1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nguy cơ sâu răng của trẻ 9-10 tuổi có sâu răng cao tại Quận Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

9 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 438,77 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu trình bày về việc khảo sát ảnh hưởng của nước bọt lên sự phân cực sâu răng ở trẻ em tại Việt Nam vẫn còn khá hiếm. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm đặc điểm yếu tố nước bọt giữa 2 nhóm học sinh 9-10 tuổi sâu răng thấp và sâu răng cao tại Bình Chánh.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 NGUY CƠ SÂU RĂNG CỦA TRẺ 9-10 TUỔI CÓ SÂU RĂNG CAO TẠI QUẬN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Diệp*, Ngơ Thị Quỳnh Lan** TÓM TẮT Việc khảo sát ảnh hưởng nước bọt lên phân cực sâu trẻ em Việt Nam Mục tiêu: So sánh đặc điểm yếu tố nước bọt nhóm học sinh 9-10 tuổi sâu thấp sâu cao Bình Chánh Phương pháp nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện gồm toàn 338 học sinh 9, 10 tuổi trường Nguyễn Văn Trân để đánh giá tình trạng sâu răng, sau lọc 153 học sinh vào hai nhóm (nhóm SR thấp: 62 học sinh có SMT-R=0 smt-r ≤1; Nhóm SR cao có 91 học sinh có SMT-R smt-r ≥SiC) Ghi nhận tình trạng xoang sâu (theo tiêu chí WHO, 1997); thu thập nước bọt học sinh nhóm SR thấp SR cao, sử dụng Saliva check -GC Nhật Bản để đo lường đặc điểm gồm: lưu lượng nước bọt khơng kích thích kích thích; pH, khả đệm độ nhớt nước bọt Kết quả: Tỷ lệ sâu cao, 86,4%, smt-r SMT-R 3,08±2,6 0,97±1,31 Chỉ số SiC 7,71; Trung bình pH nước bọt khơng kích thích nhóm sâu thấp 7,31±0,476, cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm sâu cao 6,86± 0,65; tương tự, pH nước bọt có kích thích nhóm sâu thấp 7,62±0,337, nhóm sâu cao 7,21±0,609; Trung bình lưu lượng nước bọt kích thích nhóm sâu thấp sâu cao 1,07±0,45 0,94± 0,42 (p>0,05) Kết luận: yếu tố pH nước bọt khơng kích thích thấp, trung bình yếu tố lưu lượng nước bọt thấp yếu tố nguy có liên quan đến tình trạng sâu nhiều Từ khóa: nguy sâu răng, yếu tố nước bọt ABSTRACT RISK FACTORS ASSOCIATED WITH SEVERE CARIES AMONG 9-10 YEARS-OLD CHILDREN IN BINH CHANH DISTRICT, HCMC Nguyen Thi Ngoc Diep, Ngo Thi Quynh Lan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 146 - 154 There have been but few investigations into the role of saliva in the different categories of caries-bearing among Vietnamese children Objectives: the aim of this study was to compare saliva factor in groups of 9-10 years-old school children with low and high prevalence of caries in Binh Chanh Materials and method: a convenient population of 338 children aged 9-10 was selected from Nguyen Van Tran primary school to evaluate dental caries, among which 153 children were divided into groups (low caries: 62 children with DMF-T=0 or dmf-t≤1, high caries: 91 children with DMF-T and dmf-t≥SiC) Caries were recorded according to WHO 1997 and saliva was collected with Saliva check by GC, Japan to evaluate nonstimulated and stimulated saliva flow, pH, buffering capacity and viscosity Results: very high caries were observed in 86,4% with dmf-t and DMF-T at 3.08±2.6 and 0.97±1.31 * Bệnh Viện RHM TW TP HCM, ** Khoa RHM, Đại Học Y dược TP HCM Tác giả liên lạc: PGS.TS Ngô Thị Quỳnh Lan, ĐT: 0903125864, Email: ngothiquynhlan@yahoo.com 146 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học respectively SiC was 7.71 pH of non-stimulated saliva in low caries group was 7.31±0.476, which was significantly higher than in high caries group at 6.86± 0.65; pH of stimulated saliva was 7.62±0.337 in low caries group at 7.21±0.609 in high caries group Stimulated saliva flow was 1.07±0.45 in low caries group and 0.94± 0.42 (p>0.05) in high caries group Conclusions: low and average pH of non-stimulated saliva as well as low saliva flow were risk factors of caries Keywords: caries risk, saliva factor ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu ghi nhận bệnh phổ biến giới, khu vực Châu Á Mỹ La Tinh Liên đoàn Nha khoa quốc tế (FDI) cảnh báo nước ta nước có tỷ lệ trẻ em mắc bệnh sâu cao giới Trong yếu tố sinh học, nước bọt đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ sức khỏe miệng, thay đổi vài yếu tố nước bọt làm xáo trộn cân mơi trường miệng, ảnh hưởng đến khả khởi phát sang thương sâu răng, trầm trọng khả lành thương sâu (chỉ giai đoạn chưa thành lổ sâu) chế khoáng tái khoáng Khảo sát vai trò nước bọt mối liên quan với bệnh sâu phổ biến nhiều nghiên cứu giới Việt Nam năm gần (Jentsch cs, 2003; Cao Hữu Tiến, 2002; Lê Võ Yến Nhi 2006; Nguyễn Bạch Dương, 2007; Ngơ Un Châu, 2006; Trần Thị Bích Vân, 2008)(3,10,14,15,18) Đa số nghiên cứu Việt Nam thiên hướng xét tính chất nước bọt với tình trạng sâu trẻ, sau tìm xem yếu tố nước bọt yếu tố nguy ảnh hưởng đến sâu Tuy nhiên, việc khảo sát ảnh hưởng yếu tố sinh học lên phân cực sâu cộng đồng, đặc biệt trẻ em Vì nghiên cứu thực nhóm học sinh 9-10 tuổi trường tiểu học Nguyễn Văn Trân, huyện Bình Chánh TPHCM, với mục tiêu tổng quát: So sánh đặc điểm yếu tố nước bọt (pH nước bọt khơng kích thích, độ nhớt nớc bọt khơng kích thích, pH nước bọt kích thích, khả đệm nước bọt, độ nhớt nước bọt, lưu Chuyên Đề Răng Hàm Mặt lượng nước bọt kích thích) nhóm học sinh 9-10 tuổi sâu thấp sâu cao trường Mục tiêu cụ thể - Mô tả tỉ lệ mức độ trầm trọng sâu học sinh 9-10 tuổi trường - So sánh đặc điểm yếu tố nước bọt (pH nước bọt khơng kích thích, độ nhớt nước bọt khơng kích thích, pH nước bọt kích thích, pH mảng bám, khả đệm nước bọt, độ nhớt nước bọt, lưu lượng nước bọt kích thích) nhóm học sinh 9-10 tuổi sâu thấp sâu cao trường - Xác định mối liên quan yếu tố nước bọt nêu với tình trạng sâu cao học sinh 9-10 tuổi trường ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực Trường tiểu học Nguyễn Văn Trân, huyện Bình Chánh, Tp.HCM với thiết kế cắt ngang mô tả Đối tượng nghiên cứu Học sinh 9-10 tuổi học trường tiểu học Nguyễn Văn Trân Đối với nghiên cứu điều tra mẫu gồm toàn 338 học sinh 9, 10 tuổi; Cỡ mẫu giai đoạn phân tích gồm 153 học sinh đáp ứng tiêu chí chọn vào hai nhóm (62 học sinh sâu thấp có SMT-R=0 smt-r ≤ 1; 91 học sinh sâu cao có SMT-R smt-r ≥ SiC) Quy trình nghiên cứu Bước 1: khám lâm sàng tình trạng sâu 338 học sinh 9-10 tuổi mẫu nghiên cứu theo tiêu chí WHO (1997), trường học Bước 2: sàng lọc cá thể nghiên cứu vào nhóm sâu thấp sâu cao (SMT- 147 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 R≥SiC) Loại bỏ khỏi mẫu cá thể có sâu thấp trung bình (1≤ SMT-R< SiC) Bước 3: thu thập nước bọt học sinh nhóm, sử dụng Saliva check -GC Nhật Bản để đo lường đặc điểm gồm: lưu lượng nước bọt khơng kích thích kích thích; pH, khả đệm độ nhớt nước bọt Bước 4: Phân tích so sánh đặc điểm nêu phương pháp thống kê thích hợp Lưu lượng khơng kích thích nước bọt nhổ sau phút 5,0ml: lưu lượng nước bọt cao Đo khả đệm nước bọt (bằng Saliva check hãng GC Nhật Bản) Theo hướng dẫn nhà sản xuất (giấy thị màu); xếp hạng khả đệm nước bọt: 0-5 điểm: khả đệm thấp Đánh giá tình trạng sâu 6-9 điểm: khả đệm trung bình Ghi nhận tình trạng xoang sâu (theo tiêu chí WHO, 1997), tính: 10-12 điểm: khả đệm cao Tỷ lệ % sâu toàn bộ: tỷ lệ % số người mắc cộng đồng Chỉ số sâu trám: số nhằm xác định tình trạng sâu khứ Chỉ số SiC (chỉ số sâu đáng kể): số bổ sung cho số SMT (smt), nhằm đề cập đến cá thể có nguy sâu cao quần thể (SiC số trung bình SMT-R (smt-r) 1/3 quần thể có SMT-R (smt-r) cao nhất) Đánh giá đặc điểm nước bọt Độ nhớt nước bọt Độ nhớt cao: Đặc, quánh có bọt, nước bọt kéo thành sợi dài > 5cm Độ nhớt trung bình: Nhày, khơng đọng lại, nước bọt kéo thành sợi ngắn < 5cm Độ nhớt thấp: Lỗng nước, tạo lớp bóng sàn miệng, nước bọt không tạo thành sợi, đứt đoạn kéo lên Xác định pH nước bọt Đo giấy thị màu, nhúng mảnh giấy thị màu vào mẫu nước bọt 10 giây, đối chiếu màu giấy quỳ với bảng mẫu nhà sản xuất pH = 5,0-5,8: pH thấp, pH = 6,0-6,6: pH trung bình, pH = 6,8-7,8: pH cao 148 Dùng phần mềm SPSS 15.0 để xử lý số liệu KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Tình trạng sâu Tỷ lệ % sâu toàn Tỷ lệ % sâu học sinh 9-10 tuổi mẫu nghiên cứu 86,4%, tỷ lệ % sâu học sinh tuổi 10 tuổi 90% 83,1% Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê phân bố tỷ lệ % sâu học sinh nam nữ nhóm học sinh tuổi, nhóm 10 tuổi học sinh 9-10 tuổi (p>0,05) (bảng 1) Bảng 1: Tỷ lệ % sâu toàn tuổi 10 tuổi Khơng Khơng Có SR Có SR SR SR N (%) n (%) n (%) n (%) 77 87 17 Nam (89,5%) (10,5%) (83,7%) (16,3%) 67 61 13 Nữ (9,5%) (90,5%) (82,4%) (17,6%) 144 16 148 30 Chung (90%) (10%) (83,1%) (16,9%) P (nam/ 0,833 0,83 nữ) Chung Khơng Có SR SR N (%) N (%) 164 26 (86,3%) (15,7%) 128 20 (86,5%) (13,5%) 292 46 (86,4%) (13,6%) 0,964 Kiểm định2 Mức độ bệnh sâu Mức độ bệnh sâu quần thể đánh giá qua SMT-R, smt-r SiC Ở nhóm 10 tuổi, khác biệt trung bình SMT-R, smt-r trẻ nam nữ có ý nghĩa thống kê (p0,05) Ngoại trừ SiC sữa trẻ tuổi trẻ 9-10 tuổi có khác biệt có ý nghĩa thống kê cao (p

Ngày đăng: 22/01/2020, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w