1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề: Phản ứng có hại của thuốc ADR

42 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction- ADR) là phản ứng có hại đáng kể hoặc bất lợi xảy ra sau một can thiệp có liên quan đến việc sử dụng thuốc. Một phản ứng có hại có thể là cơ sở để dự đoán được mức độ nguy hại của việc sử dụng thuốc này để phòng, điều trị điều chỉnh liều hoặc ngừng thuốc.

BỆNH VIỆN TÂM THẦN MỸ ĐỨC KHOA DƯỢC CHUN ĐỀ PHẢN ỨNG CĨ HẠI CỦA THUỐC                                                     Thực hiện :   Tổ Dược lâm sàng Người trình bày : Nguyễn Thị Nhàn I. Tổng quan về ADR Định nghĩa * Theo tổ chức y tế thế giới WHO 2000:   Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction­  ADR) là phản ứng có hại đáng kể hoặc bất lợi xảy ra  sau một can thiệp có liên quan đến việc sử dụng  thuốc. Một phản ứng có hại có thể là cơ sở để dự  đốn được mức độ nguy hại của việc sử dụng thuốc  này để phòng, điều trị điều chỉnh liều hoặc ngừng  thuốc * Định nghĩa khác: “ Phản ứng có hại của thuốc là một  phản ứng độc hại, khơng định trước và xuất hiện ở  liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chuẩn  đốn hoặc chữa bệnh hoặc làm thay đổi một chứa  chức năng sinh lý” PHẢN ỨNG CĨ HẠI TRONG SỬ DỤNG  THUỐC ­ Phản  ứng  có  hại  của  thuốc  (ADRs  =  Adverse  Drug  Reactions) là một trong những vấn  đề thường gặp trên lâm  sàng  ­ Ngày nay mặc dù thử nghiệm lâm sàng thuốc trước khi đưa  ra  thị  trường  chặt  chẽ  nhưng  ADRs  vẫn  được  ghi  nhận  nhiều ­ ADRs có thể thể hiện trên nhiều chức năng và cơ quan của  người bệnh, trong đó những ảnh hưởng về tâm thần là đáng  chú ý trong thực hành lâm sàng của thầy thuốc chuyên khoa  tâm thần ­ Vì vậy việc tổng hợp và cập nhật TT ADR góp phần hỗ trợ  trong cơng tác điều trị Theo một số báo cáo về ADR: ­ ADRs là ngun nhân thứ 4 trong 8 ngun nhân hàng đầu gây  tử vong ở Mỹ (bệnh tim, ung thư, đột quỵ, ADR, bệnh phổi, tai  nạn, viêm phổi, đái tháo đường) ­ Tỷ lệ nhập viện do ADRs ở các nước có hệ thống báo cáo  cảnh dược vào khoảng 10% ­  Cụ thể một số nước: Na­uy: 11,5% Pháp: 13,0% Anh: 16,0% Trung bình phải chỉ từ 15­ 20% ngân sách bệnh viện cho việc  giải quyết những tai biến do thuốc ­ Các nước đang phát triển khơng có hệ thống cảnh giác dược  chắc chắn còn cao hơn con số trên 18/04/17 TÁC DỤNG CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ Tác dụng trị liệu Tác dụng thuốc Tác dụng phụ vô hại Tác dụng khơng mong muốn Tác dụng phụ có hại 18/04/17 Các kiểu rủi ro thuốc Tác dụng phụ biết Không tránh Dùng thuốc sai Sai sót chất lượng Tác hại tránh Tổn thương chết 18/04/17 Những điều chưa biết PHÂN LOẠI Phân loại theo tần suất gặp Phân loại theo mức độ nặng bệnh ADR gây Phân loại theo tuýp 18/04/17 Phân loại theo tần suất gặp:  Thường gặp  Ít gặp  Hiếm gặp ADR > 1/100 1/1000< ADR< 1/100 ADR < 1/1000 Phân loại theo mức độ nặng bệnh ADR gây ra:  Nhẹ: Không cần điều trị  Trung bình: cần có thay đổi điều trị  Nặng: đe dọa tính mạng, gây bệnh tật lâu dài  Tử vong: trực tiếp gián tiếp liên quan đến tử vong bệnh nhân 18/04/17 Phân loại theo typ Loại ADR Type A (dạng phụ thuộc liềudạng tăng cường) Type B (dạng không phụ Đặc điểm -Có thể tiên lượng -Thường gặp (80% tổng ADR) -Liên quan đến tác dụng dược lý -Mức độ nhẹ, tỷ lệ tử vong thấp -Có thể sinh sản -Không phổ biến, không tiên thể lượng -Mức độ nặng, tỷ lệ tử vong cao Ví dụ Cách xử trí -Tăng đường huyết insulin -Hoại tử gan paracetamol - Giảm liều ngưng liều - Quan tâm đến ảnh hưởng phát đồ đồng thời -Phát ban thuốc - Ngưng tránh sử dụng        5. NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG XỬ TRÍ ADR  Ngưng thuốc và dùng chất đối kháng (nếu có)  Ngưng thuốc  Giảm liều thuốc  Dùng thêm thuốc khác hoặc các biện pháp cần thiết để hạn chế  tác dụng có hại  Áp dụng các biện pháp cấp cứu chung về hơ hấp, tuần hồn, cân  bằng nước và điện giải, tăng lọc qua thận, II. CÁC NHĨM THUỐC TÂM THẦN A. Các thuốc an thần:     1. Thuốc an thần mạnh     2. Thuốc bình thản an tĩnh     3. Thuốc điều chỉnh khí sắc B. Thuốc hưng thần     1.Thuốc chống trầm cảm 3 vòng     2. Thuốc chống trầm cảm dạng ức chế MAO     3. Thuốc kích thích tâm thần     4. Thuốc chống trầm cảm thế hệ mới A.Các thuốc an thần 1.Thuốc an thần mạnh ­ Nhóm phenothiazin: Clopromazin – Aminazin       Levomepromazin – Tisercine ­ Các alkaloid: Riserpin ­ Dẫn xuất Butyropheon Haloperidol ­ Thuốc an thần kinh thế hệ mới Leponex­clozapin Risperdal Olanzapin A.Các thuốc an thần 2.Thuốc bình thản ­ Nhóm Benzodiazepin + Seduxen, diazepin + Olanzapin ­ Loại khác + Aminazin 3.Thuốc điều chỉnh khí sắc ­ Lithium ­ Valproat natri­ depakin ­ Carbamazepin B. THUỐC HƯNG THẦN 1.Thuốc chống trầm cảm vòng Melipramin.  Imipramin ­ Tozranil.  Amazranil ­ Clomipamin.  Amitriptyline ­ Laroxyl ­ Elavil 2. Thuốc chống trầm cảm ức chế MAO  Niamid.   Marplan B THUỐC HƯNG THẦN 3. Các thuốc kích thích tâm thần:   Amphetamine, Metedrine, Phenatine.   Luxidin.   Meridil, Centedrine.  4. Các thuốc chống trầm cảm thế hệ mới:   Tianeptine ­ Stablon.   Sertraline – Zosert  Remeron   TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN THƯỜNG    GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN  ­  HƯỚNG XỬ TRÍ TÊN THUỐC, NHĨM  TÁC DỤNG KHƠNG  MONG MUỐN THUỐC BIỆN  PHÁP Clozapin (tăng  4.45kg) Olanzapin (4,15 Kg) Risperidon ( 2,10kg) Tăng cân (chiếm 42­ ­ Cân nhắc liều dùng ­ Theo dõi mỗi 6 tháng 46% Bn TTPL tăng  cân hoặc béo phì làm  ­ Đổi thuốc nếu cần tăng nguy cơ mắc tim  mạch Clozapin Olanzapin Ríperidone Tiểu đường (ĐTĐ typ  ­ Theo dõi cân nặng  II) trên bn TTPL để sàng lọc tiểu  đường Hầu hết các thuốc  chống loạn thần Đặc biệt các thuốc  có hiệu lực mạnh:  Piperazin, clozapin Ảnh hưởng trên thần  Hiệu chỉnh liều phù  kinh liên quan đến hệ  hợp vận động ngoại tháp Dùng thuốc ít gây  TDKMM ngoại tháp  cấp như Risperidon  với liều thấp nhất có  TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN THƯỜNG  GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN  – HƯỚNG XỬ TRÍ TÊN THUỐC, NHĨM  THUỐC TÁC DỤNG KHƠNG  MONG MUỐN BIỆN  PHÁP Thuốc chống loạn thần  Loạn trương lực cơ  mạnh: cấp, thậm chí tử vong  Haloperidol đột ngột, vẹo cổ, cơn  xoay mắt Dùng thuốc kháng  cholinergic Thuốc chống loạn  thần, giải lo âu như  Olanzapin Chứng không ngồi yên,  bứt rứt ở chân, bn  thường xuyên cử động Hiệu chỉnh liều phù  hợp Sử dụng liều vừa  phải với Propranolol Thuốc chống loạn  thần: Clopromazin Hội chứng Pakinson Dùng thuốc kháng  cholinergic TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN THƯỜNG  GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN  – HƯỚNG XỬ TRÍ TÊN THUỐC,  NHĨM THUỐC TÁC DỤNG KHƠNG  MONG MUỐN BIỆN  PHÁP Thuốc chống loạn  thần:  Clopromazin;  Haloperidol Risperdal 2mg ­ Hội chứng ác tính thuốc an  thần kinh ­ Cứng đờ, run mạnh, dấu  hiệu thực vật khơng ổn  định ­ Loại bỏ thuốc đã gây  phản ứng ­ Chất kháng  cholinergic Thuốc an thần  kinh Loạn động muộn:Lặp lại  điệu bộ, tái diễn, không đau,  không hữu ý, động tác nhanh  kiểu múa giật ­Thuốc chống  parkinson  ­ Sử dụng liều tối thiểu  của thuốc an thần ­ Sử dụng clozapin,  thuốc chống loạn thần  mới để giảm TDKMM TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN THƯỜNG  GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN  – HƯỚNG XỬ TRÍ TÊN THUỐC,  NHĨM THUỐC TÁC DỤNG  KHƠNG MONG  MUỐN BIỆN  PHÁP Clopromazin Vàng da (nhẹ) Lựa chọn thuốc khác  phù hợp hơn Phenothiazin Clopromazin Phản ứng da: Mày  đay, viêm da, dát sần,  chấm xuất huyết Thuốc điều trị loạn  thần đặc biệt với  clozapin, Phenothiazin Rối loạn tạo máu:  Theo dõi Ct máu( số  tăng nhẹ BC, giảm BC  lượng BC hạt) và tăng BC ái toan TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN THƯỜNG  GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN  – HƯỚNG XỬ TRÍ TÊN THUỐC TÁC DỤNG KHƠNG  MONG MUỐN BIỆN  PHÁP • Amitriptyline (Elavil) • Imipramine (Tofranil) • Doxepin (Sinequan) •Trimipramine (Surmon til) • Clomipramine  (Anafranil) • Tăng cân • Khơ miệng • Nhìn mờ • Buồn ngủ • Tim đập nhanh hay  loạn nhịp • Lú lẫn • Các vấn đề về tiết  niệu như tiểu khó • Dùng 1 thuốc chống  trầm cảm • Dùng thuốc ức chế  • Chọn lọc sự giữ trở  lại Serotoin (giảm td  phụ trên tim) Các benzodiazepin Lú lẫn, giảm trí nhớ,  nguy cơ gây nghiện Chỉ dùng khi thật cần  thiết, dùng khơng vượt  q số ngày quy định TỔNG QUAN VIỆC PHỊNG TRÁNH ADR 70% ADRs phòng tránh thực tốt tiêu chí sau: - sử dụng thuốc hợp lý bệnh cảnh lâm sàng - Liều dùng đường dùng khoảng cách đưa thuốc phải phù hợp với bệnh nhân(tuổi, cân nặng, bệnh mắc kèm) - Theo dõi dám sát bệnh nhân đầy đủ - Dùng thuốc đặc biệt cẩn thận bệnh nhân có tiền sử dị ứng/ phản ứng với thuốc - Thận trọng phối hợp thuốc - Dùng thuốc hợp lý bệnh nhân có chống định - Kỹ thuật đưa thuốc phải CHÂN THÀNH CÁM ƠN ... sau một can thiệp có liên quan đến việc sử dụng  thuốc.  Một phản ứng có hại có thể là cơ sở để dự  đốn được mức độ nguy hại của việc sử dụng thuốc này để phòng, điều trị điều chỉnh liều hoặc ngừng  thuốc * Định nghĩa khác: “ Phản ứng có hại của thuốc là một ... 3.1 THUỐC Chất lượng thuốc Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thuốc Mối quan hệ chất lượng thuốc với phản ứng có hại cuả thuốc Thuốc giả 18/04/17 15 2.1. Thuốc Đặc tính của thuốc: + Ảnh hưởng của kỹ thuật bào chế: ...I. Tổng quan về ADR Định nghĩa * Theo tổ chức y tế thế giới WHO 2000:  Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction­  ADR)  là phản ứng có hại đáng kể hoặc bất lợi xảy ra  sau một can thiệp có liên quan đến việc sử dụng 

Ngày đăng: 22/01/2020, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN