1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở các trường mầm non quận 3 thành phố hồ chí minh

137 657 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Thanh An THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Thanh An THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Thầy cô, gia đình, bạn bè anh chị em đồng nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Thị Hương, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô Khoa Tâm lí Giáo dục, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho thời gian qua Xin cảm ơn thầy cô Ban Giám Hiệu, Phòng ban, Khoa – trường Đại học Sư phạm Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập trường Trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Phòng Sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM giúp đỡ nhiều công tác Trân trọng cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 3, Quý Ban Giám Hiệu, Thầy Cô trường Mầm non Quận tạo điều kiện để có kết khảo sát thực tế quận Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý Quý Thầy Cô, anh chị em đồng nghiệp bạn! Tp.HCM tháng năm 2013 Tác giả Tạ Thị Thanh An MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc đề tài .11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước giáo dục mầm non quản lí hoạt động phối hợp 12 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước giáo dục mầm non quản lí hoạt động phối hợp 13 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Quản lý, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường 14 1.2.2 Quản lí trường mầm non 20 1.2.3 Quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 20 1.3 Hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non 21 1.3.1 Vai trò nhà trường gia đình công tác giáo dục trường mầm non 21 1.3.2 Ý nghĩa hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 26 1.3.3 Mục tiêu, nội dung hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non 27 1.3.4 Hình thức, biện pháp phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non 27 1.4 Quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non 29 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 29 1.4.2 Tổ chức, đạo hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 29 1.4.3 Kiểm tra- đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 30 1.4.4 Đảm bảo điều kiện cho hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 31 1.4.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Tổng quan Giáo dục mầm non Quận Tp.HCM 35 2.1.1 Một số đặc điểm giáo dục Quận Tp.HCM 35 2.1.2 Quy mô, cấu 36 2.1.3 Chất lượng giáo dục 36 2.2 Thực trạng hoạt động phối hợp nhà trường gia đình số trường mầm non Quận .40 2.2.1 Thực trạng nội dung hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 41 2.2.2 Thực trạng hình thức biện pháp phối hợp nhà trường gia đình 50 2.3 Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình số trường mầm non Quận 59 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 59 2.3.2 Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 62 2.3.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 64 2.3.4 Thực trạng quản lí điều kiện đảm bảo hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 68 2.4 Nguyên nhân thực trạng 72 2.4.1 Nguyên nhân ưu điểm 72 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 3.1 Căn đề xuất biện pháp 80 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục mầm non Quận 3, Tp HCM 80 3.1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn 81 3.2 Một số biện pháp quản lí 82 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 82 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường gia đình 84 3.2.3 Nhóm biện pháp tăng cường tổ chức, đạo hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 85 3.2.4 Nhóm biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 86 3.2.5 Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cho hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 87 3.3 Khảo nghiệm ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .88 3.3.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV cha mẹ trẻ hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 89 3.3.2 Nhóm biện pháp tăng cường xây dựng kế hoạch hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 94 3.3.3 Nhóm biện pháp tăng tổ chức, đạo hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 95 3.3.4 Nhóm biện pháp tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 97 3.3.5 Nhóm biện pháp tăng cường điều kiện đảm bảo cho hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cán quản lí CBQL Cao đẳng Sư phạm Trung ương CĐSPTW1 Công nhân viên CNV Công lập CL Chủ nghĩa Xã hội CNXH Dân lập DL Điểm trung bình ĐTB Gia đình GĐ Giáo dục Đào tạo GD & ĐT Giáo viên GV Hà Nội HN Hoạt động phối hợp HĐPH Mầm non MN Nhà xuất Nxb Nhà trường NT Nhân viên NV Phó Giáo sư PGS Xã hội Chủ nghĩa XHCN Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM Trung ương TW Tiến sĩ TS Suy dinh dưỡng SDD Tư thục TT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gia đình thiết chế xã hội, thiết chế xuất sớm nhất, lâu đời coi xã hội thu nhỏ, tế bào xã hội Đối với giáo dục, gia đình vừa môi trường xã hội vừa thiết chế trực tiếp thỏa mãn nhu cầu học tập hệ trẻ Gia đình có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Giáo dục gia đình phận giáo dục quan trọng xã hội Trước xã hội có nhà trường, trẻ tiếp nhận giáo dục từ gia đình Ông bà, bố mẹ trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục truyền đạt kinh nghiệm lịch sử, xã hội con cháu “Con hư mẹ, cháu hư bà” cho thấy vai trò trách nhiệm nặng nề, mang tính định gia đình phát triển nhân cách trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định việc giáo dục nhà trường phần cần phải có giáo dục xã hội, gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Thông qua giáo dục gia đình, đặc biệt gia đình có nhiều hệ chung sống, trẻ lúc thừa hưởng kinh nghiệm, giá trị truyền thống ông bà truyền đạt lại đồng thời học hỏi nhiều loại kĩ sống, kĩ giao tiếp Khi nhà trường xuất hiện, chức giáo dục gia đình không thay đổi trẻ tiếp nhận thêm giáo dục từ phía nhà trường Tuy nhiên, giáo dục gia đình khác với giáo dục nhà trường nhiều phương diện từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp, phương tiện…giáo dục Chính khác đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường suốt trình giáo dục trẻ Trong xu phát triển chung xã hội, đổi chương trình giáo dục cấp học đòi hỏi giáo dục mầm non – bậc học hệ thống giáo dục quốc dân – phải đổi mới, tạo tiếp nối có hiệu Ngày 25 tháng năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư số 17/2009/TT – BGDĐT chương trình giáo dục mầm non thay cho chương trình mầm non cũ nhiều hạn chế nội dung phương pháp Nội dung hoạt động học tập chương trình mầm non cũ nặng cung cấp kiến thức cách riêng rẽ chưa coi trọng việc hình thành phát triển lực kỹ sống cho trẻ Chương trình giáo dục mầm non đời với mục đích giúp cán quản lí giáo viên có định hướng thực nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ đồng thời có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến nội dung, chương trình giáo dục mầm non tới phụ huynh Việc nắm bắt chương trình giáo dục mầm non điều kiện để gia đình phối hợp, tham gia mà giám sát nhà trường việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục em Nắm chương trình giáo dục mầm non hội để gia đình tự nâng cao kiến thức nuôi dạy phối hợp tốt với nhà trường cộng đồng tương lai em Để hỗ trợ thực chương trình giáo dục mầm non, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục, chuẩn bị tâm cho trẻ em năm tuổi vào lớp Bộ giáo dục Đào tạo ban hành thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT quy định chuẩn phát triển trẻ em tuổi Đồng thời, chuẩn phát triển trẻ tuổi để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bậc cha mẹ cộng đồng việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em tuổi nhằm nâng cao nhận thức phát triển trẻ em, tạo thống môi trường chăm sóc, giáo dục trẻ Ở lứa tuổi mầm non, bỡ ngỡ phải tiếp cận với môi trường trẻ phải tiếp nhận đồng thời giáo dục nhà trường, gia đình xã hội phải phối hợp giáo dục để nâng cao tinh thần trách nhiệm gia đình xã hội, tạo điều kiện để em giáo dục nơi, lúc Quản lí hoạt động phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội phận quản lí nhà trường nhằm làm cho trình giáo dục thống nhất, toàn vẹn việc giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội tốt Tuy nhiên, lứa tuổi này, trẻ tiếp nhận trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục từ gia đình nhà trường chủ yếu trẻ chưa tiếp xúc nhiều với xã hội nên phối hợp gia đình nhà trường vô quan trọng Trên thực tế công tác quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình nhiều bất cập như: nhận thức công tác phối hợp, nhận thức QL hoạt động phối hợp nhà trường gia đình hạn chế số giáo viên phần lớn cha mẹ trẻ; nội dung phối hợp đầy đủ chưa thực thường xuyên đồng bộ; hình thức, biện pháp phối hợp nhà trường gia đình chưa phong phú; nhiều hạn chế công tác xây dựng kế hoạch; tổ chức, đạo thực kế hoạch; kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, chọn đề tài: “Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lí luận, khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non Quận Tp.HCM nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình, góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lí hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non Quận 3, Tp HCM Giả thuyết khoa học Công tác quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non Quận Tp.HCM đạt số kết việc lập kế hoạch; tổ chức, đạo thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch Tuy nhiên, công tác nhiều bất cập khâu quy trình như: kế hoạch mang tính hình thức; tổ chức, đạo chưa thực đồng bộ; kiểm tra, đánh giá chưa thực thường xuyên Khi đánh giá thực trạng quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đề xuất số biện pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non Quận 3, Tp.HCM Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Mẫu - Dành cho cha mẹ trẻ em) Kính thưa quý phụ huynh! Nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non, xin quý phụ huynh cho biết ý kiến nội dung Ý kiến quý phụ huynh phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý vị! Trân trọng cảm ơn! Quý phụ huynh vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Quý vị phụ huynh bé học lớp/nhóm: …………………………… Tuổi:…………………Trình độ học vấn:………………………………… Nghề nghiệp:………………………… Quý vị có người con:……… (Quý phụ huynh đánh dấu X vào ô trống vào tiêu chí chọn tất câu hỏi) Câu Theo quý vị, hoạt động phối hợp nhà trường gia đình có vai trò giáo dục em mình? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng + Hoạt động phối hợp nhà trường gia đình chủ động thực hiện? Nhà trường Gia đình Cả nhà trường gia đình Câu Theo quý vị, hoạt động phối hợp nhà trường gia đình tiến hành: 2.1 Rất thường xuyên 2.2 Thường xuyên 2.3 Vào đầu năm cuối năm học 2.4 Khi cần thiết 121 Câu Quý phụ huynh thực công việc sau để phối hợp với nhà trường nơi em học? Chủ động liên hệ với nhà trường để nắm vững mục tiêu, nội 3.1 dung chăm sóc, giáo dục trẻ Tham gia hoạt động chăm sóc, giáo dục nhà trường tổ 3.2 chức Thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình sức 3.3 khỏe, học tập em Nhận thức trách nhiệm phối hợp với nhà trường việc 3.4 giáo dục em Chăm sóc , giáo dục trẻ nhà theo yêu cầu, chế độ sinh hoạt 3.5 giống trường Rèn kỹ cho trẻ theo yêu cầu giai đoạn phát 3.6 triển trẻ Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức đóng góp ý 3.7 kiến xây dựng nhà trường Thực tốt công việc Hội phụ huynh phân công để hỗ 3.8 trợ nhà trường Câu Nhà trường dùng hình thức, biện pháp để phối hợp với gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ? RTX: Rất thường xuyên TX: Thường xuyên KTX: Không thường xuyên KTH: Không thực T: Tốt Stt K: Khá Nội dung TB: Trung bình Mức độ thực RTX Y: yếu TX KTX KTH Kết thực T K TB Y Nội dung tổ chức, phối hợp giáo dục nhà trường với cha mẹ trẻ em 1.1 Thành lập ban đại diện Cha Mẹ trẻ em trường, lớp 1.2 Thông báo để Cha Mẹ trẻ 122 Stt Mức độ thực Nội dung RTX TX KTX KTH Kết thực T K TB Y hiểu yêu cầu, mục tiêu, kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục nhà trường 1.3 Nêu vai trò, vị trí, chức gia đình việc phối hợp với nhà trường để nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em 1.4 Xác định nhiệm vụ, nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục thống nhà trường gia đình giai đoạn 1.5 Thống nhất, phân công nhiệm vụ gia đình nhà trường, đề biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp 1.6 Thông báo kết nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trường, lớp cá nhân trẻ Phương pháp, hình thức trao đổi thông tin, liên lạc nhà trường gia đình 2.1 Tổ chức họp với Cha mẹ trẻ em thường kỳ 123 Stt Nội dung Mức độ thực RTX TX KTX 2.2 Sử dụng sổ liên lạc 2.3 Trao đổi qua thư từ, điện thọai, email, website… 2.4 Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với Cha Mẹ trẻ 2.5 Đưa thông tin yêu cầu đến Cha Mẹ trẻ thông qua trẻ 2.6 Giáo viên chủ nhiệm đến nhà thăm trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ 2.7 Mời cha mẹ trẻ đến trường để trao đổi trực tiếp Biện pháp truyền thông 3.1 Tổ chức tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ 3.2 Tổ chức “Câu lạc gia đình” để cha mẹ trẻ gặp gỡ, trao đổi, phổ biến kinh nghiệm với 3.3 Tổ chức cho cha mẹ trẻ báo cáo điển hình trường, lớp chăm sóc, giáo dục trẻ 3.4 Tổ chức buổi hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ 124 KTH Kết thực T K TB Y Stt Mức độ thực Nội dung RTX TX KTX KTH Kết thực T K TB Y 3.5 Thu hút cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động nhà trường Câu 5: Để tổ chức tốt hoạt động phối hợp nhà trường gia đình nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em, theo quý vị, nhà trường cần phải tăng cường phổ biến, truyền thông đến cha mẹ trẻ vấn đề gì? Đặc điểm tâm sinh lí trẻ theo giai đoạn tuổi mầm non Mục đích, nội dung nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục nhà trường Những kiến thức khoa học chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình Cách thức tổ chức trình chăm sóc, giáo dục trẻ trường, nhà Các biện pháp rèn kĩ cho trẻ Các yêu cầu hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Nắm vấn đề khác: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Những đề nghị quý vị với nhà trường hoạt động phối hợp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn ý kiến quý vị! 125 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Mẫu - Dành cho cán quản lí/giáo viên) Kính thưa quý Thầy/Cô! Nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non, xin Thầy/Cô cho biết ý kiến nội dung Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! • Thầy/ Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Trường thầy/ cô công tác:…………………………………………… Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Chức vụ nay: Trình độ chuyên môn: THSP CĐSP ĐHSP Số năm công tác ngành giáo dục: …… năm Số năm làm công tác quản lí: … năm Câu Thầy/Cô cho biết ý kiến biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đây! (đánh X vào ô chọn) RCT: Rất cần thiết CT: Cần thiết KCT: Không cần thiết RKT: Rất khả thi KT: Khả thi KKT: Không khả thi Mức cần thiết Stt Nội dung RCT CT KCT Mức khả thi RKT KT KKT Nhóm biện pháp cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên cha mẹ trẻ hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 1.1 Tuyên truyền tầm quan trọng cần thiết hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 1.2 Tuyên truyền cho cha mẹ trẻ vai trò, trách nhiệm gia đình 126 Mức cần thiết Stt Nội dung RCT CT KCT Mức khả thi RKT KT KKT công tác phối hợp 1.3 Xác định rõ mục tiêu hoạt động phối hợp nhà trường gia đình công tác giáo dục học sinh 1.4 Tích cực vận động gia đình hoạt động phối hợp với nhà trường 1.5 Tác động thường xuyên, liên tục đến cha mẹ trẻ mục tiêu, nội dung chương trình chăm sóc, giáo dục mầm non để nhận đồng tình ủng hộ từ cha mẹ trẻ 1.6 Nêu rõ yêu cầu tiêu cụ thể hoạt động phối hợp giai đoạn để giáo viên xây dựng thực kế hoạch cá nhân có hiệu Nhóm biện pháp tăng cường xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình 2.1 Sắp xếp, bố trí thời gian phù hợp để tiến hành hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 2.2 Xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện trường, đáp ứng nhiệm vụ năm học nhiệm vụ trị địa phương 127 Mức cần thiết Stt Nội dung RCT CT KCT Mức khả thi RKT KT KKT 2.3 Nội dung phối hợp cụ thể, phù hợp với điều kiện nhà trường, tập quán địa phương điều kinh tế, trình độ cha mẹ trẻ Nhóm biện pháp tăng cường tổ chức, đạo hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 3.1 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán quản lí, giáo viên phận thực 3.2 Triển khai kế hoạch theo dõi tiến trình thực giai đoạn để kịp thời đánh giá, điều chỉnh cho phù hợp 3.3 Lựa chọn cán bộ, giáo viên có lực, kinh nghiệm phối hợp để làm nòng cốt 3.4 Bồi dưỡng kiến thức tâm lí kĩ ứng xử cho đội ngũ giáo viên 3.5 Tổ chức cho giáo viên trao đổi với kinh nghiệm hoạt động phối hợp với gia đình Nhóm biện pháp tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 4.1 Ban đạo có kế hoạch kiểm tra kiểm tra theo định kì hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 128 Mức cần thiết Stt Nội dung RCT CT KCT Mức khả thi RKT KT KKT 4.2 Sơ kết, tổng kết để đánh giá hiệu hoạt động phối hợp để biết thuận lợi, khó khăn tìm cách khắc phục 4.3 Có biện pháp động viên, khen thưởng, khuyến khích thường xuyên kịp thời cá nhân, phận thực tốt hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 4.4 Có biện pháp điều chỉnh sai lệch trình thực hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 4.5 Có biện pháp nhân rộng điển hình tốt hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cho hoạt động phối hợp 5.1 Bổ sung kịp thời cán có lực phối hợp tốt vào Ban đạo 5.2 Phát huy vai trò Ban đạo hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 5.3 Tạo điều kiện vật chất, tinh thần để cán bộ, giáo viên học tập nâng cao lực quản lí, tâm lí sư phạm, tâm lí giao 129 Mức cần thiết Stt Nội dung RCT CT KCT Mức khả thi RKT tiếp… để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác phối hợp 5.4 Sử dụng hiệu nguồn kinh phí từ quỹ Hội cha mẹ trẻ cho hoạt động phối hợp 5.5 Lựa chọn đại diện cha mẹ trẻ trường, lớp người có trình độ, có kiến thức, có kinh nghiệm nhiệt tình công việc Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/ Cô! 130 KT KKT Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN Thông tin cá nhân: Họ tên: NGUYỄN THỤY THANH VÂN (Nữ) Ngày, tháng, năm sinh: 03- 10 -1974 Dân tộc: Kinh Nơi nay: 112 lô B Chung Cư Trần Quang Diệu – P.13 – Q.3 Chức vụ nơi công tác ngành GD&ĐT: Hiệu Trưởng trường MNTuổi Thơ Theo đánh giá cô, số cha mẹ trẻ trường nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm hoạt động phối hợp với nhà trường chiếm tỷ lệ nào? * Tỉ lệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố cụ thể sau : - Trường thuộc loại hình CL - TT- DL …mức độ đầu tư đơn vị đến mức độ nào? - Cơ sở vật chất phù hợp mầm non? Hay môi trường xung quang trường có ảnh hưởng đến đơn vị? - Thành phần phụ huynh phân cấp sao? Ảnh hưởng đến việc tham gia phối hợp với nhà trường công tác chăm sóc giáo dục trẻ  Tất yếu tố làm nên tỷ lệ nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm hoạt động phối hợp với nhà trường Ví dụ : Tỷ lệ cao trường đẹp, khang trang, sở vật chất tốt, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tạo uy tín cho phụ huynh, phụ huynh có tri thức, nhận thức cao quan tâm đến việc hỏi thăm cô giáo chương trình học, thực đơn tuần để nhà phối hợp nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ Tỷ lệ thấp trường hoàn toàn ngược lại, chí phụ huynh mưu sinh kiếm sống xung quanh khu vực chợ, thời gian điều kiện để tới trường thường xuyên quan sát – theo dõi học tham gia kiện lễ hội Trong hình thức, biện pháp nhằm thu hút cha mẹ trẻ phối hợp với nhà trường, biện pháp nhà trường áp dụng hiệu nhất? Vì sao? * biện pháp mà nhà trường thực : • Trao đổi trực tiếp • Tuyên truyền • Tổ chức hoạt động đơn vị thu hút phụ huynh 131 Tuy nhiên biện pháp mà quan trọng phối hợp biện pháp thực linh hoạt thường xuyên tốt Nếu để phối hợp rõ rệt hiệu trao đổi trực tiếp tổ chức hoạt động – lễ hội thiết thực để thu hút phụ huynh Ví dụ : Tổ chức lễ hội Mùa xuân - Trước tiên tuyên truyền, thông báo, thư ngỏ mời gọi phụ huynh tham gia - Trao đổi trực tiếp với phụ huynh vấn đề: mời gọi tham gia trò chơi bé, làm đồ dùng – đồ chơi giáo viên, phối hợp chuẩn bị trang phục cho bé …Giải đáp thắc mắc vấn đề phụ huynh quan tâm giấc, ăn uống … - Lên kế hoạch tổ chức thực tế trẻ biểu diễn – phụ huynh đến xem tham gia với trẻ Theo cô, cần phải bồi dưỡng thêm kĩ cho giáo viên, giáo viên trẻ, trường để họ thực tốt công tác phối hợp với gia đình trẻ? Tôi chia sẻ kinh nghiệm cụ thể thực : • Tập tiếp cận với nhiều tình sư phạm • Học tập qua đồng nghiệp, anh chị trước kỹ giao tiếp: cách chọn lọc sử dụng vốn từ • Biết cách xếp ý, từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh • Tập lắng nghe, chia sẻ đồng cảm với trao đổi phụ huynh • Nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng để kịp thời điều chỉnh thân • Không tự ý giải giải đáp – thắc mắc khả cho phép • Sưu tầm tuyên truyền ngắn gọn, dễ tiếp cận, đủ nội dung tuyên truyền, hình ảnh sinh động thu hút phụ huynh xem • Tinh thấn phối hợp – hỗ trợ tổ chức hội thi, lễ hội kiện hiệu giúp phụ huynh thấy ý nghĩa việc phối hợp kiện, qua thấy tiến trẻ qua giai đoạn phát triển năm 132 Chân thành cảm ơn cô! Chúc cô nhiều sức khỏe hạnh phúc! Người vấn Người vấn NGUYỄN THỤY THANH VÂN TẠ THỊ THANH AN 133 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN Thông tin cá nhân Họ tên người vấn : NGUYỄN NỮ LAN HƯƠNG Đơn vị công tác : Trường Mầm non Chức vụ : Hiệu trưởng (nữ) Xin cô cho biết nhận xét nhận thức CBQL, GV trường hoạt động phối hợp với cha mẹ trẻ • Trả lời : - CBQL GV nhà trường có nhận thức đắn công tác phối hợp với cha mẹ trẻ việc tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường - Tuy nhiên, thực tế công tác thực nhiều bất cập áp lực công việc phải hoàn thành (những nội dung đổi mới, chuyên đề, báo cáo…) nhà trường (cụ thể giáo viên ) thường đủ thời gian để thực nhiệm vụ phía, hoạt động phối hợp với gia đình cháu nhiều hạn chế Theo cô, hình thức, biện pháp truyền thông (về mục tiêu, nội dung, chương trình) đến với cha mẹ trẻ nhanh thuận lợi nhất? • Trả lời : - Cha mẹ trẻ thời buổi khó khăn kinh tế phải tất bật với việc mưu sinh, thời gian dành cho việc phối hợp với nhà trường Các nội dung thông tin bảng tin tuyên truyền với cỡ chữ lớn, kèm hình ảnh màu sắc thay đổi thường xuyên hấp dẫn, lôi họ nán lại để xem nắm bắt thông tin - Nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt chủ đề gần gũi như: “Tâm sinh lý trẻ mầm non cách dạy con”… Mời báo cáo viên Ths Giảng viên khoa Tâm lý giáo dục - trường ĐH Sư phạm TPHCM chia sẻ , kết có 3/100 người đến tham dự ! - Theo cá nhân tôi, biện pháp hình thức tốt nhất, nhanh thuận lợi có lẽ hình thức thông phương tiện thông tin đại chúng TRUYỀN HÌNH , ĐÀI PHÁT THANH … 134 Để hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đạt hiệu cao hơn, theo cô cần phải tăng cường điều kiện sau ? Vì sao? • Trả lời : Đó thời gian Vì CBQL, giáo viên lẫn cha mẹ trẻ cần phải có thời gian để gặp gỡ, trao đổi , thông tin cho đặc điểm tâm sinh lý trẻ, tình hình sức khỏe, điểm mạnh hạn chế nhận thức, kỹ sống ngày mà trẻ có cần trì, phát huy hiểu biết, kỹ cần đạt tiếp theo… Quỹ hội – điều kiện vật chất để nhà trường thực việc cụ thể, phục vụ cho việc chăm sóc & dạy dỗ, tổ chức hoạt động vui chơi mang lại cho trẻ lợi ích phát triển thể lực trí tuệ Khi hiểu việc cần làm cho trẻ, cha mẹ cháu tự nguyện đóng góp, tham gia hỗ trợ nhà trường để hoàn thành trách nhiệm chăm lo cho trẻ Chân thành cảm ơn cô! Chúc cô mạnh khỏe hạnh phúc! Người vấn Người vấn NGUYỄN NỮ LAN HƯƠNG TẠ THỊ THANH AN 135 [...]... động phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở một số trường mầm non Quận 3 thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số biện pháp quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở trường mầm non KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU – PHỤ LỤC 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ... trong hoạt động phối hợp với nhà trường 1.4 Quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở trường mầm non 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình Đây là một nội dung quan trọng của công tác quản lí Kế hoạch xây dựng cụ thể, chi tiết, phù hợp với tình hình thực tế của trường. ..5 .3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở các trường mầm non 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Khảo sát thực trạng và đề xuất biện pháp quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở một số trường mầm non công lập Quận 3 6.2 Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lí, giáo viên và cha mẹ trẻ ở 14 trường mầm non trên 24 trường mầm. .. nhà trường và gia đình; 29 - Tổ chức, phân công nhiệm vụ phối hợp giữa nhà trường và gia đình cho các thành viên trong nhà trường; - Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường và gia đình; - Hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình; - Phân bổ kinh phí cho hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình; + Nguồn kinh phí; + Kế hoạch phân bổ kinh phí cho các bộ phận; +... mầm non Quận 3 thông qua việc khảo sát thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình, người nghiên cứu sẽ phát hiện những mâu thuẫn, khó khăn cản trở trong việc quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình cùng các nguyên nhân của nó để từ đó đề ra các biện pháp nhằm cải thiện thực trạng, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia. .. trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn” [38 ] 26 1 .3. 3 Mục tiêu, nội dung của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở trường mầm non Mục tiêu của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình đó là những tiêu chuẩn định hướng ban đầu mà sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình cần phải đạt được trong quá trình giáo dục trẻ Mục tiêu của hoạt động phối hợp là để có sự... giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình thể hiệc qua các công việc như: - Xác định nội dung kiểm tra hoạt động phối hợp; - Xác định hình thức, phương pháp kiểm tra phối hợp; - Phân công lực lượng kiểm tra hoạt động phối hợp; - Quy định các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động phối hợp; - Tiến hành đánh giá kế hoạch phối hợp; - Theo dõi, giám sát trực tiếp hoạt động phối hợp; - Đánh giá hoạt động phối. .. việc thực hiện kế hoạch dễ dàng và mang lại kết quả cao Các bước lập kế hoạch bao gồm: - Khảo sát tình hình thực tế hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình của trường; - Xác định mục tiêu phối hợp cụ thể, sát với điều kiện thực tế của trường; - Xây dựng nội dung phối hợp giữa nhà trường và gia đình; - Lựa chọn các biện pháp phù hợp để tiến trình phối hợp giữa nhà trường và gia đình được thực. .. tắc quản lí giáo dục làm cho chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao Đó là việc lập kế hoạch; tổ chức, điều khiển và kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong quá trình giáo dục học sinh 1 .3 Hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở trường mầm non 1 .3. 1 Vai trò của nhà trường và gia đình trong công tác giáo dục ở trường mầm non 1 .3. 1.1 Vai trò, nhiệm vụ của nhà. .. - Xác định các nguồn lực để thực hiện hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình, nguồn kinh phí từ quỹ hội cha mẹ trẻ; - Xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn (năm, học kì, tháng, tuần); - Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình 1.4.2 Tổ chức, chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình Với kế hoạch phối hợp đã được đề ra thì hoạt động chỉ đạo, ... MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình số trường mầm non Quận thành phố. .. dung hoạt động phối hợp nhà trường gia đình 41 2.2.2 Thực trạng hình thức biện pháp phối hợp nhà trường gia đình 50 2 .3 Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình số trường mầm. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Thanh An THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đặng Quốc Bảo (1997), Nh ững vấn đề nhà nước và Quản lí giáo dục,Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề nhà nước và Quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
6. Nguy ễn Thị Châu (1994), Qu ản lí giáo dục mầm non, Trường CĐSPTW1, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục mầm non
Tác giả: Nguy ễn Thị Châu
Năm: 1994
7. Chi ến lược phát triển giáo dục 2011–2020, Ban hành kèm theo Quy ết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011–2020
8. Hoàng Chúng, Ph ạm Thanh Liêm (1996), M ột số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng, Ph ạm Thanh Liêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
9. Ph ạm Khắc Chương (1998), Ph ối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường và các th ể chế xã hội khác , Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường và các thể chế xã hội khác
Tác giả: Ph ạm Khắc Chương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Vũ Dũng (2006), Tâm lí h ọc quản lí , Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học quản lí
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
11. Nguy ễn Thị Doan (1996), Các h ọc thuyết quản lí , Nxb Chính tr ị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lí
Tác giả: Nguy ễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
12. Nguy ễn Thị Liên Diệp (1993), Qu ản trị học , Nxb Chính tr ị quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Tác giả: Nguy ễn Thị Liên Diệp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
13. Tr ần Khánh Đức (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Tr ần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
14. Harol (1994), Nh ững vấn đề cốt yếu của quản lí , Nxb Khoa h ọc Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lí
Tác giả: Harol
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1994
15. Ph ạm Minh Hạc (1986), M ột số vấn đề giáo dục và kế hoạch giáo dục , Nxb Giáo d ục, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và kế hoạch giáo dục
Tác giả: Ph ạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
17. Tr ần Thị Hương (2011), Giáo d ục học đại cương, Đại học Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Tr ần Thị Hương
Năm: 2011
18. H ọc viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tâm lí h ọc xã hội trong hoạt động lãnh đạo quản lí , Nxb Lí lu ận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học xã hội trong hoạt động lãnh đạo quản lí
Tác giả: H ọc viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Lí luận chính trị
Năm: 2004
19. Bùi Minh Hi ền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Qu ản lý giáo dục, Nxb Đại h ọc Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
22. Tr ần Kiểm (1997), Qu ản lý giáo dục và trường học, Vi ện khoa học Giáo dục , Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và trường học
Tác giả: Tr ần Kiểm
Năm: 1997
23. Tr ần Kiểm (2004), Khoa h ọc quản lí GD - M ột số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo d ục Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lí GD - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Tr ần Kiểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Tp.HCM
Năm: 2004
24. Nguy ễn Lộc (2010), Lý lu ận về quản lý, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về quản lý
Tác giả: Nguy ễn Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2010
26. Hà Th ế Ngữ, Đặng Vũ hoạt (1988), Giáo d ục học (t ập hai) , Nxb Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học (tập hai)
Tác giả: Hà Th ế Ngữ, Đặng Vũ hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
27. Ngô Đình Qua (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Ngô Đình Qua
Năm: 2012
28. Nguy ễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lí luận dạy học , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lí luận dạy học
Tác giả: Nguy ễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w