Đề tài nghiên cứu nhằm: Xác định đặc điểm lâm sàng và X - quang gãy xương gò má cung tiếp trên 127 bệnh nhân; đánh giá kết quả điều trị gãy xương gò má cung tiếp tại Bệnh viện Trung ương Huế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 24, 2004 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG GỊ MÁ CUNG TIẾP TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Vũ Thị Bắc Hải Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong một vài năm gần đây, cùng với sự phát triển xã hội, việc gia tăng các phương tiện giao thơng làm tăng các tai nạn. Chấn thương hàm mặt cũng như gãy xương gò má tăng với tính chất ngày càng phức tạp và đa dạng Xương gò má là xương quan trọng trong khối xương mặt, góp phần tạo dựng nên đặc điểm khn mặt của mỗi người. Về mặt chức năng, nó liên quan với nhiều cấu trúc giải phẫu quan trọng. Gãy xương gò má thường gây ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, cùng nhiều chức năng khác như: nhai, phát âm, nhìn và các bệnh lý thứ phát. Việc điều trị có đạt kết quả tốt hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề chẩn đốn, điều trị đúng và kịp thời. Chính vì thế chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị gãy xương gò má cung tiếp tại Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm mục đích: 1. Xác định đặc điểm lâm sàng và X quang gãy xương gò má cung tiếp trên 127 bệnh nhân 2. Đánh giá kết quả điều trị gãy xương gò má cung tiếp tại Bệnh viện Trung ương Huế II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 127 bệnh nhân gãy xương gò má cung tiếp nằm điều trị tại khoa Răng hàm mặt Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 4/2001 6/2002 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang Trực tiếp khám theo dõi và đánh giá kết quả điều trị Lập phiếu theo dõi bệnh nhân và bảng thống kê phân tích số liệu * Nghiên cứu các đặc điểm chung theo lứa tuổi, giới tính, nguyên nhân * Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và Xquang * Phương pháp điều trị * Đánh giá kết quả điều trị: khi ra viện, sau 1, 3, 6 tháng, theo tiêu chuẩn chung Bảng 2.1: Chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị Kết quả Tốt Khá Kém Giải phẫu Chức năng Miệng há 3,5 cm Khớp cắn đúng Xương Cử động khớp thái dương khơng di hàm bình thường lệch biến Vận nhãn bình thường, nhìn rõ, dạng khơng nhìn đơi Xoang hàm khơng viêm Há hạn chế 2,53,0cm Xương di Khớp cắn đúng lệch, biến Nhìn tương đối rõ, khơng nhìn đơi dạng ít Vận nhãn bình thường Xoang hàm khơng viêm Há miệng hạn chế 60 Tổng cộng 14 127 75 11,0 3,9 100 Bảng 3.3: Phân loại ngun nhân gãy Lý do Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Tai nạn giao thơng. Trong đó: Tai nạn do mơ tơ 105 113 Tai nạn do ơ tơ Tai nạn do xe đạp Các phương tiện khác 89 Lao động 4,7 Sinh hoạt 0,8 Đánh nhau 5,5 Tổng cộng 127 100 Bảng 3.4 Phân loại theo dấu hiệu lâm sàng Biểu hiện lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Lõm bẹt gò má 75 59,0 Chảy máu mũi sau chấn thương 77 60,6 Bầm tím mi mắt và xuất huyết kết mạc 115 90,6 Dấu khuyết bậc thang và đau chói khi ấn điểm gãy 121 96,0 Vết thương phần mềm vùng mặt 48 37,8 Há miệng hạn chế 89 70,0 Dấu chứng tổn thương dây thần kinh 89 70,0 Bảng 3.5: Vị trí tổn thương Vị trí tổn thương Phải Trái Hai bên Tổng cộng Số bệnh nhân 49 75 127 Tỷ lệ (%) 38,5 59,1 2,4 100 Bảng3.6: Phân loại gãy kín, gãy hở Loại gãy Kín Hở Tổng Bệnh nhân 123 127 76 Tỷ lệ 96,8 3,2 100% Bảng 3.7: Phân loại gãy xương gò má cung tiếp theo Knight North (n = 127) Nhóm Phân loại I II III Gãy khơng di lệch Gãy cung tiếp Gãy xương gò má và cung tiếp khơng xoay Mỏm gò hàm bị lệch ra ngồi Xoay vào trong tại chỗ khớp nối trán gò má Đầu gãy ở bờ dưới ổ mắt di lệch lồi lên Xoay ra ngồi tại khớp nối trán gò má Gãy phức tạp nhiều đường Tổng cộng IV V VI Số bệnh nhân 5 14 22 20 Tỷ lệ (%) 3,9 3,9 6,3 17,3 37 29,2 17 50 127 39,3 100 Bảng 3.8: Phân loại gãy cung tiếp (n = 93) Loại gãy Gãy cung tiếp đơn thuần Gãy kèm thân xương: Gãy lõm hình chữ V Gãy lồi Gãy chồng mảnh Gãy trên 3 mảnh Gãy ít di lệch Tổng cộng Số bệnh nhân 88 29 14 12 17 16 93 Tỷ lệ % 5,4 94,6 100% Bảng 3.9: Phân loại tổn thương phối hợp Tổn thương phối hợp Xương hàm trên Xương hàm dưới Xương mũi Sọ não Nhãn cầu Xoang hàm Số bệnh nhân 15 11 14 86 Tỷ lệ (%) 11,8 6,3 8,6 11,1 1,57 67,7 Bảng 3.10: Các phương pháp điều trị gãy xương gò má cung tiếp (n = 127) Phương pháp điều trị Không phẫu thuật Nắn chỉnh xương gãy Số bệnh nhân 77 Tỷ lệ (%) 6,3 7,1 Nắn chỉnh cố định bằng xơng Foley Nắn chỉnh xương gãy và cố định bằng chỉ thép Nắn chỉnh xương gãy cố định bằng xơng Foley và chỉ thép Cố định bằng nẹp vít Cố định bằng xun đinh Kirschner Tổng 28 36 22,0 28,3 34 26,8 11 127 8,7 0,8 100 Bảng 3.11: Kết quả điều trị sau 6 tháng Kết quả Tốt Khá Kém Tổng Số bệnh nhân 103 21 127 Tỉ lệ % 81,1 16,5 2,4 100 Bảng 3.12 : Kết quả điều trị của các phương pháp phẫu thuật Kết quả Phương pháp Số bệnh nhân Tốt Số BN Tỷ lệ (%) Khá Kém Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) 7,1 2,9 Không phẫu thuật 8 100 Nắn chỉnh xương gãy 9 100 Nắn chỉnh cố định bằng xông Foley 28 20 71,4 21,4 Nắn chỉnh xương gãy cố định bằng chỉ thép 36 28 77,7 22,2 Nắn chỉnh xương gãy cố định bằng xông Foley và chỉ thép 34 26 76,5 20,6 Cố định bằng nẹp vít 11 11 100 Cố định bằng xuyên đinh Kirschner 1 1/1 IV. BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 127 bệnh nhân bị chấn thương gãy xương gò má cung tiếp Chúng tơi thấy có một số vấn đề cần được bàn luận như sau: 78 4.1. Đặc điểm chung * Giới tính. Số bệnh nhân nam gãy xương gò má cung tiếp gấp 11,7 lần so với số bệnh nhân nữ. So với các tác giả: Trương Mạnh Dũng Viện RHM Hà Nội tỷ lệ này là 10,2 lần, Nguyễn Thế Dũng, Khánh Hòa (6,1 lần) khơng có sự khác biệt (P>0,05) * Tuổi: Lứa tuổi 18 39 chiếm tỷ lệ cao nhất trong chấn thương xương gò má cung tiếp (79,5%). So với Lâm Hồi Phương, tỷ lệ gãy xương gò má cung tiếp chiếm 78,9%; Trương Mạnh Dũng là 76,4% khơng có sự khác biệt (P > 0,05); Đây là lứa tuổi tham gia các hoạt động xã hội nhiều nhất và là lứa tuổi thích mạo hiểm * Ngun nhân: chủ yếu là do tai nạn giao thơng chiếm tỷ lệ 89%, trong đó tai nạn do mơ tơ chiếm 92,9% trong tổng số các tai nạn giao thơng Bảng 4.1 So sánh nguyên nhân do tai nạn giao thông Bệnh viện Trung ương Huế (n =127) 89% Trương Mạnh Dũng Hà nội (n= 157) 87,9% Lâm Hồi Phương Tp. Hồ Chí Minh (n = 843) 92,72% Nguyễn Thế Dũng Khánh Hồ (n= 316) 86,7% Nam Hàn Quốc (n = 106) 71,3% So với các tác giả Lâm Hồi Phương, Trương Mạnh Dũng, Nguyễn Thế Dũng tỉ lệ tai nạn giao thơng khơng có sự khác biệt (P > 0,05), cho thấy tình trạng tai nạn giao thơng trong cả nước gần như nhau So với tác giả Nam (Hàn Quốc) thì ngun nhân gây tai nạn có khác biệt (P < 0,05), điều đó chứng tỏ tỉ lệ tai nạn giao thơng của chúng ta vẫn cao hơn Hàn Quốc. Đó là do nước ta có q nhiều xe máy, xe máy được sản xuất và nhập với số lượng lớn. Nó trở thành phương tiện giao thơng chủ yếu của người dân, thêm vào đó hệ thống giao thơng kém. Luật giao thơng đã được ban hành nhưng thực hiện khơng nghiêm, tình trạng phóng nhanh vượt ẩu, coi thường luật lệ giao thơng vẫn phổ biến. 4.2. Đặc điểm lâm sàng và x quang gãy xương gò má cung tiếp: * Vị trí tổn thương: bên trái nhiều hơn bên phải, so với Nguyễn Quốc Trung tỉ lệ tổn thương bên trái là 57,32%, Trần Văn Việt là 48%, như vậy kết quả khơng có sự khác biệt (P>0,05). * Gãy kín, gãy hở: Gãy kín chiếm 96,8%. Do đặc điểm cấu tạo giải phẫu của xương gò má cung tiếp, khi bị ngã đập mặt xuống đất xương gò má thường dễ bị chấn thương. So với Trần Văn Việt, tỷ lệ gãy xương kín là 90% và gãy xương hở là 10% thì khơng có sự khác biệt (P > 0,05) 79 * Gãy xương gò má cung tiếp phân loại theo Knight và North: gãy phức tạp chiếm tỷ lệ cao nhất 39,3%. So với Trương Mạnh Dũng là 32,4%, tỷ lệ này khơng có sự khác biệt (P>0,05) Sự gia tăng các loại xe mơ tơ có phân khối lớn ở Thừa Thiên Huế và hệ thống giao thơng kém đã làm cho người sử dụng dễ gây tai nạn. Khi bị tai nạn do chạy tốc độ cao, lực va đập rất mạnh, nếu đập vào xương gò má sẽ làm tách rời các đường nối khớp (gò má trán, bờ dưới ổ mắt, gò má hàm) hoặc làm xoay thân xương gò má. * Các tổn thương phối hợp của gãy xương gò má cung tiếp: tổn thương phối hợp xoang hàm trên: hay gặp nhất chiếm 67,7%. Điều này phù hợp các triệu chứng lâm sàng khi bệnh nhân mới vào viện là chảy máu mũi và bầm tím mí mắt. Theo Trương Mạnh Dũng, tỷ lệ này là 68,85%, phù hợp với kết quả của chúng tơi * Dấu chứng lâm sàng: dấu chứng lâm sàng nổi bật nhất trong gãy xương gò má cung tiếp là dấu khuyết bậc thang và đau chói khi ấn điểm gãy chiếm 96%. Bầm tím mi mắt và xuất huyết kết mạc cũng là một dấu chứng thường gặp trong chấn thương xương gò má (chiếm 90,6%). Dấu khuyết bậc thang, đau chói khi ấn điểm gãy và bầm tím mi mắt là dấu chứng phổ biến trong gãy xương gò má. Điều này hồn tồn phù hợp với dấu chứng gãy xương thơng thường. 