1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiến thức và thực hành về an toàn thực phẩm của nhân viên chế biến thực phẩm tại các bếp ăn tập thể trường mầm non Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013

9 122 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 466,24 KB

Nội dung

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ nhân viên chế biến thực phẩm tại các trường mầm non quận 1 có kiến thức và thực hành đúng về an toàn thực phẩm và mối liên quan giữa kiến thức và thực hành đúng với tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tuổi nghề, tập huấn về an toàn thực phẩm.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TỒN THỰC PHẨM   CỦA NHÂN VIÊN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM   TẠI CÁC BẾP ĂN TẬP THỂ TRƯỜNG MẦM NON  QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013  Đỗ Thị Tân*, Vũ Trọng Thiện**  TĨM TẮT  Đặt vấn đề:An tồn thực phẩm (ATTP) hiện nay là một vấn đề y tế cơng cộng nổi cộm trên phạm vi tồn  thế giới cũng như tại Việt Nam. Quận 1 là một trong những quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh có 24  bếp ăn tập thể (BATT) thuộc 24 trường mầm non phục vụ từ 60 ‐ 700 suất ăn/ngày cho các trẻ. Đối với các  BATT tại trường mầm non, hằng năm Trung tâm Y tế Dự phòng quận 1 đều tổ chức giám sát ATTP 3 đợt (đầu  năm, 6 tháng, và cuối năm), bên cạnh đó tổ chức đều đặn các lớp tập huấn ATTP cho nhân viên chế biến thực  phẩm (CBTP) tại các BATT của các trường mầm non. Qua các đợt thanh kiểm tra ATTP, hầu hết các trường  mầm non đều đạt các điều kiện vệ sinh cơ sở đối với BATT. Tuy nhiên, việc đánh giá kiến thức, thực hành của  nhân viên trực tiếp CBTP vẫn chưa được thực hiện trong các đợt giám sát này.  Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhân viên CBTP tại các trường mầm non quận 1 có kiến thức và thực hành đúng  về ATTP và mối liên quan giữa kiến thức và thực hành đúng với tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tuổi nghề, tập  huấn về ATTP.  Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả được tiến hành tại 24 trường mầm non trên địa  bàn quận 1, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 2‐7/2013. Tổng cộng có 95 nhân viên CBTP được khảo sát trong  nghiên cứu này. Để đánh giá kiến thức và thực hành của nhân viên CBTP, một bộ câu hỏi được thiết kế để sử  dụng cho phỏng vấn kiến thức đồng thời giúp quan sát trực tiếp thực hành của nhân viên.  Kết quả: Tỷ lệ nhân viên có kiến thức đúng về ATTP chỉ đạt 11,6% trong đó một số kiến thức có tỷ lệ trả lời  đúng rất thấp là kiến thức về các bệnh lây nhiễm, kiến thức về thời điểm rửa tay đúng cách, kiến thức về giữ gìn  vệ sinh cá nhân trong CBTP, kiến thức về kiểm nghiệm nguồn nước và kiến thức về ngộ độc thực phẩm. Ngược  lại với kiến thức, tỷ lệ nhân viên có thực hành đúng rất cao (≥ 90%). Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ nhỏ nhân viên  chưa thực hành mang khẩu trang (10,5%), găng tay (22,1%) trong khi CBTP. Nhân viên có tuổi nghề từ 1‐5  năm thực hành đúng về ATTP chỉ bằng 0,5 lần so với nhân viên có tuổi nghề  90%). However,  there  was  still  a  part  of  subjects  did  not  wear  masks  (10.5%),  gloves  (22.1%)  while  handling  food.  Staff  with  experience from 1‐5 years performed right practices equal to 0.5 of those from staff with experience less than 1  year. Staff who had right knowledge toward food poisoning performed right pratices higher 1.7 times compared to  staff who did not. Staff who had right general knowledge of food safety had an ability of performing right practices  1.7 times higher than staff who did not.   Conclusion: The director boards of kindergarten should maintain and improve infrastructure, food‐handling  tools  for  kitchens  to  enhance  food  hygiene  of  these  kitchens.  The  Preventive  Medicine  Center  need  maintain  regular training courses on food safety for food handlers working in all kindergartens in district 1.   Keywords: knowledge, practice, food safety, kindergarten.  ĐẶT VẤN ĐỀ  An tồn thực phẩm (ATTP) hiện nay là một  vấn đề y tế cơng cộng nổi cộm trên phạm vi tồn  thế giới và Việt Nam. Theo báo cáo của Tổ chức  Y  tế  Thế  giới  (WHO),  hơn  1/3  dân  số  các  nước  phát triển bị ảnh hưởng của các bệnh liên quan  đến thực phẩm mỗi năm.  Riêng  tại  Việt  Nam,  năm  2011  theo  thống  kê  của  Cục  An  toàn  Vệ  sinh  Thực  phẩm  tổng  cộng  cả  nước  có  gần  200  vụ NĐTP với 4.700 trường hợp mắc.   Trong tổng số vụ NĐTP xảy ra, tỷ lệ các vụ  NĐTP  tại  các  bếp  ăn  tập  thể  (BATT)  chiếm  tương đối cao. Các vụ NĐTP này thường xảy ra  Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  tại  BATT  của  các  cơng  ty,  xí  nghiệp,  cơ  sở  sản  xuất,  trường  trung  học  cơ  sở,  trung  học  phổ  thơng và thậm chí các trường mầm non. Các vụ  NĐTP tại các trường mầm non thường có hệ quả  nghiêm trọng vì trẻ em trong độ tuổi gửi nhà trẻ,  mẫu giáo là những đối tượng dễ  bị tổn thương  nhất đối với các bệnh truyền qua thực phẩm như  dịch tả, tiêu chảy, thương hàn.  Quận 1 là một trong những quận trung tâm  của thành phố Hồ Chí Minh với tình hình kinh  doanh, sản xuất, chế biến thực phẩm (CBTP) khá  phát triển so với mặt bằng chung của tồn thành  phố. Trên địa bàn 10 phường của quận 1 có tổng  197 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   cộng 163 cơ sở sản xuất CBTP, 1.343 cơ sở kinh  doanh thực phẩm, 2.566 cơ sở dịch vụ ăn uống  và 69 BATT với 24 BATT thuộc 24 trường mầm  non phục vụ từ 60 ‐ 700 suất ăn/ngày cho các trẻ.  Với thực trạng như vậy, việc quản lý ATTP của  các cơ sở kinh doanh CBTP và các BATT trên địa  bàn  quận  1  là  một  thách  thức  to  lớn  với  các  cơ  quan chức năng trong đó có Trung tâm Y tế Dự  phòng quận 1.   Với quyết tâm khơng để xảy ra các vụ NĐTP  trên địa bàn quản lý, hằng năm Trung tâm Y tế  Dự phòng ln tổ chức các đợt giám sát, thanh  kiểm tra ATTP tại các cơ sở CBTP và BATT. Đối  với  các  BATT  tại  trường  mầm  non,  hằng  năm  Trung  tâm  đều  tổ  chức  giám  sát  ATTP  3  đợt  (đầu năm, 6 tháng, và cuối năm), bên cạnh đó tổ  chức đều đặn các lớp tập huấn ATTP cho nhân  viên  CBTP  tại  các  BATT  của  các  trường  mầm  non. Qua các đợt thanh kiểm tra ATTP, hầu hết  các trường mầm non, bao gồm cả công lập và tư  thục, đều đạt các điều kiện vệ sinh cơ sở đối với  BATT. Tuy nhiên, việc đánh giá kiến thức, thực  hành  của  nhân  viên  trực  tiếp  CBTP  vẫn  chưa  được thực hiện trong các đợt giám sát này. Đây  là  vấn  đề  đáng  quan  tâm  vì  kiến  thức  và  thực  hành  của  nhân  viên  CBTP  đóng  vai  trò  hết  sức  quan  trọng trong  việc ngăn ngừa  các  vụ  NĐTP  xảy ra tại các trường mầm non.   Với mục đích khảo sát kiến thức, thực hành  của nhân viên CBTP của các BATT tại các trường  mầm  non  trên  địa  bàn  quận  1  nhằm  đánh  giá  hiệu quả của công tác tuyên truyền, tập huấn về  ATTP đồng thời cung cấp cơ sở dữ liệu nền để  định hướng công tác quản lý ATTP tại các BATT  thuộc  các  trường  mầm  non  trong  thời  gian  tới,  chúng tôi tiến hành nghiên cứu này.  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu được triển khai tại 24 BATT của  các trường mẫu giáo mầm non trênđịa bàn quận  từ  tháng  2‐7/2013.  Tất  cả  nhân  viên  trực  tiếp  tham gia CBTP có thời gian làm việc > 6 tháng tại  các trường mầm non đều được đưa vào nghiên  cứu.  Trong  nghiên  cứu  này  nhân  viên  trực  tiếp  198 tham  gia  CBTP  là những  nhân  viên  của trường  mầm  non  trực  tiếp  thực  hiện  các  cơng  việc  liên  quan đến quy trình CBTP cho trẻ bao gồm: tiếp  phẩm,  sơ  chế,  xắt  thái,  chế  biến  và  phân  phối  thức ăn cho trẻ. Tổng cộng có 95 nhân viên CBTP  đủ điều kiện được đưa vào nghiên cứu.  Các  đối  tượng  sẽ  được  phỏng  vấn  trực  tiếp  để  thu  thập  thông  tin  về  kiến  thức  ATTP.  Đối  với  thực  hành  của  nhân  viên,  điều  tra  viên  sẽ  quan sát trực tiếp dựa vào bảng kiểm thực hành.  Quá  trình  thu  thập  số  liệu  sẽ  bắt  đầu  vào  buổi  sáng tại trường mầm non với việc khảo sát kiến  thức nhân viên trước khi nhân viên chuẩn bị bữa  ăn sáng cho trẻ. Bên cạnh đó, điều tra viên phối  hợp  quan  sát  điều  kiện  vệ  sinh  của  BATT  và  dụng  cụ  chế  biến,  bảo  quản  thực  phẩm.  Buổi  chiều cùng ngày, điều tra viên sẽ quay lại trường  mầm non để quan sát thực hành của nhân viên  khi đang chuẩn bị bữa trưa.   Bảng câu hỏi cấu trúc với 3 phần: thông tin  cá nhân (5 câu hỏi), thông tin về ATTP/tập huấn  ATTP  (4  câu  hỏi),  kiến  thức  về  ATTP  (24  câu  hỏi). Bảng kiểm thực hành gồm 4 phần: vệ sinh  đối với cơ sở (8 câu), vệ sinh đối với nhân viên (6  câu),  vệ  sinh  đối  với  dụng  cụ  (7  câu),  vệ  sinh  trong  chế  biến  và  bảo  quản  dụng  cụ  (4  câu).  Trước khi tiến hành điều tra chính thức, điều tra  thử 10 nhân viên để làm sáng tỏ bộ câu hỏi.  Kiến  thức  về  ATTP  sẽ  được  đánh  giá  qua  4  nội  dung  là  vệ  sinh  cá  nhân,  vệ  sinh  dụng  cụ,  nguồn nước, vệ sinh chế biến bảo quản, ngộ độc  thực phẩm. Mỗi nội dung sẽ được đánh giá đúng  sai  dựa  trên  số  câu  trả  lời  đúng  của  nhân  viên  trong đó nhân viên có kiến thức đúng về vệ sinh  cá nhân khi trả lời đúng ≥ 6/8 câu hỏi, kiến thức  đúng về vệ sinh dụng cụ nguồn nước khi trả lời  đúng 4/4 câu hỏi, kiến thức đúng về vệ sinh chế  biến  bảo  quản  khi  trả  lời  đúng  7/7  câu  hỏi,  kiến  thức đúng về ngộ độc thực phẩm khi trả lời đúng  4/4 câu hỏi. Nhân viên có kiến thức đúng chung  khi có kiến thức đúng ≥ 3/4 nội dung trên. Đối với  thực  hành  ATTP,  nhân  viên  có  thực  hành  đúng  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   khi  điều  tra  viên  quan  sát  thấy  nhân  viên  thực  hiện đúng 6 nội dung thực hành.   đào  tạo  về  CBTP  và  chỉ  có  20%  chưa  được  đào  tạo về lĩnh vực này.  KẾT QUẢ  Bảng 2: Tiếp cận thơng tin về ATTP và tập huấn  ATTP của nhân viên CBTP (n = 95)  Đặc điểm dân số củanhân viên  Bảng 1: Các đặc điểm dân số xã hội học của nhân  viên CBTP (n = 95)  Đặc điểm Tuổi 20 – 35 > 35 - 55 > 55 Giới Nam Nữ Trình độ học vấn Cấp I – cấp II Cấp III trở lên Tuổi nghề < năm – năm – 10 năm > 10 năm Trình độ chuyên môn Được đào tạo CBTP Tần số Tỷ lệ % 23 67 24,2 70,5 5,3 10 85 10,5 89,5 47 48 49,5 50,5 22 21 43 9,5 23,2 22,1 45,2 76 80 Trong  tổng  số  95  nhân  viên  CBTP  được  phỏng vấn, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là >  35  –  55  (70,5%)  và  nhóm  tuổi  chiếm  tỷ  lệ  thấp  nhất là > 50 tuổi (5,3%). Nhìn chung hầu hết các  đối tượng có độ tuổi  10  năm là cao nhất lên đến 45,2%, trong khi đó tỷ lệ  làm  việc  năm 95 100 73 62 53 23 21 10 76,8 65,3 55,8 24,2 22,1 10,5 94 99 65 16 13 69,2 17 13,8 *: n = 94 là số nhân viên được tập huấn về ATTP   Đối  với  việc  tiếp  cận  thông  tin  về  ATTP,  100% các đối tượng nghiên cứu đều tiếp cận từ  nhiều nguồn thơng tin khác nhau. Nguồn thơng  tin phổ biến nhất đối với các đối tượng chính là  tivi (76,8%), kế tiếp là báo chí/tờ rơi (65,3%). Tỷ lệ  đối tượng nhận thơng tin từ internet và đài phát  thanh  chỉ  có  24,2%  và  22,1%.  Ngồi  các  nguồn  thơng  tin  trên,  đối  tượng  nghiên  cứu  còn  nhận  thơng  tin  từ  nguồn  khác  như  cán  bộ  giáo  dục  (8,9%),  người  thân  (1,1%),  bạn  bè  (0,5%).  