Bài giảng Bệnh mắt hột - BS. Phạm Thành Luân giới thiệu định nghĩa và nguyên nhân của bệnh mắt hột, các tổn thương cơ bản, các giai đoạn và phân loại của bệnh mắt hột, di chứng và biến chứng của bệnh mắt hột, phương pháp điều trị bệnh mắt hột và biện pháp phòng ngừa dịch mắt hột.
BỆNH MẮT HỘT BS.PHẠM THÀNH LN 1. ĐỊNH NGHĨA và NGUN NHÂN : Bệnh mắt hột (BMH) là một viêm kết giác mạc đặc hiệu, lây lan, tiến triển mạn tính ở người, gây ra do tác nhân Chlamydia trachomatis. Tổn thương đặc trưng ở kết giác mạc bởi: hột mắt hột, tăng sản nhú gai, màng máu, cuối cùng là sẹo hố kết giác mạc, gây lơng quặm, lơng siêu và dẫn đến mù lồ 2. TỔN THƯƠNG CƠ BẢN TẠI KẾT MẠC , GIÁC MẠC Thâm nhiễm: Hột Sẹo Nhú Tân mạch Màng máu 3.CHẨN ĐỐN VÀ PHÂN LOẠI 3.1. Tiêu chuẩn chẩn đốn lâm sàng Hột trên kết mạc sụn mi trên: chỉ tính hột ở vùng trung tâm, khơng tính hột ở hai góc và bờ trên sụn. Cần phân biệt hột với sạn vơi, nang nhỏ và chắp Sẹo điển hình trên kết mạc sụn mi trên. Cần phân biệt với sẹo do bỏng hoặc sẹo trong viêm kết mạc có giả mạc Hột ở vùng rìa cực trên hoặc di chứng hột (lõm hột) Màng máu trên giác mạc Cần có 2 trong 4 tiêu chuẩn để chẩn đốn xác định bệnh mắt hột. Ở những vùng mắt hột nặng có tỉ lệ cao, chỉ cần 1 trong 4 tiêu chuẩn 3.CHẨN ĐỐN VÀ PHÂN LOẠI 3.2. Phân loại ( theo WHO) Bệnh Mắt hột có hột (Trachomatous inflamation Follicular TF): có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi trên, hột phải có kích thước từ 0,5 mm trở lên. Tỷ lệ TF nói lên sự lây lan của BMH trong cộng đồng Bệnh Mắt hột viêm nặng (Trachomatous inflamation Intense TI): kết mạc sụn mi trên bị thẩm lậu (đỏ, dày lên), thẩm lậu đó che mờ 1/2 các mạch máu trên kết mạc sụn mi trên. Tỷ lệ TI nói lên sự trầm trọng của BMH trong cộng đồng Sẹo kết mạc do Mắt hột (Trachomatous Scarring TS): có sẹo trên kết mạc sụn mi trên, Sẹo kết mạc phải dễ thấy như hình dải, vạch hoặc hình sao, tỷ lệ TS nói lên sự tồn tại trước kia của BMH trong cộng đồng Lơng xiêu, lơng quặm do mắt hột (Trachomatous Trichiasis TT): có ít nhất 1 lơng mi chọc vào nhãn cầu, hoặc có bằng chứng về việc mới nhổ lơng xiêu, tỷ lệ TT nói lên tiềm năng gây mù của BMH cho cộng đồng Sẹo đục giác mạc do Mắt hột (Corneal Opacity CO): tỷ lệ CO nói lên hậu quả gây mù của BMH cho cộng đồng 3.CHẨN ĐỐN VÀ PHÂN LOẠI 3.3. Chẩn đốn phân biệt Viêm kết mạc cấp: kết mạc cương tụ tồn bộ, nhiều rử mắt, khơng có hột trên kết mạc sụn mi trên Viêm kết mạc dị ứng: hay nhầm lẫn vì trên trẻ em hay gặp đặc biệt viêm kết mạc mùa xn, 4. DỊCH TỄ HỌC 4.1. Cách lây truyền bệnh mắt hột: Bị tái nhiễm Chlamydia nhiều lần. Bệnh mắt hột lây lan dễ dàng đậc biệt là ở trẻ em Tuổi mắc bệnh: Trong các cộng đơng bị mắt hột nặng nhất hầu hết trẻ em đều mắc bệnh ở 12 tuổi ( có trẻ 6 tháng đã mắc bệnh), trẻ em có bệnh mắt hột hoạt tính chính là những ổ lây truyền chủ yếu trong 4.2 Các yếu tố nguy cơ đối với bệnh mắt hột: Thiếu nước sạch dẫn đến mặt bẩn, mắt có nhiều dử, tay bẩn, quần áo bẩn Bụi bậm làm cho mắt bị kích thích tiết nhiều dử Bẩn: Mơi trường có nhiều phân súc vật, phân người, rác thải sẽ tạo đièu kiện để ruồi phát triển nhiều 4.3 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH I: Giai đoạn bắt đầu của bệnh Thường gặp ở trẻ em lứa tuổi 2 5 tuổi Tổn thương : thường là hột non, hột phát triển Giai đoạn I thường kéo dài từ 3 tháng đến 2 năm II: Giai đoạn toàn phát 1 3 năm Nhiều hột phát triển, chín, thâm nhiễm làm kết mạc dày đỏ Trên giác mạc có thể thấy hột, màng máu III: Giai đoạn thối triển Hột còn ít hoặc hết Thâm nhiễm toả lan hoặc khu trú. Sẹo nhiều. Giai đoạn này kéo dài nhiều năm, gây biến chứng IV: Chỉ còn sẹo trên kết mạc, khỏi bệnh 4.4 DI CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG Bệnh mắt hột có thể gây mù hoặc khơng gây mù hồn tồn tuỳ thuộc vào sự tác động qua lại của ba yếu tố chính là vật chủ (con người), các yếu tố mơi trường và tính gây bệnh của tác nhân Chlamydia trachomatis. Tại những nơi có các điều kiện vệ sinh mơi trường tốt, bệnh mắt hột nhẹ, ít lây lan. Bệnh có thể tự khỏi khơng gây mù lồ Tại những nơi điều kiện vệ sinh mơi trường và vệ sinh cá nhân kém thì bệnh mắt hột lại tiến triển và lây lan mạnh, biến chứng nặng (sẹo, giảm thị lực ) gây mù lồ. Những vùng đó gọi là những ổ mắt hột lưu địa và bệnh mắt hột ở đó chính là bệnh mắt hột gây mù 5. ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG 5.1 Điều trị Thuốc tra mắt mỡ Tetracyclin 1% Điều trị liên tục: tra mắt ngày 2 lần liên tục trong 6 tuần liền Điều trị ngắt quãng: tra mắt 1 lần vào buổi tối trước ngủ 10 ngày trong 1 tháng x 6 tháng liền. Hoặc tra 2 lần/ngày x5 ngày trong 1 tháng x 6 tháng Thuốc tra mắt mỡ Tetracyclin 1% có ưu điểm là dễ mua, rẻ tiền, có thể tra cho trẻ dưới 1 tuổi và phụ nữ có thai, nhưng nhược điểm là tra mắt kéo dài nên khó thực hiện đúng Thuốc kháng sinh theo đường tồn thân:Chỉ định trong những trường hợp mắt hột nặng Erythromycin 250 mg uống 4 viên/ngày x 3 tuần Zithromax (Azythromycin) dùng cho bệnh mắt hột hoạt tính. Azythromycin tương tự như erythromycin thâm nhập mạnh vào các mơ tế bào, đậm độ thuốc tập trung cao và kéo dài với 1 liều dùng duy nhất đúng 1 lần /2 năm. Chỉ định: cả gia đình của bệnh nhân bị mắt hột hoạt tính ở vùng mà trên trẻ em dưới 10 tuổi có tỷ lệ TI ≥ 5%, TF ≥ 20%. Khơng nên lạm dụng Điều trị các biến chứng Viêm kết mạc, bờ mi Viêm lt giác mạc Viêm mủ túi lệ: Mổ nối thơng lệ mũi Khơ mắt: Tra thuốc, nước mắt nhân tạo Mổ quặm: đây là phương pháp điều trị cần thiết, khẩn cấp để đề phòng mù lòa do bệnh mắt hột. Nếu có dưói 5 lơng xiêu mức độ chọc vào mắt chưa nhiều, chưa có điều kiện đi mổ ngay thì phải nhổ lơng xiêu thường xun và tra thuốc mỡ tetracyclin 1% hàng ngày rồi đi mổ sau. Nếu có từ 5 lơng xiêu trở lên cần phải đi mổ quặm ngay 5.2 Các biện pháp phòng chống dịch 5.2.1. Biện pháp dự phòng: Tun truyền giáo dục sức khoẻ. Vệ sinh cá nhân: rửa mặt hàng ngày bằng khăn sạch riêng. Cải thiện điều kiện sống: tạo nguồn nước sạch, diệt ruồi, xử lí phân, rác thải 5.2.2. Biện pháp chống dịch Tổ Chức Y tế Thế giới đưa ra chiến lược SAFE được áp dụng ở nhiều nước mà nội dung là: S (Surgery): mổ quặm sớm ngun nhân trực tiếp gây mù, xử trí lơng xiêu bằng đốt lơng siêu A (Antibiotics): điều trị mắt hột hoạt tính bằng kháng sinh, nhằm tiêu diệt ổ nhiễm khuẩn và hạn chế lây lan bệnh F (Face Washing): rửa mặt hàng ngày bằng nước sạch, khăn mặt riêng, 3 lần/ ngày nhằm loại bỏ chất tiết kết mạc, hạn chế lây bệnh trong gia đình và cộng đồng E (Environment Improvements): cải thiện vệ sinh mơi trường cung cấp nguồn nước sạch, xây hố xí hợp vệ sinh, chuồng gia súc xa nhà, kế hoạch hố gia đình, tạo nơi ở sạch sẽ, rộng rãi Các chương trình điều trị bệnh mắt hột chủ yếu dựa trên việc duy trì kháng sinh tra mắt hàng loạt. Bắt đầu điều trị tích cực và rộng rãi bằng thuốc có khả năng làm giảm nguồn lây lan Chlamydia ở mắt trong nhân dân. Sau đó tiếp tục tra thuốc ngắt qng trong từng gia đình để khống chế thêm sự lan truyền Chlamydia từ mắt sang mắt ... Tại những nơi điều kiện vệ sinh mơi trường và vệ sinh cá nhân kém thì bệnh mắt hột lại tiến triển và lây lan mạnh, biến chứng nặng (sẹo, giảm thị lực ) gây mù lồ. Những vùng đó gọi là những ổ mắt hột lưu địa và bệnh mắt hột ở đó chính là bệnh mắt hột gây mù... Bị tái nhiễm Chlamydia nhiều lần. Bệnh mắt hột lây lan dễ dàng đậc biệt là ở trẻ em Tuổi mắc bệnh: Trong các cộng đơng bị mắt hột nặng nhất hầu hết trẻ em đều mắc bệnh ở 12 tuổi ( có trẻ 6 tháng đã mắc bệnh) , trẻ em có bệnh mắt hột ... 3.CHẨN ĐỐN VÀ PHÂN LOẠI 3.2. Phân loại ( theo WHO) Bệnh Mắt hột có hột (Trachomatous inflamation Follicular TF): có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi trên, hột phải có kích thước từ 0,5 mm trở lên. Tỷ lệ