Nghiên cứu nhằm mục tiêu nghiên cứu, đặc điểm bộ phim lâm sàng cận lâm sàng và ngực, trong 63 bệnh nhân bị viêm phổi liên quan thở máy (VPTM) tại khoa hồi sức tích cực, Bệnh viện 103. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI THỞ MÁY TẠI KHOA HỐI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN 103 Đỗ Quyết*, Phạm Thái Dũng* TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu, đặc điểm bộ phim lâm sàng cận lâm sàng và ngực, trong 63 bệnh nhân bị viêm phổi liên quan thở máy (VPTM) tại khoa hồi sức tích cực, Bệnh viện 103 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu được thực hiện trên 63 bệnh nhân VAP theo tiêu chuẩn chẩn đốn của ATS 2005, gồm: 11 nữ và 52 nam, tuổi trung bình: 18,1 ± 54,27 tuổi. Thời gian đánh giá là: T0: thời gian bắt đầu đặt ống nội khí quản, T1: Bắt đầu VPTM, T3: ngày thứ 3, ngày thứ 5, và ngày thứ 7 sau khi VAP. Kết quả: Sốt là 84,12%, dịch mủ phế quản: 65,08%, ran: 71,43%, bạch cầu máu ngoại vi tăng> 10 G / L: 79,37%, mức cao nhất vào ngày thứ 3 sau khi VPTM; Tỷ lệO2/FiO2 giảm 10 G / L: 79.37%, the highest on day 3 after VAP; PaO2/FiO2 ratio decreased markedly and 38,50C chiếm 46%. Tác giả khác cũng nhận định triệu chứng sốt> 38,50C có giá trị chẩn đốn ở mức trung bình. Bảng 2. Triệu chứng hơ hấp tại thời điểm bắt đầu có VPTM (T1) Triệu chứng Mức độ tiết đờm Màu sắc đờm Ít vừa nhiều Trong Đục Mủ Phổi có ran Ran ẩm Ran nổ Rối loan nhịp thở Số BN (n=63) 22 38 14 41 45 35 24 38 Tỷ lệ % 4,76 34,92 95,24 60,32 22,22 12,70 65,08 71,43 55,56 38,09 60,32 88,23 ± 5,23 SpO2 (%)( X ± SD) Chúng tơi thấy tất cả các BN đều có tăng tiết đờm, nhưng mức độ tiết đờm với số lượng nhiều và vừa là chủ yếu chiếm 95,24%. Ngoài ra, tỷ lệ BN có tính chất đờm đục và mủ chiếm 77,78%, trong đó đờm mủ chiếm 65,08%. Chúng tơi thấy, tăng tiết đờm cao nhất vào thời điểm T3 và giảm dần ở các thời điểm T5, T7. Triệu chứng ran ở phổi chiếm 71,43% BN. ‐ Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy: Số lượng bạch cầu trung bình của nhóm VPTM chủ yếu trong mức 10‐15G/l chiếm 58,74%. Có 3 BN có số lượng bạch cầu dưới 4 G/L chiếm 4,76%. Bảng 3. Biến đổi giá trị trung bình các chỉ số khí máu Thời điểm Các số pH PaCO2 mmHg PaO2/FiO2 HCO3-(mmol/l) BE(mmol/l) Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 T1 T3 T5 T7 ( X ± SD) 7,34 ± 7,38 ± 7,41 ± 7,43 ± 0,18 0,12 0,24 0,14 43,68 ± 49,27±14 41,76 ± 45,17 ± 9,12 ,45 7,84 6,82 208,15± 232,95±2 249,99± 278,71± 16,28 ,18 7,54 17,69 24,17±1 25,23±13 21,67±1 23,74±9 1,83 ,66 4,33 ,48 1,03 ± 2,31 ± 1,16 ± 1,21 ± 0,34 0,72 0,54 0,46 133 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học Kết quả cho thấy: Giá trị trung bình các chỉ số khí máu lúc khởi phát VPTM (T1) trong giới hạn bình thường. Riêng chỉ số PaO2/FiO2 250 cải thiện trong ngày đầu tiên. Bảng 4. Đặc điểm X quang phổi tại thời điểm viêm phổi thở máy Số BN (n = 63) Tỷ lệ % 11 17,46 11,11 45 71,43 Lan tỏa 47 74,60 Khu trú 16 25,40 bên phổi 4,76 Thuỳ, phân thùy 14,28 bên 15 28,81 bên 32 50,79 Tổn thương X quang Bên (P) Vị trí thâm Một phổi Bên (T) nhiễm Cả hai phổi Thâm nhiễm Xẹp phổi Tràn dịch màng phổi 19,04 79,6 Bảng 5. Thay đổi diện tích tổn thương trên X quang phổi (tính bằng điểm Saito) theo các thời điểm T1 Thời điểm Điểm Saito n % T3 n T5 % n T7 % n % 12,6 17,4 23,8 11 15 29 46,03 0-3 4-5 34 53,9 32 50,7 31 49,2 19 30,15 12,6 22,2 25,3 7,93 14 16 9 7,93 9,52 14,2 10 15,87 6-7 8-9 Tổng BN (n,%) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, X quang của VPTM ở 61 bệnh nhân chúng tôi rút ra một số kết luận sau: ‐ Sốt là triệu chứng gặp chủ yếuchiếm 84,12% trong viêm phổi thở máy, nhiệt độ tăng cao ngay tại thời điểm khởi phát viêm phổi; Dịch phế quản mủ (65,08%), số lượng nhiều và vừa chiếm 95,24%; Nghe phổi có ran gặp 71,43% trong đó ran ẩm chiếm 55,56%; Bạch cầu máu ngoại vi tăng >10 G/L chiếm 79,37%, cao nhất ở thời điểm ngày thứ 3 sau viêm phổi thở máy; Tỉ lệ PaO2/FiO2giảm rõ rệt và