Nghiên cứu so sánh giá trị của các thang điểm lâm sàng và hình ảnh học trong đánh giá tiên lượng bệnh nhân chảy máu dưới nhện không do chấn thương

8 0 0
Nghiên cứu so sánh giá trị của các thang điểm lâm sàng và hình ảnh học trong đánh giá tiên lượng bệnh nhân chảy máu dưới nhện không do chấn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghiên cứu so sánh giá trị của các thang điểm lâm sàng và hình ảnh học trong đánh giá tiên lượng bệnh nhân chảy máu dưới nhện không do chấn thương trình bày so sánh giá trị các thang điểm Glasgow, Hunt và Hess, WFNS, Fisher cải biên trong đánh giá tiên lượng BN CMDN không do chấn thương qua thang điểm Rankin cải biên tại thời điểm 1 tháng.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIÁ TRỊ CỦA CÁC THANG ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN CHẢY MÁU DƯỚI NHỆN KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG Lê Nguyễn Ngọc Minh1, Hoàng Khánh2 I TÓM TẮT 30 Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Chảy máu nhện (CMDN) chiếm khoảng 5% tổng số bệnh nhân (BN) đột quỵ, tỷ lệ tử vong khuyết tật cao Đã có nhiều thang điểm sử dụng tiên lượng kết cục BN Chúng tiến hành nghiên cứu “So sánh giá trị thang điểm Glasgow, Hunt Hess, WFNS, Fisher cải biên đánh giá tiên lượng BN CMDN không chấn thương qua thang điểm Rankin cải biên thời điểm tháng” Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu, có theo dõi dọc 85 BN chẩn đốn CMDN khơng chấn thương nằm điều trị khoa Đột quỵ Bệnh viện Trung Ương Huế từ 5/2020 - 6/2021 Cả thang điểm có mối liên quan với kết cục BN Tỉ số chênh (OR) cho kết cục xấu tăng đồng thang điểm Glasgow, WFNS, m-Fisher, dao động không thang điểm Hunt - Hess Thang điểm Glasgow có AUROC 0,916, độ nhạy 87,5%, độ đặc hiệu 81,2% Thang điểm WFNS có AUROC 0,885, độ nhạy 87,5%, độ đặc hiệu 78,3% Thang điểm Hunt Hess có AUROC 0,856, độ nhạy 87,5%, độ đặc hiệu 76,8% Thang điểm M-Fisher AUROC 0,798, độ nhạy 93,8%, độ đặc hiệu 56,5% So sánh giá trị tiên lượng thang Bệnh viện Trung ương Huế, Trường Đại học Y Dược Huế Chịu trách nhiệm chính: Lê Nguyễn Ngọc Minh Email: drminhle9t@gmail.com Ngày nhận bài: 12.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 15.8.2022 Ngày duyệt bài: 26.8.2022 238 điểm cho thấy thang điểm Glasgow cho giá trị tiên lượng tốt thang điểm nghiên cứu (độ nhạy độ đặc hiệu cao, AUC tốt, OR tăng đều) Kết luận: Thang điểm Glasgow cho giá trị tiên lượng kết cục tốt thang điểm nghiên cứu thời điểm tháng BN CMDN khơng chấn thương Từ khóa: Chảy máu nhện, thang điểm Glasgow, thang điểm Hunt - Hess, thang điểm WFNS, thang điểm Fisher cải biên, kết cục SUMMARY THE STUDY OF THE COMPARISON OF CLINICAL AND IMAGING SCALES IN THE PROGNOSIS OF PATIENTS WITH NON-TRAUMATIC SUBARACHNOID HEMORRHAGE Background and research objectives: Subarachnoid hemorrhage accounts for about 5% of all stroke patients, with high mortality and high disability rates Therefore, there have been many scales used in prognostication in patient outcomes We conducted the study "Comparison of the Glasgow, Hunt and Hess, WFNS, modified Fisher scales in the prognosis of patients with non-traumatic subarachnoid hemorrhage using the modified Rankin scale at month” Patients and methods: A prospective descriptive study with longitudinal follow-up of 85 patients diagnosed with non-traumatic subarachnoid hemorrhage treated at the Stroke Department of Hue Central Hospital from 5/2020 to 6/2021 Results: All scales were associated with patient outcomes Odds ratio (OR) for bad outcome TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 increased steadily on the Glasgow, WFNS, mFisher scales, fluctuated unevenly on the Hunt – Hess scale Glasgow scale had AUROC 0.916, sensitivity 87.5%, and specificity 81.2% WFNS scale had AUROC 0.885, sensitivity 87.5%, specificity 78.3% Hunt-Hess scale had AUROC 0.856, sensitivity is 87.5%, specificity is 76.8% M-Fisher scale had AUROC 0.798, sensitivity 93.8%, specificity 56.5% Comparing the prognostic value of the scales showed that the Glasgow scale gave the best prognostic value among the studied scales (high sensitivity and specificity, very good AUC, steadily increased OR) Conclusion: The Glasgow scale gave the best predictive value for the outcome of the research scales at month in patients with nontraumatic subarachnoid hemorrhage Keywords: subarachnoid hemorrhage, Glasgow coma scale, Hunt and Hess grading scale, WFNS grading scale, modified Fisher scale, outcome I ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu nhện không chấn thương chiếm khoảng 5% tổng số BN đột quỵ Tuy có tần suất mắc thấp bệnh lý cấp cứu có tỷ lệ tử vong khuyết tật cao, gây gánh nặng kinh tế, tinh thần cho gia đình xã hội việc điều trị, chăm sóc phục hồi chức (PHCN) cho người bệnh Trong thập niên vừa qua có nhiều hệ thống thang điểm sử dụng nhằm tiên lượng kết cục BN CMDN như: thang điểm Glasgow [13], Hunt Hess, [9] Ủy ban Liên đoàn Phẫu thuật Thần kinh Thế giới WFNS [7], Fisher cải biên [6] thang điểm phối hợp Ogilvy Carter, phân độ Vasograde Tuy nhiên, số thang điểm đời tương đối sớm việc đánh giá khiếm khuyết thần kinh khó xác, khác người đánh giá vấn đề nghiên cứu tiên lượng thang điểm chưa áp dụng nhiều Việt Nam Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: So sánh giá trị thang điểm Glasgow, Hunt Hess, WFNS, Fisher cải biên đánh giá tiên lượng BN CMDN không chấn thương qua thang điểm Rankin cải biên thời điểm tháng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu gồm 85 BN (≥ 18 tuổi) chẩn đốn CMDN khơng chấn thương nằm điều trị khoa Đột quỵ Bệnh viện Trung ương Huế từ 5/2020 đến 6/2021 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Lâm sàng: đột ngột đau đầu dội, nôn, có dấu hiệu màng não và/hoặc dấu hiệu thần kinh khu trú - Chụp cắt lớp vi tính sọ thường quy (CT): có máu khoang nhện chọc dịch não tủy có máu khơng đơng (trong trường hợp chụp CT không phát máu khoang nhện) - Chụp mạch não số hóa xóa chụp CT mạch não (CTA) tìm nguyên nhân liên quan đến chảy máu Tiêu chuẩn loại trừ: - CMDN chấn thương; - CMDN có bệnh kèm nặng (xơ gan bù, suy tim nặng, suy thận mạn giai đoạn cuối hay điều trị thận nhân tạo, ung thư…); - Khuyết tật nặng trước bị CMDN - Không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 239 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả tiến cứu, có theo dõi dọc Các biến số nghiên cứu: Tuổi, giới, Điểm Glasgow, WFNS, Hunt-Hess, Fisher cải biên lúc nhập viện Kết cục lâm sàng thời điểm 30 ngày theo thang điểm Rankin cải biên Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu (n=85) Đặc điểm Tổng Nhóm tuổi: 70 27 Trung bình 59,73 ± 12,55 Giới: Nam 32 Nữ 53 % 21,2 58,8 20 37,6 62,4 Bảng 2: Các thang điểm nghiên cứu chia theo nhóm bệnh mRS 0-3 mRS 4-6 Tổng cộng Thang điểm n=69 n=16 n=85 Glasgow Nhẹ (13-15 điểm) 56 (81,2) (12,5) 58 (68,2) Trung bình (9-12 (13,0) (37,5) 15 (17,6) điểm) Nặng (3-8 điểm) (5,8) (50,0) 12 (14,1) X ± SD 13,61 ± 2,24 8,06 ± 3,57 12,56 ± 3,33 WFNS Độ 40 (58,0) (6,2) 41 (48,2) Độ 14 (20,3) (6,2) 15 (17,6) Độ 3 (4,3) (6,2) (4,7) Độ 11 (15,9) (37,5) 17 (20,0) Độ (1,4) (43,8) (9,4) X ± SD 1,83 ± 1,18 4,06 ± 1,18 2,25 ± 1,46 Hunt - Hess Độ (13,0) (6,2) 10 (11,8) Độ 44 (63,8) (6,2) 45 (52,9) Độ 14 (20,3) (31,2) 19 (22,4) Độ (6,2) (43,8) (9,4) 240 p

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan