn KS Nguyễn Duy Liêm Tháng 6/2016 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài tiểu luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cô môn Hệ thống Thông tin Địa lý trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM, gia đình bạn bè Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.HCM dạy dỗ, đào tạo suốt năm học qua - Thầy PGS.TS Nguyễn Kim Lợi KS Nguyễn Duy Liêm tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hướng dẫn hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp - Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Miền Nam tạo điều kiện cho thời gian thực tiểu luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Đồn Thị Kim Phụng Bộ mơn Tài nguyên GIS Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM i TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “ So sánh phương pháp hạn chế lớn phân tích thứ bậc đánh giá thích nghi tự nhiên cho bưởi da xanh tỉnh Bến Tre” thực khoảng thời gian tháng 3/2016 đến tháng 5/2016 Trong nghiên cứu này, sử dụng đến hai phương pháp phương pháp hạn chế lớn phân tích thứ bậc Với mục tiêu thành lập đồ thích nghi tự nhiên cho bưởi da xanh tỉnh Bến Tre so sánh hai phương pháp với Từ có thể thấy sau: Phương pháp hạn chế lớn gán mức độ thích nghi tổng hợp kết thích nghi Cịn phương pháp phân tích thứ bậc xác định trọng số từ trọng số tiến hành xác định mức thích nghi Từ hai cách xác định thành lập đồ thích nghi tự nhiên Và cho kết sau: - Phương pháp hạn chế lớn xét lớp là: lớp lớp phụ + Đối với lớp có mức thích nghi: thích nghi (S3) khơng thích nghi (N) Diện tích khu vực khơng thích nghi (N) cao chiếm khoảng 70% diện tích tồn tỉnh, cịn lại diện tích thích nghi + Đối với lớp phụ : Ở mức thích nghi (S3) thấy yếu tố thổ nhưỡng khí hậu Có thể thấy yếu tố khí hậu yếu tố hạn chế lớn so với thổ nhưỡng có diện tích chiếm khoảng 28% so với diện tích tồn tỉnh Ở mức khơng thích nghi (N) loại đất yếu tố hạn chế lớn chiếm 71,25%, diện tích cịn lại yếu tố thành phần giới Phương pháp phân tích thứ bậc kết cho mức thích nghi như: thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2) thích nghi (S3) + Khu vực nghiên cứu có mức thích nghi như: thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2) thích nghi (S3) + Trong khu vực thích nghi cao (S1) có diện tích lớn chiếm khoảng 28%, (S2) chiếm khoảng 2% S3 chiếm gần 70% diện tích tồn tỉnh ii - So sánh phương pháp hạn chế lớn phân tích thứ bậc đánh giá thích nghi tự nhiên bưởi da xanh tỉnh Bến Tre Kết cho thấy có khác biệt mặt đánh giá hai phương pháp + Ở phương pháp hạn chế lớn có mức thích nghi là: S3, N cịn phương pháp phân tích thứ bậc có mức thích nghi như: S1, S2, S3 + Mức thích nghi N phương pháp hạn chế lớn tăng lên mức thích S3 phương pháp phân tích thứ bậc có diện tích lớn chiếm gần 70% diện tích tồn tỉnh Mức thích nghi N tăng lên S2 chiếm gần 2% Mức thích nghi S3 tăng lên S1 chiếm khoảng 28% Mức thích nghi S3 tăng lên S2 có diện tích chiếm gần 1% diện tích tồn tỉnh iii MỤC LỤC TĨM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH ẢNH vii DANH SÁCH BẢNG viii CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Giới hạn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan bưởi da xanh 2.1.1 Xuất xứ đặc tính 2.1.2 Yêu cầu sinh thái 2.1.3 Lợi ích kinh tế- xã hội 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lý 2.2.1.2 Địa hình 2.2.1.3 Khí hậu .5 2.2.1.4 Tài nguyên đất iv 2.2.2 Tình hình phát triển bưởi da