4.3. Phương pháp điều trị: Ph ươ ng pháp n ắ n ch ỉ nh c ố đ ị nh b ằ ng ch ỉ thép đ ượ c chúng áp d ụ ng nhi ề u nh ấ t. Ư u ể m là nhìn rõ đ ườ ng gãy, x ươ ng v ụ n, máu t ụ , ki ể u di l ệ ch. Giúp cho vi ệ c n ắ n ch ỉ nh ch ủ đ ộ ng h ế t di l ệ ch. So v i ph ươ ng pháp c ố đ ị nh b ằ ng n ẹ p vít thì vi ệ c c ố đ ị nh x ươ ng b ằ ng ch ỉ thép không ch ắ c ch ắ n b ằ ng. Nh ng ph ươ ng pháp c ố đ ị nh b ằ ng ch ỉ thép có th ể c ộ t c ố đ ị nh đ ượ c nh ữ ng m ả nh x ươ ng m ỏ ng b ị v ỡ mà ph ươ ng pháp c ố đ ị nh b ằ ng n ẹ p vít khơng th ể th ự c hi ệ n đ ượ c V i ph ươ ng pháp này, k ỹ thu ậ t th ự c hi ệ n đ n gi ả n, giá thành r ẻ , phù h ợ p cho các b ệ nh nhân khơng có đi ề u ki ệ n s d ụ ng n ẹ p vít, t ỷ l ệ thành công cao Ph ươ ng pháp u vi ệ t v i ề u ki ệ n hi ệ n nay n ướ c ta 4.4. Kết quả điều trị: Tốt 81,1%, 16,5%, 2,4%, bệnh nhân chiếm 2,4% Các trường hợp kết quả kém là những bệnh nhân bị chấn thương nặng, gãy xương gò má kèm các tổn thương phối hợp: chấn thương sọ não, gãy xương hàm dưới, gãy xương hàm trên le fort III hai bên. Nằm điều trị lâu ngày, tình trạng sức khỏe kém, nên trong phẫu thuật khơng thể nắn chỉnh và kết hợp xương hồn chỉnh được. Những bệnh nhân này sau điều trị mặt còn biến dạng, há miệng hạn chế, vận nhãn kém và viêm xoang 80 Qua kết quả điều trị gãy xương gò má cung tiếp chúng tơi có một số nhận định: việc khám phát hiện, chẩn đốn chính xác loại gãy, chọn phương pháp điều trị thích hợp và điều trị kịp thời gãy xương gò má cung tiếp có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả điều trị V. KẾT LUẬN 5.1. Đặc điểm chung: Giới tính: Chấn thương gãy xương gò má cung tiếp nam gấp 11,7 lần so với nữ Tuổi hay bị chấn thương là 18 39, chiếm tỷ lệ 79,5% Ngun nhân gây nên chấn thương: do tai nạn giao thơng, chiếm tỷ lệ 89%, trong đó tai nạn do xe mơ tơ là 92,9% 5.2. Các hình thể lâm sàng: Tổn thương bên trái chiếm tỷ lệ cao hơn bên phải 1,53 lần Gãy kín nhiều hơn gãy hở Gãy phức tạp chiếm tỷ lệ cao 39,3% Tổn thương phối hợp gặp nhiều nhất là vỡ xoang hàm (67,7%) Triệu chứng lâm sàng hay gặp là dấu khuyết bậc thang và đau chói khi ấn điểm gãy, chiếm tỷ lệ 96% 5.3. Phương pháp điều trị: Phương pháp kết hợp xương bằng chỉ thép được áp dụng nhiều nhất, chiếm 28,3% 5.4. Kết quả điều trị: Tốt: 81,1%; Khá: 16,5%; Kém: 2,4% TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Ngọc Ấn Một số ý kiến bổ sung trong cách phân loại gãy xương khối mặt, Tạp chí Y học Việt Nam, 264 (10), (2001) 132 136 Nguyễn Thế Dũng. Gãy xương gò má: Nghiên cứu lâm sàng và phương pháp điều