Khi  được hỏi có tham gia tập huấn ATTP hay khơng,  99% đối tượng đều trả lời đã từng tham gia vào  các lớp tập huấn về ATTP. Trong số này có đến  69,2% tập huấn cách thời điểm khảo sát  2 năm.  199 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Kiến thức về an toàn thực phẩm của nhân viên chế biến thực phẩm  Biểu đồ 1: Kiến thức đúng về an toàn thực phẩm của nhân viên chế biến thực phẩm (n=95)  Kiến thức ATTP 90 80 70 60 50 40 30 20 10 83.2 39 Tỷ lệ % 15.8 11.6 11.6 KT KT KT KT KT VS VSCN VS NĐTP chung CBBQTP DCCB ATTP Trong các kiến thức về an toàn thực phẩm, tỷ  lệ  nhân  viên  có  kiến  thức  đúng  về  vệ  sinh  cá  nhân là cao nhất (83,2%). Các kiến thức còn lại có  tỷ lệ nhân viên có kiến thức đúng rất thấp  35 – 55 > 55 Giới tính Nam Nữ Trình độ học vấn Cấp I - cấp II Cấp III trở lên Tuổi nghề < năm – năm – 10 năm > 10 năm Trình độ chun mơn Khơng đào tạo CBTP Được đào tạo CBTP Tập huấn ATTP Chưa tập huấn Được tập huấn Thời điểm tập huấn ATTP* Cách < năm Cách – năm Cách > năm Kiến thức an toàn thực phẩm Đúng n (%) Không n (%) PR (KTC 95%) p 0,4 (17,4) (10,5) (0) 19 (82,6) 60 (89,6) (100) 0,6 (0,3-3,2) (0) (10) 10 (11,7) (90) 75 (88,3) 1,2 (0,2 – 8,3) 0,9 (8,5) (14,6) 43 (91,5) 41 (85,4) 1,7 (0,5-5,5) 0,4 (11,1) (13,6) (19,1) (7) (88,9) 19 (86,4) 17 (80,9) 40 (93) 1,2 (0,1-10,4) 1,7 (0,2-13,4) 0,6 (0,1-5,4) (5,3) 10 (13,2) 18 (94,7) 66 (86,8) 2,5 (0,3-18,3) (0) 11 (11,7) (100) 83 (88,3) Khơng tính (13,9) (12,5) (0) 56 (86,2) 14 (87,5) 13 (100) 0,9 (0,6 – 2,2) 0(0) 0,9 0,6 0,7 0,3 0,7 0,9 : n = 94 là số đối tượng được tập huấn về ATTP   * viên  CBTP  không  có  mối  liên  quan  có  ý  nghĩa  Giữa kiến thức chung về an tồn thực phẩm  thống kê (p > 0,05).  và  các  đặc  điểm  dân  số  ‐  xã  hội  học  của  nhân  Bảng 4: Mối liên quan giữa thực hành chung về an toàn thực phẩm và các đặc điểm của nhân viên chế biến thực  phẩm (n = 95)  Đặc điểm nhân viên Tuổi 20-35 > 35 – 55 > 55 Giới tính Nam Nữ Trình độ học vấn Cấp I - cấp II Cấp III trở lên Tuổi nghề < năm Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  Thực hành an tồn thực phẩm Đúngn (%) Khơng n (%) PR (KTC 95%) p 0,2 0,3 16 (69,6) 36 (53,7) (40) (30,4) 31 (46,3) (60) 0,7 (0,5-1,1) 0,6 (0,2-1,7) (50) 49 (57,7) (50) 36 (42,3) 1,2 (0,6-2,2) 0,6 27 (57,5) 27 (56,3) 20 (42,5) 21 (43,7) 0,97 (0,7-1,4) 0,9 (88,9) (11,1) 201 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Đặc điểm nhân viên – năm – 10 năm > 10 năm Trình độ chun mơn Khơng đào tạo CBTP Được đào tạo CBTP Tập huấn ATTP Chưa tập huấn Được tập huấn Thời điểm tập huấn ATTP Cách < năm Cách – năm Cách > năm Thực hành an tồn thực phẩm Đúngn (%) Khơng n (%) 10 (45,5) 12 (54,5) 12 (57,1) (42,9) 24 (55,8) 19 (44,2) PR (KTC 95%) p 0,5 (0,3-0,8) 0,6 (0,4-0,99) 0,6 (0,4 – 0,9) 0,01 0,05 0,01 0,1 (42,1) 46 (60,5) 11 (57,9) 30 (39,5) 1,4 (0,8-2,5) (0) 54 (57,6) (100) 40 (42,4) // 42 (64,6) (43,7) (38,5) 23 (35,4) (56,3) (61,5) 0,7 (0,5 – 1,04) 0,5 (0,3 – 1,1) 0,2 0,08 chung đúng bằng 0,5 lần so với những nhân viên  Giữa thực hành chung về an toàn thực phẩm  làm việc   10  năm  có  thực  hành  chung  viên  CBTP  khơng  có  mối  liên  quan  có  ý  nghĩa  đúng  bằng 0,6  lần so  với  những  nhân  viên  làm  thống kê  (p > 0,05) ngoại  trừ  tuổi nghề.  Những  việc   0,05).  Giữa  kiến  thức  về  NĐTP, kiến thức chung về an tồn thực phẩm  có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với thực  hành  chung  (p    35‐55  chiếm  đến  70,5%.  Kết  quả  này  cũng  phù  hợp  với  nhiều  nghiên cứu khác tiến hành trên đối tượng nhân  viên CBTP(1, 2, 5). Phân bố tuổi này cho thấy các  nhân  viên  tại  các  nhà  trẻ  có  thời  gian  làm  việc  khá lâu năm (tỷ lệ nhân viên làm việc > 10 năm  chiếm 45,2%). Đa số nhân viên CBTP đều là nữ  giới  (89,5%)  phù  hợp  với  thực  tế  vì  tại  các  nhà  trẻ, trường mầm non vẫn ưu tiên vị trí CBTP cho  nữ giới. Trình độ học vấn của nhân viên tương  đối cao với tỷ lệ ≥ cấp III lên đến 50,5%. Tỷ lệ cao  hơn  so  với  nhiều  nghiên  cứu  khác(2,  5,  4).  Điều  này  cho  thấy  các  trường  mầm  non  cũng  chú  trọng đến trình độ học vấn của nhân viên CBTP  khi tuyển đầu vào.  kiến  thức  đúng  của  các  nghiên  cứu  trên  và  nghiên cứu của chúng tơi khác nhau.   Thực  hành  đúng  về  an  tồn  thực  phẩm  của  nhân viên  Tỷ lệ nhân viên đã qua các lớp tập huấn, đào  tạo  về  CBTP  khá  cao  lên  đến  80%.  Tuy  nhiên  20% còn lại vẫn chưa tham gia bất kỳ lớp đào tạo  CBTP nào. Đây là nhóm đối tượng cần phải đào  tạo thêm trong thời gian sắp tới. Tỷ lệ nhân viên  được  tập  huấn  về  ATTP  cũng  rất  cao  đạt  đến  99% trong số này 69,2% mới được tập huấn cách  đây 1 năm. Điều nay phản ánh công tác tập huấn  tốt của Trung tâm Y tế Dự phòng quận 1.  Nhìn chung tỷ lệ thực hành đúng của nhân  viên tại các nhà trẻ quận 1 đều khá cao trong đó  có các thực hành chia thức ăn, thực hành phòng  ngừa  bệnh  lây  truyền  qua  thực  phẩm  đạt  đến  100%. Tỷ lệ thực hành về mặc bảo hộ lao động  chỉ đạt 56,8% thấp nhất trong các nội dung thực  hành. Điều này là do trong quy định người chế  biến  thực  phẩm  cần  phải  mang  găng,  khẩu  trang, ủng (đối với các cơ sở khác nhau như bếp  ăn  công  nghiệp,  bếp  ăn  tập  thể,  bếp  ăn  nhà  trẻ  mầm  non)  khi  CBTP,  tuy  nhiên  tại  các  nhà  trẻ,  mầm non,  nhân  viên  CBTP thường không tuân  thủ vì cho rằng gây bất tiện, khó khăn trong đi  lại,  CBTP.  Việc  tỷ  lệ  mặc  bảo  hộ  lao  động  thấp  dẫn  đến  thực  hành  chung  về  ATTP  của  nhân  viên  chỉ  đạt  56,8%.  