xanh 2.2.2.1 Kinh tế 2.2.2.2 Xã hội 2.3 Tổng quan sở lý thuyết 2.3.1.Phương pháp xác định hạng thích hợp đất đai .7 2.3.2 Phương pháp hạn chế lớn 2.3.2.1 Khái niệm đánh giá thích nghi tự nhiên .8 2.3.2.2 Đánh giá thích nghi tự nhiên theo phương pháp hạn chế lớn .8 2.3.3 Phương pháp phân tích thứ bậc .9 2.3.3.1 Khái niệm 2.3.3.2 Các bước thực .9 2.4 Các cơng trình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai .10 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Dữ liệu thu thập 13 3.2 Sơ đồ thực .13 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN .17 4.1 Xây dựng bảng yêu cầu sinh thái bưởi da xanh 17 4.2 Xây dựng đồ đơn tính 18 4.2.1 Thổ nhưỡng 18 4.2.2 Khí hậu 21 4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai .22 v 4.4 Đánh giá dựa vào phương pháp hạn chế lớn 25 4.4.1 Gán mức thích nghi tổng hợp 25 4.4.2 Thành lập đồ thích nghi tự nhiên cho bưởi da xanh .26 4.5 Đánh giá dựa vào phương pháp phân tích thứ bậc 28 4.5.1 Thiết lập cấu trúc thứ bậc 28 4.5.2 Xây dựng ma trận so sánh cặp 29 4.5.3 Xác định trọng số tỷ số quán (CR) 31 4.5.4 Chuẩn hố điểm số thích nghi 32 4.5.5 Tính số thích nghi thành lập đồ thích nghi tự nhiên 34 4.6 So sánh thích nghi tự nhiên theo phương pháp hạn chế lớn phương pháp phân tích thứ bậc 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 vi DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 2.1 Vị trí địa lý tỉnh Bến Tre Hình 3.1 Phương pháp thực 14 Hình 4.1 Bản đồ loại đất tỉnh Bến Tre 20 Hình 4.2 Bản đồ độ dày tầng đất tỉnh Bến Tre .20 Hình 4.3 Bản đồ thành phần giới đất tỉnh Bến Tre 21 Hình 4.4 Cửa sổ hộp thoại Intersect chồng lớp đồ 22 Hình 4.5 Cửa sổ hộp thoại Dissolve gộp khoanh đất 22 Hình 4.6 Bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Bến Tre .23 Hình 4.7 Bản đồ thích nghi tự nhiên bưởi da xanh phân theo lớp 27 Hình 4.8 Bản đồ thích nghi tự nhiên bưởi da xanh phân theo lớp phụ 27 Hình 4.9 Thiết lập thứ bậc cho đối tượng nghiên cứu 29 Hình 4.10 Bản đồ thích nghi tự nhiên bưởi da xanh theo phương pháp phân tích thứ bậc 37 Hình 4.11 Bản đồ so sánh thích nghi tự nhiên bưởi da xanh theo phương pháp hạn chế lớn phân tích thứ bậc 40 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu .13 Bảng 4.1 Yêu cầu sinh thái sử dụng đất bưởi da xanh 17 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn phân cấp yếu tố thổ nhưỡng 19 Bảng 4.3 Tiêu chuẩn phân cấp yếu tố khí hậu .21 Bảng 4.4 Mô tả đơn vị đất đai 24 Bảng 4.5 Mơ tả mức thích nghi tổng hợp .25 Bảng 4.7 Diện thích nghi tự nhiên theo lớp phụ 28 Bảng 4.8 Ma trận so sánh tiêu thổ nhưỡng 31 Bảng 4.9 Ma trận so sánh tiêu khí hậu .31 Bảng 4.10 Trọng số cấp tiêu thổ nhưỡng 31 Bảng 4.11 Trọng số cấp tiêu khí hậu 32 Bảng 4.12 Tổng hợp trọng số toàn cục tiêu .32 Bảng 4.13 Giá trị tiêu phân cấp 33 Bảng 4.14 Phân cấp thích nghi cho bưởi da xanh 34 Bảng 4.15 Kết phân cấp thích nghi cho đơn vị đất đai 36 Bảng 4.16 So sánh thích nghi tự nhiên theo phương pháp hạn chế lớn phân tích thứ bậc 39 viii CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đánh giá đất đai cung cấp thông tin quan trọng làm sở cho việc hỗ trợ đưa định nhà quản lý đất đai, đặc biệt vấn đề quy hoạch sử dụng đất Đánh giá đất đai không việc đánh giá dựa vào mặt tự nhiên mà phải xem xét đến vấn đề kinh tế, phải sâu để nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên lẫn kinh tế- xã hội môi trường nhằm quản lý sử dụng đất đai cách bền vững Tỉnh Bến Tre