trị, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng hàm mặt, (2000) 26 38 Trương Mạnh Dũng, Trần Văn Trường. Nhận xét cách phân loại trong điều trị gãy xương gò má, Tạp chí Y học Việt nam, 240 241 (10 11), (1999) 113 117 Lâm Hồi Phương Kỹ thuật điều trị tạo hình trong chấn thương và di chứng gãy cung tiếp gò má, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Răng hàm mặt, (1997) 73 80 81 Burns JA, Pack SS. The zygomatic Sphenoid fracture line in malar reduction. A cadares Study, Archotolaryngo Head and Neck Surgery, 123(12) (1997) 1308 11 TÓM TẮT Dựa vào các chỉ tiêu nghiên cứu về mặt lâm sàng, phương pháp điều trị và kết quả điều trị của 127 bệnh nhân gãy xương gò má cung tiếp tại Bệnh viện Trung ương Huế, chúng tơi có kết quả như sau: 1. Những điểm chung của gãy xương gò má cung tiếp Chấn thương gãy xương gò má cung tiếp gặp ở nam gấp 11,7 lần so với nữ Nhóm tuổi hay bị chấn thương là 18 39 tuổi, chiếm 79,5% 2. Ngun nhân gây nên chấn thương Chủ yếu do tai nạn giao thơng, chiếm 89%, trong đó tai nạn do xe mơ tơ gây nên chiếm tỷ lệ cao nhất (92,9%) 3. Gãy phức tạp: Chiếm tỷ lệ cao 39,3% 4. Phương pháp điều trị Được áp dụng nhiều nhất là kết hợp bằng chỉ thép, chiếm 28,3% 5. Kết quả sau điều trị: Tốt 81,1%; Khá 16,5%; Kém 2,4% CLINICAL STUDY OF THE RESULTS OF THE TREATMENT OF ZYGOMATICOMAXILLARY FRACTURE AT HUE CENTRAL HOSPIAL Vu Thi Bac Hai College of Medicine, Hue University SUMMARY The clinical research into the results of the treatment of 127 patients with broken Malarbone and zygomatic arch at Hue Central Hospital led to the following conclusions: 1. General characteristics of the fracture of Malarbone and zygomatic arch: The fracture is in males is 11.7 times as often as in females 79.5% of the fracture is during the age 1839 2. Reason of the injury The main reason is traffic accidents, accounting for 89% of which 92.9% are caused by motorcycles 3. Complex fracture: as high as 39.3% 4. Treatment methods: The most frequently used method is osteosynthesis with steel thread (28.3%) 5. Treatment results: Fairly good: 81.1%; good: 16.5%, unfavorable: 2.4% 82 83 ... Dựa vào các chỉ tiêu nghiên cứu về mặt lâm sàng, phương pháp điều trị và kết quả điều trị của 127 bệnh nhân gãy xương gò má cung tiếp tại Bệnh viện Trung ương Huế, chúng tơi có kết quả như sau:... định: việc khám phát hiện, chẩn đốn chính xác loại gãy, chọn phương pháp điều trị thích hợp và điều trị kịp thời gãy xương gò má cung tiếp có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả điều trị V. KẾT LUẬN 5.1. Đặc điểm chung: Giới tính: Chấn thương gãy xương gò má cung tiếp ... Bảng 3.7: Phân loại gãy xương gò má cung tiếp theo Knight North (n = 127) Nhóm Phân loại I II III Gãy khơng di lệch Gãy cung tiếp Gãy xương gò má và cung tiếp khơng xoay Mỏm gò hàm bị lệch ra ngồi Xoay vào trong tại chỗ khớp nối trán gò má