Tỷ  lệ  này  thấp  hơn  so  với  nghiên  cứu  của  Nguyễn  Thanh  Khê  (87,5%)(3),  nhưng  tương  tự  nghiên  cứu  của  Đỗ  Thị  Thu  Trang  (60%)(1)  và  Tiêu  Văn  Linh  (58,9%)(4),  và  cao  hơn  nghiên  cứu  của  Nguyễn  Minh  Hùng  (34%)(2).  Như  vậy  có  thể  thấy  so  với  các  đối  tượng  CBTP  tại  các  BATT  khác  thì  nhân  viên  CBTP  tại  các  trường  mẫu  giáo  của  quận  1  có  thực hành khá tốt.  Kiến  thức  đúng  về  an  tồn  thực  phẩm  của  nhân viên   Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành và  các đặc điểm của nhân viên   Nhìn  chung  kiến  thức  về  ATTP  của  nhân  viên khơng cao. Nhân viên có tỷ lệ kiến thức về  vệ sinh cá nhân là cao nhất lên đến 83,2%, trong  khi đó tỷ lệ nhân viên có kiến thức đúng về vệ  sinh dụng  cụ  chế  biến  và  kiến thức về  ngộ độc  thực  phẩm  rất  thấp  (15,8%  và 11,6%). Điều  này  dẫn  đến  kiến  thức  đúng  chung  về  ATTP  của  nhân viên rất thấp chỉ đạt 11,6%. Tỷ lệ này thấp  hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Khê  (24%)(3)  và  Đỗ  Thị  Mỹ  Trang  (28,9%)(1).  Tuy  nhiên sự khác biệt này chủ yếu là do định nghĩa  Trong  nghiên  cứu  này  chúng  tôi  phát  hiện  được  mối  liên  quan  có  ý  nghĩa  thống  kê  giữa  tuổi nghề và thực hành chung về ATTP. Kết quả  cho thấy nhân viên có tuổi nghề cao lại có thực  hành đúng chung thấp hơn so với những nhân  viên có tuổi nghề thấp hơn. Điều này có thể do  những nhân viên có tuổi nghề cao cho rằng bản  thân đã có kinh nghiệm và được tập huấn trước  đó  nên  lơ  là  khơng  thực  hành  ATTP  so  với  những nhân viên có tuổi nghề thấp.   Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Nghiên cứu của chúng tơi còn cho thấy kiến  thức về ngộ độc thực phẩm và kiến thức chung  203 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   về  ATTP  có  mối  liên  quan  có  ý  nghĩa  thống  kê  với  thực  hành  chung  về  ATTP  của  nhân  viên.  Điều  này  khẳng  định  rằng  kiến  thức  đóng  vai  trò  quan  trọng  có  thể  làm  tăng  khả  năng  thực  hành đúng của nhân viên.  KẾT LUẬN  Tỷ lệ nhân viên có kiến thức đúng về ATTP  trong nghiên cứu này là 11,6%. Một số kiến thức  của nhân viên còn thấp bao gồm kiến thức về các  bệnh  lây  nhiễm  (nhiễm  giun  sán,  bệnh  thương  hàn),  kiến  thức  về  thời  điểm  rửa  tay  đúng  cách,  kiến thức về giữ gìn vệ sinh cá nhân trong CBTP  (khơng  được  ăn  uống,  khạc  nhổ  trong  khu  vực  CBTP), kiến thức về kiểm nghiệm nguồn nước và  kiến thức về NĐTP (nhận biết thực phẩm có sẵn  độc  tố).  Tỷ  lệ  có  thực  hành  đúng  của  nhân  viên  rất cao từ 90% trở lên. Tuy nhiên vẫn còn một tỷ  lệ  nhỏ  nhân  viên  chưa  thực  hành  mang  khẩu  trang (10,5%), găng tay (22,1%) trong khi CBTP.  Nhân  viên  có  tuổi  nghề  từ  1‐5  năm  thực  hành đúng về ATTP chỉ bằng 0,5 lần so với nhân  viên  có  tuổi  nghề 

Ngày đăng: 22/01/2020, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w