nằm hạ nguồn sông Cửu Long, hình thành từ ba dãy cù lao (cù lao An Hóa, cù lao Bảo cù lao Minh) Bến Tre khu vực có nhiều sơng ngịi kênh rạch, đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển nhiều vùng trồng ăn trái chuyên canh có hiệu (sầu riêng, măng cục, chôm chôm, bưởi…) Trong năm gần đây, bưởi da xanh người dân trồng nhiều giá trị kinh tế cao mặt hàng xuất quan trọng Bưởi da xanh liệt kê vào nhóm có tiềm lợi cạnh tranh thị trường nước phẩm chất đặc trưng Hiện nay, diện tích trồng bưởi da xanh toàn tỉnh 5.500 chiếm 20% diện tích trái (Báo Đồng Khởi, 2105) Tỉnh quan tâm đầu tư mặt sách như: Xây dựng chương trình phát triển bưởi da xanh tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013- 2015 đến 2020, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 diện tích bưởi tỉnh 6.500 (Báo Đồng Khởi, 2015) Do đó, việc đánh giá thích nghi cho bưởi da xanh yêu cầu cần thiết góp phần quan trọng cho cơng tác quy hoạch loại địa bàn tỉnh đạt tính hiệu quả, tránh đầu tư lãng phí Từ thực tế đề tài “So sánh phương pháp hạn chế lớn phân tích thứ bậc đánh giá thích nghi tự nhiên cho bưởi da xanh tỉnh Bến Tre” tiến hành Mục tiêu giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: So sánh phương pháp hạn chế lớn phân tích thứ bậc đánh giá thích nghi tự nhiên cho bưởi da xanh tỉnh Bến Tre Mục tiêu cụ thể: - Thành lập đồ phân vùng thích nghi bưởi da xanh - So sánh hai phương pháp việc đánh giá mức độ thích nghi tự nhiên bưởi da xanh tỉnh Bến Tre 2.2 Giới hạn đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển bưởi da xanh - Giới hạn nghiên cứu: Vùng không gian thuộc tỉnh Bến Tre CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan bưởi da xanh 2.1.1 Xuất xứ đặc tính Cây bưởi da xanh thuộc nhóm Citrus maxima (Merr., Burm.F.), họ Rutaceae có nguồn gốc xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Trái bưởi da xanh có dạng hình cầu, nặng trung bình từ 1,2- 2,5 kg/ trái; vỏ có màu xanh đến vàng chín, dễ lột mỏng (14- 18 mm); tép bưởi có màu hồng, bó chặt dễ tách khỏi vách múi; nước có vị khơng chua (độ brix: 9,5- 12%), có mùi thơm; khơng hạt đến nhiều hạt (có thể 30 hạt/ trái); tỉ lệ thịt/ trái lớn 55% 2.1.2 Yêu cầu sinh thái Yêu cầu sinh thái bưởi da xanh gồm yêu cầu sau (Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre, 2009): - Nhiệt độ: bưởi da xanh có nguồn gốc nhiệt đới nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng phát triển từ 23- 29oC - Đất trồng: đất phải có tầng dày canh tác 0,6 m, thành phần giới nhẹ trung bình Có thể trồng vùng đất phèn hay mặn nhẹ 0,2 % - Nước: bưởi da xanh cần nhiều nước, vào thời kì hoa kết không chịu ngập úng Lượng mưa cần khoảng 1000-2000 mm/năm Trong mùa nắng ngày khô hạn cần phải tưới nhiều nước để trì phát triển nhanh cho 2.1.3 Lợi ích kinh tế- xã hội Bưởi da xanh xem loại ăn trái đặc sản Bến Tre xác định ăn trái chủ lực, có lợi phát triển Hiện nay, diện tích trồng bưởi da xanh toàn tỉnh 5.500 ha, chiếm 20% diện tích ăn trái, diện tích cho trái 4.200 ha; suất 11,4 tấn/ha, sản lượng 47.670 (Báo Đồng Khởi, 2015) Vùng trồng tập trung huyện Châu Thành (1.706 ha), Mỏ Cày Bắc (1.023 ha), Giồng Trôm (989 ha), Chợ Lách (573 ha) thành phố Bến Tre (599 ha) (Báo Đồng Khởi, 2015) Với trạng canh tác bưởi da xanh trên, mang lại nhiều lợi ích xã hội cho địa phương tạo việc làm cho người dân (sử dụng nhiều lao động tham gia khai trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ), góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho cư dân địa phương 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bến Tre nằm hai nhánh sông Tiền sơng Mỹ Tho phía Bắc sơng Cổ Chiên phía Nam, tạo cù lao cù lao Minh, cù lao Bảo cù lao An Hóa, có tổng diện tích tự nhiên 2.360 km2 Tọa độ địa lý xác định: từ 9048’30’’ đến 10020’30’’ vĩ độ Bắc từ 10602’ đến 106048’30’’ kinh độ Đơng Ranh giới hành tỉnh Bến Tre nhánh sông hệ thống sông Tiền, bao gồm: phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang ranh giới sơng Mỹ Tho, phía Tây phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh qua sơng Cổ Chiên, phía Đơng giáp Biển Đơng Hình 2.1 Vị trí địa lý tỉnh Bến Tre 2.2.1.2 Địa hình Tỉnh Bến Tre địa hình có xu thấp dần từ Tây Bắ c xuố ng Đông Nam và nghiêng biể n với cao đô ̣ bình quân 1- m Về bản có thể phân biê ̣t thành da ̣ng điạ hình (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, 2014) : - Vùng thấ p có cao đô ̣ nhỏ 1m bi ̣ngâ ̣p nước triề u lên bao gồ m mô ̣t số diê ̣n tích đấ t ruô ̣ng ở lòng chảo xa sông (2.000 ha) và khu rừng ngâ ̣p mă ̣n, các baĩ bồ i ven biể n (10.700 ha) bằ ng 6,7% diê ̣n tić h - Vùng có điạ hiǹ h trung bin ̀ h có đô ̣ cao từ 1- m chỉ ngâ ̣p nước vào các ̣t triề u cường ở các tháng 9- 11, đã đươ ̣c nhân dân lên liế p lâ ̣p vườn (không ngâ ̣p), đắ p bờ sản xuấ t lúa có diê ̣n tić h 165.000 chiế m khoảng 87,5% diê ̣n tić h - Vùng có điạ hình cao từ 2- 5m là các giồ ng cát, dấ u vế t của các bờ biể n cổ , hình cánh cung hoă ̣c chẻ nhánh, nằ m song song với bờ biể n hiê ̣n ta ̣i, là tu ̣ điể m dân cư vùng biể n, canh tác rau màu chiế m khoảng 5,8% diê ̣n tić h 2.2.1.3 Khí hậu Bế n Tre có khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa và chiụ ảnh hưởng của biể n với đặc điểm sau (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, 2014) : - Nhiê ̣t đô ̣: Nhiệt độ cao và ổ n đinh, ̣ bin ̀ h quân năm 27,3 C, (vùng ven biể n thấ p 26,80C), tháng nóng nhấ t 29,30C (tháng 4), 29,10C (tháng 5), tháng mát nhấ t 27,10C (tháng 3), 25,40C (tháng 1), biên đô ̣ nhiê ̣t thấ p 4,10C - Mưa: Hàng năm có mùa mưa từ tháng đế n tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đế n tháng năm sau Lươ ̣ng mưa trung bình năm biế n đô ̣ng từ 1.264,0 mm (Bình Đa ̣i) đế n 1.498,2 mm (thành phố Bến Tre) Trong mùa mưa, tổ ng lươ ̣ng mưa khoảng 94,398,5 % tổ ng lươ ̣ng mưa cả năm - Độ ẩm: Do gầ n biể n đô ̣ ẩ m tương đố i tỉnh nhìn chung khá cao 82% (75- 88%) 2.2.1.4 Tài nguyên đất Tỉnh Bến Tre có tài nguyên đất tương đối đa dạng, gồm nhóm đất (Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bến Tre, 2009): Nhóm đất mặn chiếm 24,14% diện tích tồn tỉnh, nhóm đất cát chiếm 6,32% diện tích tồn tỉnh, nhóm đất phèn chiếm 4,10% diện tích tồn tỉnh, nhóm đất phù sa chiếm 10,47% diện tích tồn tỉnh 2.2.2 Tình hình phát triển bưởi da xanh 2.2.2.1 Kinh tế Bến Tre vùng đất phù sa trù phú, có nhiều loại nơng sản mang lại hiệu kinh tế cao Những vườn trái tiếng Cái Mơn (xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách) hàng năm cung ứng cho thị trường nhiều loại trái hàng triệu giống trồng Diện tích ăn trái tồn tỉnh gần 12.322 ha; sản lượng đạt 143.512 (năm 2015) 174.651 (năm 2020) Trong có nhiều loại ăn tỉnh có giá trị kinh tế cao nhãn, chôm chôm, sầu riêng… Bưởi da xanh tỉnh đạt 4340 (Cục thống kế tỉnh Bến Tre, 2009) loại trồng có nhiều ưu để phát triển Trước hết, với ưu khí hậu nhiệt đới ven biển nhiều cửa sơng cuối nguồn bồi đắp phù sa cho ba dải cù lao từ hình thành nên vùng chun canh bưởi da xanh Mặt khác, nhờ vào trình độ canh tác nơng dân ngày tiến bộ, tự điều chỉnh cho hoa cho trái rải vụ quanh năm phục vụ cho thị trường tiêu thụ, góp phần nâng cao vị bưởi da xanh so với nhiều trồng khác Ngoài ra, Bến Tre có nhiều sở cung cấp giống đạt chất lượng cao Sản lượng bưởi da xanh chiếm vị trí thứ so với loại ăn khác với sản lượng đạt 35.997 (Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL, 2014) Dưới góc độ quy hoạch, tỉnh quan tâm đầu tư nhiều mặt sách như: xây dựng chương trình phát triển bưởi da xanh tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2015 đến 2020, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 diện tích bưởi Bến Tre 6.500 ha, xây dựng Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2015 hướng đến năm 2020 Theo đó, bưởi da xanh ăn trái chủ lực tỉnh cần phải tập trung đầu tư phát triển vùng chuyên canh, hướng đến thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) xây dựng thương hiệu sản phẩm Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học nhằm tạo sản phẩm có suất chất lượng cao, có sức cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường để nâng cao hiệu kinh tế vườn, thu nhập cho người làm vườn (Báo Đồng Khởi, 2015) 2.2.2.2 Xã hội Dân số trung bình tỉnh Bến Tre khoảng 1.262,2 nghìn người với 64,5% dân số độ tuổi lao động (Cục thống kê tỉnh Bến Tre, 2014) 2.3 Tổng quan sở lý thuyết 2.3.1.Phương pháp xác định hạng thích hợp đất đai Phân hạng thích hợp đất đai thực sở đối chiếu chất lượng đất đai với yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất lựa chọn dùng cho đánh giá đất Các tính chất đơn vị đất đai đối chiếu với yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất Mỗi tính chất đất đai có mức thích hợp sau đối chiếu với yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng Như vậy, đơn vị đất đai trình so sánh có nhiều cấp thích hợp riêng lẻ Ví dụ: Có yêu cầu sử dụng đất với loại sử dụng đơn vị đất có tối đa cấp thích nghi riêng lẻ Do để xác định cấp phân hạng chung khả thích hợp đơn vị đất đai loại sử dụng đất có số phương pháp đối chiếu sau: - Kết hợp theo điều kiện hạn chế: Phương pháp thường áp dụng phân loại khả thích hợp đất đai, phương pháp sử dụng theo cấp hạn chế cao để kết luận khả thích hợp - Phương pháp toán học: Là phương pháp thực tính cộng, tính nhân tính theo phần trăm cho điểm với hệ số thang bậc quy định Ví dụ: Về phương pháp cộng dồn là: S1+ S1+ S2 →S1, S1+ S2+ S2→S2 - Phương pháp kết hợp theo chủ quan: Người đánh giá tốt bàn bạc với nông dân, cán nông nghiệp, tóm lược việc điều kiện xảy khác chỉnh sửa để đánh giá cho tất khả thích hợp - Phương pháp kết hợp xem xét kinh tế: Trên sở so sánh kết đánh giá kinh tế có trước với chất lượng đất, sau đưa phân cấp đánh giá Phương pháp phù hợp cho đánh giá kinh tế đất đơn Trong nghiên cứu này, hai phương pháp áp dụng là: phương pháp điều kiện hạn chế phương pháp toán học 2.3.2 Phương pháp hạn chế lớn 2.3.2.1 Khái niệm đánh giá thích nghi tự nhiên Đánh giá thích nghi tự nhiên mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất điều kiện tự nhiên khơng tính đến điều kiện kinh tế Nếu khơng thích nghi mặt tự nhiên khơng phân tích kinh tế biện chứng để đề xuất tiếp tục sử dụng (Nguyễn Kim Lợi ctv, 2009) 2.3.2.2 Đánh giá thích nghi tự nhiên theo phương pháp hạn chế lớn Giữa thích nghi đất đai (S) tính chất đất đai có mối quan hệ hàm số, ứng với tính chất đất đai có lớp thích nghi SLMU,LUT = fLUT({LC}LMU) (Nguyễn Kim Lợi ctv, 2009) Trong đó: - fLUT: Hàm số xét thích nghi loại hình sử dụng đất (LUT) đơn vị đất đai (LMU), xác định dựa tính chất đất đai (LC) LMU - SLMU,LUT : Thích nghi loại hình sử dụng đất xét đơn vị đất đai, S = {S1, S2, S3, N1, N2} - {LC}LMU : Tính chất đất đai LMU Phương pháp hạn chế lớn gọi thích nghi thấp nghĩa hàm số xét thích nghi lấy theo giá trị lớn 2.3.3 Phương pháp phân tích thứ bậc 2.3.3.1 Khái niệm AHP phát triển Saaty năm 1970 mở rộng, bổ sung Phương pháp kỹ thuật tạo định, cung cấp tổng quan thứ tự xếp lựa chọn thiết kế nhờ vào mà người định tìm định cuối hợp lí Nó kết hợp chặt chẽ với chuẩn định người làm định dùng phương pháp so sánh cặp để xác định việc đánh đổi qua lại mục tiêu (Nguyễn Kim Lợi ctv, 2009) 2.3.3.2 Các bước thực Các bước thực theo phương pháp phân tích thứ bậc sau: - Hình thành cấu trúc thứ bậc: Cấu trúc thứ bậc theo loại định cần đưa vấn đề lựa chọn phương án, mức thấp liệt kê phương án, mức cao tiêu để đánh giá phương án, mức cao có mục đích sau mà tiêu so sánh theo mức độ quan trọng - So sánh cặp: Dùng để xác định tầm quan trọng tương đối phương án ứng với tiêu Trong phương pháp này, người định diễn tả ý kiến giá trị so sánh cặp - Tính độ ưu tiên: Để có trị số chung mức độ ưu tiên, cần tổng hợp số liệu so sánh cặp để có số liệu độ ưu tiên Giải pháp mà Saaty sử dụng để thu trọng số từ so sánh cặp phương pháp số bình phương nhỏ Phương pháp sử dụng hàm sai số nhỏ để phản ánh mối quan tâm thực người định - Tính tỷ số quán (CR): Mỗi tiêu trọng số, dựa vào quan trọng tồn hệ thống Chúng ta xác định trọng số tiêu thông qua hệ chuyên gia Tỷ số quán (CR< 0,1) Trọng số mức độ quan trọng tiêu ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu Sau tính trọng số giá trị tiêu chuẩn, tiến hành xây dựng lớp thông tin chuyên đề GIS, chồng xếp lớp thơng tin, tính số thích hợp (S) ứng với vị trí, cơng thức sau: S = ∑ Wi *Xi (Nguyễn Kim Lợi ctv, 2009) Trong đó: - Wi : Trọng số toàn cục tiêu i - Xi : Giá trị điểm tiêu i 2.4 Các cơng trình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai Tình hình nghiên cứu Việt Nam vào năm gần đạt nhiều thành tựu với cơng trình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai mang hiệu cao - Tác giả Huỳnh Văn Chương (2009), ứng dụng GIS để đánh giá thích hợp đất đa tiêu chí cho trồng trường hợp nghiên cứu xã Hương Bình, Thừa Thiên Huế Trong nghiên cứu, tác giả đánh giá qua tiêu chí tiêu chí phụ sau: Về Kinh tế- Cơ sở hạ tầng có tiêu chí phụ sau: Hệ thống giao thông, Hệ thống tưới tiêu nông nghiệp, Phương tiện vận chuyển dụng cụ sản xuất nông nghiệp, Dụng cụ bảo quản chế biến, Kênh thị trường tiêu thụ sản phẩm, Lợi nhuận/chi phí Về Xã hội có tiêu chí phụ sau: Lực lượng lao động sẵn có, Tiếp cận nguồn vốn, Tiếp cận thông tin giá, Kỹ lao động nơng dân, Tập qn canh tác nơng dân, Chính sách nhà nước Nơng nghiệp, Diện tích đất canh tác/đầu người Mơi trường: Sự thích hợp tự nhiên đất, Mức độ che phủ đất, Bảo vệ nguồn nước, Mức độ đa dạng sinh học Từ tiêu chí trên, ta nhận xét kết nghiên cứu sau: Trọng số kinh tế Cơ sở hạ tầng đạt 0,589 tiêu chí phụ lợi nhuận/chí phí chiếm trọng số cao đạt 0,251 giá trị trọng số Về xã hội đạt 0,159 tiêu chí phụ diện tích canh tác/đầu người chiếm trọng số cao đạt 0.064 Về tiêu 10

Ngày đăng: 22/11/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan