Hiệu quả sử dụng Dexamethasone dạng uống và dạng chích trong kiểm soát đau, sưng, khít hàm sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới

8 135 2
Hiệu quả sử dụng Dexamethasone dạng uống và dạng chích trong kiểm soát đau, sưng, khít hàm sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết trình bày về những biến chứng thường gặp sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới gây nhiều khó chịu và lo lắng cho bệnh nhân, đánh giá hiệu quả của Dexamethasone dạng uống và dạng chích trong việc kiểm soát đau, sưng và khít hàm sau phẫu thuật răng khôn hàm dưới.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học  HIỆU QUẢ SỬ DỤNG DEXAMETHASONE DẠNG UỐNG   VÀ DẠNG CHÍCH TRONG KIỂM SỐT ĐAU, SƯNG, KHÍT HÀM   SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHƠN HÀM DƯỚI  Nguyễn Thị Ngọc Anh*, Lê Huỳnh Thiên Ân*, Võ Đắc Tuyến*  TĨM TẮT  Mục  tiêu: Đau, sưng và khít hàm là những biến chứng thường gặp sau phẫu thuật nhổ răng khơn hàm  dưới  gây  nhiều  khó  chịu  và  lo  lắng  cho  bệnh  nhân.  Nghiên  cứu  này  thực  hiện  nhằm  đánh  giá  hiệu  quả  của  Dexamethasone dạng uống và dạng chích trong việc kiểm sốt đau, sưng và khít hàm sau phẫu thuật răng khơn  hàm dưới.  Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng mù đơn. Mẫu thuận tiện gồm 60 bệnh nhân (19‐32 tuổi) có chỉ định  và  nhu  cầu  nhổ  răng  khơn  hàm  dưới  mọc  lệch  được  chia  ngẫu  nhiên  thành  2  nhóm:  nhóm  sử  dụng  Dexamethasone dạng chích và nhóm sử dụng dạng uống. Đau, sưng và khít hàm được đánh giá trong 2 ngày  sau phẫu thuật. Đau được đánh giá theo chủ quan của bệnh nhân bằng phiếu đánh giá đau (thang Likert 7 điểm).  Mức độ sưng mặt được đo bằng thước dây, đo khoảng cách các điểm mốc trên mặt. Khít hàm được đánh giá  thơng qua độ há miệng của bệnh nhân bằng cách dùng thước kẹp đo khoảng cách từ rìa cắn răng cửa giữa hàm  trên với rìa cắn răng cửa giữa hàm dưới.  Kết  quả:  Hiệu  quả  giảm  đau,  mức  độ  sưng  theo  chiều  ngang  và  chiều  dọc,  mức  độ  há  miệng  giữa  Dexamethasone dạng uống so với dạng chích khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Mức độ sưng theo chiều  ngang và chiều dọc ở 2 nhóm uống và nhóm chích vào ngày thứ nhất và thứ 2 sau phẫu thuật so với trước phẫu  thuật tăng lên, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Độ há miệng ở 2 nhóm giảm có ý nghĩa vào ngày thứ nhất và  ngày thứ 2 sau phẫu thuật so với thời điểm trước phẫu thuật.  Kết  luận: Hiệu quả kiểm sốt đau, sưng và khít hàm của Dexamethasone sau phẫu thuật răng khơn hàm  dưới sử dụng qua đường uống và đường chích tương tự nhau. Tuy nhiên sử dụng Dexamethasone qua đường  uống có tính ít xâm lấn, ít biến chứng và dễ được bệnh nhân chấp nhận hơn.  Từ khóa: Đau, sưng, khít hàm.  ABSTRACT   EFFECT OF ORAL ADMINISTATION AND INJECTION OF DEXAMETHASONE   ON PAIN, EDEMA AND TRISMUS IN IMPACTED LOWER THIRD MOLAR SURGERY  Nguyen Thi Ngoc Anh, Le Huynh Thien An, Vo Dac Tuyen   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 358 ‐ 365  Purpose: Pain, swelling and trismus are common complications after third molar surgery, associated with  considerable postoperative discomfort for patient. This study was conducted to evaluatethe efficacy between oral  administration and local injection of Dexamethasone in controlling pain, edema and trismus  after  third  molar  surgery.  Methods: Single‐blind clinical trial was carried out involving 60 lower third molar surgeries in 60 patients  between January 2013 and May 2013. The sample was randomly divided into 2 groups: group A: dexamethasone  * Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP HCM   Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Ngọc Anh ĐT: 0933212323  358 Email: nhock.lamentos@gmail.com Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học 0,5 mg ‐ 8 tablets (4mg) taken systemically 1h before the procedure, group B: dexamethasone 4mg/mL through  the parenteral route in the immediate preoperative period. On the first and second day following surgery, linear  edema  was  determined  using  facial  landmarks  and  maximal  mouth  opening  measurements  were  performed.  Postoperative pain was recorded using a 7‐point Likert‐ type scale.  Results:  Effective  pain,  swelling  degree  horizontally  and  vertically,  and  trismus  between  oral  administration compared with local injection no differences were statistically significant. There was an increase  in all facial measurements between preoperative baseline values and those on the first and second day following  surgery as well as a decrease in interincisor distance.   Conclusion: The administration of parenteral dexamethasone in the form of intramuscular injection in the  masseter  muscle  and  the  enteral  route  in  a  tablet  form  demonstrated  similar  effects  in  reducing  pain,  edema,  trismus following lower third molar extraction.  Keywords: Pain, edema, trismus  MỞ ĐẦU  Phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới là một  thủ thuật thường gặp trong thực hành nha khoa  hằng  ngày.  Tuy  nhiên,  phẫu  thuật  nhổ  răng  khơn có tính xâm lấn đáng kể vào mơ xương và  mơ  mềm  xung  quanh,  do  đó  có  thể  gây  nhiều  biến chứng và khó chịu cho bệnh nhân sau phẫu  thuật, đáng kể nhất là đau, sưng và khít hàm.   Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu sử  dụng  thuốc  để  giảm  các  biến  chứng  đau,  sưng  và khít hàm. Thường nhất là sử dụng các thuốc  kháng  viêm  khơng  steroid  hoặc  thuốc  kháng  viêm  steroid.  Một  số  nghiên  cứu  cho  thấy  sử  dụng thuốc kháng viêm khơng steroid ít có hiệu  quả giảm đau và sưng, hoặc một số nghiên cứu  so  sánh  giữa  việc  sử  dụng  thuốc  kháng  viêm  không steroid và thuốc kháng viêm steroid cho  thấy  thuốc  kháng  viêm  không  steroid  khi  kết  hợp  với  thuốc  steroid  có  hiệu  quả  giảm  đau,  sưng  và  khít  hàm  tốt  hơn  là  khi  chỉ  sử  dụng  kháng viêm không steroid(3,5,8,12).   Trong  số  các  thuốc  kháng  viêm  steroid,  Dexamethasone  là  một  thuốc  kháng  viêm  tổng  hợp tương tự như Prednisone nhưng có tiềm lực  kháng  viêm  mạnh  hơn  gấp  6  lần  và  khá  hiệu  quả trong việc giảm đau, sưng, và khít hàm sau  phẫu thuật răng khơn hàm dưới(2).   Các  nghiên  cứu  gần  đây  ở  nước  ta  nhằm  đánh giá tình trạng sưng và đau, và hiệu quả sử  dụng  thuốc  trong  việc  giảm  sưng  và  đau  sau  phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới(4,7,10,11) cũng  Răng Hàm Mặt  thường  sử  dụng  các  thuốc  kháng  viêm  không  steroid,  chưa  có  nghiên  cứu  nào  đề  cập  đến  thuốc kháng viêm steroid.   Mục tiêu tổng quát  Đánh giá hiệu quả của Dexamethasone dạng  uống  và  dạng  chích  trong  việc  giảm  đau,  sưng  và  khít  hàm  sau  phẫu  thuật  răng  khơn  hàm  dưới.  Mục tiêu cụ thể  Xác định và so sánh kết quả giảm đau trong  hai  ngày  sau  phẫu  thuật  răng  khôn  hàm  dưới  khi  sử  dụng  Dexamethasone  trước  phẫu  thuật  qua  đường  uống  và  qua  chích  thuốc  trực  tiếp  vào mơ mềm vùng phẫu thuật.  Xác  định  và  so  sánh  kết  quả  giảm  sưng  và  khít  hàm  trong  hai  ngày  sau  phẫu  thuật  răng  khôn  hàm  dưới  khi  sử  dụng  Dexamethasone  qua  đường  uống  và  qua  chích  thuốc  trực  tiếp  vào mô mềm vùng phẫu thuật.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  Chọn mẫu thuận tiện gồm 60 bệnh nhân đến  nhổ răng khôn hàm dưới mọc lệch, ngầm tại bộ  môn  Phẫu  thuật  miệng,  Khoa  Răng  Hàm  Mặt,  Đại  Học  Y  Dược  Tp.  Hồ  Chí  Minh  từ  tháng  1/2013  đến  tháng  5/2013.  Thoả  tiêu  chí  chọn  mẫu:  có  răng  khơn  hàm  dưới  lệch  ngầm  thuộc  phân loại I, II, III và độ sâu B, C dựa theo phân  loại  của  Pell  và  Gregory.  Loại  trừ  những  bệnh  nhân  dị  ứng  với  thuốc  trong  nghiên  cứu,  đang  359 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 sử  dụng  bất  kỳ  một  loại  thuốc  nào  khác  trong  thời  gian  nghiên  cứu,  có  bệnh  tồn  thân:  tim  mạch, cao huyết áp, tiểu đường…, đang có thai  hoặc cho con bú, đang có tình trạng nhiễm trùng  tại  chỗ,  khơng  hợp  tác  trong  q  trình  nghiên  cứu   Phương pháp nghiên cứu  Thiết kế nghiên cứu  Thử nghiệm lâm sàng mù đơn khơng nhóm  chứng  Mỗi bệnh nhân được kê một toa thuốc gồm  thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau.  Amoxicillin 500mg, 15 viên, ngày uống 3 lần,  mỗi lần 1 viên.  Paracetamol  500mg  được  hướng  dẫn  uống  khi xuất hiện cơn đau khơng chịu được.  ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ  Đánh giá đau  Bệnh nhân ghi nhận các dữ liệu sau:  Qui trình nghiên cứu  Trước phẫu thuật  Bệnh  nhân  được  khám  tổng  quát,  xét  nghiệm  thường  quy,  chụp  phim  quanh  chóp.  Mỗi bệnh nhân chọn vào trong nghiên cứu được  mã  hóa  bằng  một  mã  số  và  được  chia  ngẫu  nhiên vào hai nhóm:   Nhóm  A:  sử  dụng  Dexamethasone  (4mg)  uống  (Dexamethasone  viên  nén  0,5mg,  sản  phẩm của cơng ty dược phẩm Mekophar).  Nhóm  B:  sử  dụng  Dexamethasone  (4mg)  chích trực tiếp vào vùng cơ cắn (Dexamethasone  dạng  ống  4mg/1ml,  sản  phẩm  cơng  ty  dược  phẩm Trung ương 2 Dopharma).  Trong khi phẫu thuật   Bệnh  nhân  nhóm  A:  uống  4mg  Dexamethasone (8 viên 0,5mg) trước phẫu thuật  1 giờ.  Bệnh  nhân  được  gây  tê  vùng  thần  kinh  xương ổ răng dưới và gây tê tại chỗ bằng thuốc  tê  Lidocaine  2%  có  thuốc  co  mạch  Epinephrine  1:100.000.  Bệnh nhân nhóm B được chích vào trong cơ  cắn  bên  phẫu  thuật  1ml  Dexamethasone  (4mg)  sau  khi  gây  tê,  tại  3  vị  trí  khác  nhau  theo  kỹ  thuật được Messer và Keller đề nghị(1).  Sau đó, tất cả các bệnh nhân đều được một  bác  sĩ  tại  bộ  môn  phẫu  thuật  miệng  thực  hiện  theo kỹ thuật phẫu thuật  cơ  bản  đang  được  áp  dụng  tại  bộ  môn  gồm  các  bước:  tạo  vạt,  khoan  xương có hay khơng kèm cắt răng, nhổ răng và  khâu kín vết thương.  360 Sau phẫu thuật   Mức  độ  đau  nhiều  nhất  trong  hai  ngày  sau  phẫu thuật theo thang Likert 7 điểm:  0: khơng đau   1: Đau rất nhẹ (khó chịu)   2:  Đau nhẹ  3: Đau trung bình,vừa phải   4: Đau nhiều  5: Đau rất nhiều  Đau khơng thể tưởng tượng nổi    6:  Số  lượng  thuốc  giảm  đau  (paracetamol)  đã  sử dụng trong 2 ngày sau phẫu thuật.  Đánh giá sưng  Vào ngày thứ nhất (T1) và ngày thứ hai (T2)  sau  phẫu  thuật  so  với  thời  điểm  trước  phẫu  thuật (T0).  Xác định bằng cách dùng thước dây đo theo  độ  lồi  má  (được  làm  tròn  đến  vạch  mm  gần  nhất):  Theo  chiều  dọc:  từ  góc  mắt  ngồi  đến  góc  hàm dưới.  Theo chiều ngang: khoảng cách từ chân dái  tai đến khóe miệng.  Đánh giá độ há miệng  Độ  há  miệng  được  xác  định  vào  ngày  thứ  nhất  (T1)  và  ngày  thứ  2  (T2)  sau  phẫu  thuật  so  với thời điểm trước phẫu thuật (T0).  Độ  há  miệng  được  đo  bằng  thước  kẹp  (khoảng cách từ rìa cắn răng cửa giữa hàm trên  với rìa cắn răng cửa giữa hàm dưới).  Chun Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học chia  làm  hai  nhóm  nghiên  cứu  với  số  lượng  bằng nhau.  Trong nghiên cứu này, khơng có sự khác biệt  có  ý  nghĩa  giữa  nhóm  uống  và  nhóm  chích  về  liều lượng thuốc tê, thời gian phẫu thuật (Bảng  1).   Bảng 1: Liều lượng thuốc tê và thời gian phẫu thuật     Nhóm uống Nhóm chích Liều lượng thuốc tê (ml) 3,0 ± 0,2 3,0 ± 0,2 Thời gian phẫu thuật 13,3 ± 8,0 13,8 ± 6,7 (phút) Hình 1: Độ há miệng  KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Nghiên  cứu  được  thực  hiện  trên  60  bệnh  nhân,  trong  đó  có  30  bệnh  nhân  nam,  30  bệnh  nhân  nữ.  Đồng  thời  các  đối  tượng  nghiên  cứu  p 0,79 0,74 Đánh giá đau  Mức độ đau của 2 nhóm  Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau  Thời điểm Nhóm chích Mức độ đau T1 T2 Nhóm uống T1 T2 16,7% 14 46,7% 3,3% 30% 3,3% 10% 3,3% 20% 10 33,3% 10% 14 46,7% 11 36,6% 16,7% 10% 16,7% 6,7% 30% 23,3% 30% 6,7% 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng 30 100% 30 100% 30 100% 30 100% Bảng 3: Mức độ đau nhiều nhất của bệnh nhân trong 2 ngày sau phẫu thuật    Nhóm chích  Nhóm uống  0  5  16,7%  1  3,3%  1  1  3,3%  1  3,3%  Mức độ đau nhiều nhất  2  3  4  10  5  9  33,3%  16,7%  30,0%  14  5  9  46,7%  16,7%  30,0%  5  0    0    6  0    0    Tổng  30  100%  30  100%  Kiểm định 2, p = 0,50 Bảng 4: Mức độ đau trung bình của 2 nhóm ở từng  thời điểm  Thời điểm T1 T2 Nhóm chích 2,4 ± 1,4 1,5 ± 1,7 Nhóm uống 2,7 ± 1,1 1,4 ± 1,2 p 0,41 0,73 Trong  nghiên  cứu  này,  trong  2  ngày  sau  phẫu thuật mức độ đau nhiều nhất ở mức độ 4 ở  cả  hai  nhóm  (Bảng  3).  Mức  độ  đau  trung  bình  vào  ngày  thứ  nhất  sau  phẫu  thuật  là  2,4  ±  1,4  (nhóm chích) và là 2,7 ± 1,1 (nhóm uống). Ngày  thứ  2  sau  phẫu  thuật,  mức  độ  đau  trung  bình  của nhóm chích là 1,5 ± 1,7 và nhóm uống là 1,4  ± 1,2 (Bảng 4).  Răng Hàm Mặt  So  với  nghiên  cứu  của  Nguyễn  Thị  Minh  Hân(10),  thì  trong  nghiên  cứu  này  mức  độ  đau  nhiều  nhất  thấp  hơn  và  đặc  biệt  có  20%  bệnh  nhân  nhóm  chích  và  6,6%  bệnh  nhân  nhóm  uống chỉ ở mức độ 0 ‐1.   So  với  nghiên  cứu  của  White(13),  54%  bệnh  nhân  đau  ở  mức  độ  4‐6,  trong  khi  nghiên  cứu  này  ghi  nhận  có  30%  ở  mỗi  nhóm  đau  nhiều  nhất ở mức độ 4.  Nghiên cứu này ghi nhận khơng có sự khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  giữa  hai  nhóm  trong  361 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 T2 p(*) kiểm  sốt  đau  tương  tự  như  nghiên  cứu  của  Antonio nhưng Antonio dùng thang VAS(1).  101,2 ± 5,2 0,000 0,000 100,8 ± 5,4 0,001 0,000 Số lượng thuốc giảm đau đã uống  (*) Phân tích ANOVA một yếu tố có lặp (**)So sánh với thời  điểm trước phẫu thuật, kiểm định t test bắt cặp   Bảng 5. Số lượng viên thuốc giảm đau đã uống đến  từng thời điểm  Bảng 8: Sự thay đổi mức độ sưng mặt theo chiều  ngang giữa 2 nhóm   T1 T2 Nhóm chích Nhóm uống 0,57±0,77 0,63±0,77 0,70+ 1,06 0,67+ 0,80 p 0,74 0,89 Bảng 6. Phân bố bệnh nhân theo số lượng thuốc  giảm đau đã uống 2 ngày sau phẫu thuật  Nhóm chích Nhóm uống Số lượng viên thuốc giảm đau Tổng uống cộng 18 1 30 60% 20% 13,3% 3,3% 3,3% 100% 16 0 30 53,3% 26,7% 20% 100% Thời điểm Nhóm chích (mm) Nhóm uống (mm) T1 1,1 ± 1,2 1,5 ± 2,4 T2 1,6 ± 1,7 1,4 ± 1,9 Trong  nghiên  cứu  này,  sự  thay  đổi  mức  độ  sưng  mặt  lần  lượt  của  2  nhóm  chích  và  nhóm  uống vào ngày thứ nhất là 1,1 ± 1,2 mm và 1,5 ±  2,4 mm, vào ngày thứ hai là 1,6 ± 1,7 mm và 1,4 ±  1,9 mm (Bảng 7, Bảng 8).   So  nghiên  cứu  này  với  nghiên  cứu  của  Nguyễn  Thị  Minh  Hân(10)  và  Nguyễn  Hữu  Bảo  Thi(9)  sự  thay  đổi  mức  độ  sưng  mặt  theo  chiều  Kiểm định 2, p = 0,59.  Trong  nghiên  cứu  này,  trong  2  ngày  phẫu  thuật có nhiều bệnh nhân khơng cần phải uống  thuốc  giảm  đau  sau  phẫu  thuật  (60%  ở  nhóm  chích và 53,3% ở nhóm uống) (Bảng 6).  Vào  ngày  thứ  nhất  sau  phẫu  thuật  trung  bình  bệnh  nhân  nhóm  chích  uống  0,57  ±  0,77  viên  thuốc  giảm  đau,  bệnh  nhân  nhóm  uống  uống 0,63 ± 0,77 viên. Cho đến ngày thứ 2 bệnh  nhân nhóm chích uống 0,7 ± 1,06 và nhóm uống  uống 0,67 ± 0,8. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa  thống kê giữa hai nhóm (Bảng 5).  Như vậy, nhìn chung hiệu quả giảm đau của  Dexamethasone  ở  nhóm  uống  và  nhóm  chích  khơng có sự khác biệt có ý nghiã thống kê. Còn  khi  so  với  nghiên  cứu  sử  dụng  kháng  viêm  khơng  steroid  như  Cù  Hồng  Anh(4),  Nguyễn  Thị  Minh  Hân(10),  chúng  tơi  nhận  thấy  Dexamethasone có hiệu quả giảm đau hơn.  ngang  trong  nghiên  cứu  chúng  tôi  thấp  hơn  so  với  2  nghiên  cứu  trên.  Điều  này  có  thể  gợi  ý  Dexamethasone  có  hiệu  quả  trong  việc  giảm  sưng mặt theo chiều ngang sau phẫu thuật răng  khơn hàm dưới.   Giữa  nhóm  chích  và  nhóm  uống  khơng  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê.  Kết  quả  này  phù  hợp  với  kết  luận  của  Antonio(1)  cho  rằng  Dexamethsone  ở  nhóm  uống  và  nhóm  chích  khơng có sự khác biệt trong kiểm sốt sưng mặt  theo  chiều  ngang.  Tuy  nhiên,  Antonio  sử  dụng  điểm mốc hơi khác so với nghiên cứu của chúng  tôi  là  gờ  bình  tai‐khóe  mép  bên  phẫu  thuật,  gờ  bình tai ‐ điểm nhơ nhất của cằm.  Mức độ sưng theo chiều dọc  Bảng 9: Mức độ sưng mặt theo chiều dọc ở 2 nhóm  Thời điểm Đánh giá mức độ sưng   Mức độ sưng theo chiều ngang  Bảng 7: Mức độ sưng mặt theo chiều ngang ở 2  nhóm so với trước phẫu thuật  Thời Nhóm Chích Nhóm uống điểm Trung bình (mm) p(**) Trung bình (mm) p(**) To 99,6 ± 5,3 99,4 ± 5,9 T1 100,7 ± 5,4 0,000 100,9 ± 6,0 0,002 362 p 0,42 0,61 To T1 T2 p(*) Nhóm chích Trung bình (mm) 103,7 ± 6,7 104,6 ± 6,9 105,5 ± 6,7 0,000 Nhóm uống (**) p 0,001 0,000 Trung bình (mm) 104,2 ± 5,7 105,9 ± 5,4 106 ± 5,5 0,000 p(**) 0,000 0,000 Phân tích ANOVA một yếu tố có lặp   (*) So sánh với thời điểm trước phẫu thuật, kiểm định t test bắt cặp   (**) Chun Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Bảng 10: Sự thay đổi mức độ sưng mặt theo chiều  dọc giữa 2 nhóm  Thời điểm T1 T2 Nhóm chích (mm) 0,9 ± 1,4 1,8 ± 1,7 Nhóm uống (mm) 1,7 ± 1,7 1,8 ± 2,4 p 0,054 1,000 Trong  nghiên  cứu  này,  sự  thay  đổi  mức  độ  sưng mặt theo chiều dọc so với trước phẫu thuật  vào ngày thứ nhất là 0,9 ± 1,4 mm (nhóm chích)  và 1,7 ± 1,7 mm (nhóm uống), vào ngày thứ hai  là  1,8  ±  1,7  mm  (nhóm  chích)  và  1,8  ±  2,4  mm  (nhóm uống) (Bảng 9, Bảng 10).   So  với  nghiên  cứu  sử  dụng  Ibuprofen  sau  phẫu  thuật  của  Nguyễn  Thị  Minh  Hân(10),  Suzyme  của  Nguyễn  Hữu  Bảo  Thi(9),  sự  thay  đổi  mức  độ  sưng  mặt  theo  chiều  dọc  trong  nghiên cứu chúng tơi thấp hơn. Điều này gợi ý  có  thể  Dexamethasone  có  hiệu  quả  trong  việc  giảm sưng mặt theo chiều dọc hơn kháng viêm  khơng steroid.  Khi so sánh giữa nhóm uống và nhóm chích  với  nhau  thì  khơng  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống kê, điều này phù hợp với nghiên cứu của  Antonio cho rằng trong kiểm sốt mức độ sưng  theo  chiều  dọc  Dexamethasone  dạng  uống  và  dạng  chích  khơng  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống kê(1).  Đánh giá độ há miệng  Bảng 11: Độ há miệng của 2 nhóm   Thời điểm T0 T1 T2 p(*) Nhóm chích Trung bình p(**) (mm) 47,5 ± 4,4 43,6 ± 7,8 0,001 44,2 ± 7,2 0,002 0,001 Nhóm uống Trung bình p(**) (mm) 47,6 ± 5,8 41,8 ± 9,2 0,000 43,7 ± 9,1 0,000 0,000 (*) Phân tích ANOVA một yếu tố có lặp   (**) So sánh với thời điểm trước phẫu thuật, kiểm định t test  bắt cặp   Bảng 12: Sự thay đổi độ há miệng (mm) giữa 2 nhóm  Thời điểm T1 Nhóm chích (mm) -3,9 ± 6,0 Nhóm uống (mm) -5,8 ± 5,2 0,20 T2 -3,4 ± 5,5 - 3,9 ± 5,0 0,68 Răng Hàm Mặt  p Nghiên cứu Y học Nghiên  cứu  của  chúng  tôi  cho  thấy  trong  2  ngày  sau  phẫu  thuật,  độ  há  miệng  ở  2  nhóm  giảm có ý nghĩa thống kệ so với thời điểm trước  phẫu thuật. Sự thay đổi độ há miệng  sau  phẫu  thuật  so  với  thời  điểm  trước  phẫu  thuật  vào  ngày thứ nhất là ‐3,9 ± 6,0 mm (nhóm chích) và ‐ 5,8 ± 5,2 mm (nhóm uống), vào ngày thứ hai là ‐ 3,4  ±  5,5  mm  (nhóm  chích)  và  ‐3,9  ±  5,0  mm  (nhóm uống). (Bảng 11, Bảng 12)  So sánh giữa 2 nhóm uống và chích với nhau  thì  khơng  có  sự  khác  việt  có  ý  nghĩa  thống  kê  (Bảng 12). Điều này tương tự với nghiên cứu của  Antonio khi sử dụng 8mg Dexamethasone(1).  So với kết quả của các nghiên cứu trên, kể cả  nghiên  cứu  của  Laureano(6)  có  sử  dụng  Dexamethsone với nhóm có liều lượng 4mg như  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi,  độ  há  miệng  trong nghiên cứu này ít bị hạn chế hơn. Có lẽ do  chúng  tơi  đã  dặn  kỹ  bệnh  nhân  thực  hiện  các  biện  pháp  giảm  sưng  sau  phẫu  thuật  như:  chườm  lạnh  trong  ngày  đầu  sau  phẫu  thuật  và  chườm ấm vào các ngày sau đó ở vị trí ngồi má  phía bên có phẫu thuật nhổ răng khơn. Việc sử  dụng  các  biện  pháp  vật  lý  trị  liệu  như  chườm  giữ vai trò quan trọng và được xem như là một  điều trị hỗ trợ rất hữu hiệu cho việc giảm sưng,  điều  này  đã  được  y  văn  ghi  nhận  và  được  sự  đồng ý của nhiều tác giả.  *Sử  dụng  liều  lượng  thơng  thường  của  corticosteroid trong 3‐4 ngày khơng có tác động  xấu đến q trình điều trị bệnh và chúng  cũng  ức chế chức năng của tuyến thượng thận ở mức  độ  nhẹ.  Mức  cortisol  sẽ  trở  về  giá  trị  bình  thường  trong  khoảng  5‐7  ngày.  Trong  nghiên  cứu  này  tôi  sử  dụng  Dexamethasone  với  1  liều  duy nhất (4mg) trước phẫu thuật nằm trong giới  hạn bình thường với người lớn (4‐6mg).   Khơng  ghi  nhận  được  tác  dụng  phụ  nào  của thuốc chỉ có một trường hợp cảm thấy hơi  nhức đầu nhưng tác dụng phụ này có lẽ là do  tai biến khi phẫu thuật hơn là do tác dụng phụ  của thuốc.   363 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 KẾT LUẬN  Nghiên  cứu  thử  nghiệm  lâm  sàng  mù  đơn  đánh  giá  hiệu  quả  Dexamethasone  dạng  uống  và dạng chích trong kiểm sốt đau, sưng và khít  hàm  sau  phẫu  thuật  nhổ  răng  khôn  hàm  dưới  trên 60 bệnh nhân. Chúng tôi rút ra được một số  kết luận như sau:  1.  Hiệu  quả  giảm  đau,  giảm  sưng,  giảm  khít hàm của Dexamethasone giữa dạng chích  và dạng uống khơng có sự khác biệt có ý nghĩa  thống kê.  2.  Mức  độ  sưng  mặt  theo  chiều  ngang  so  với trước phẫu thuật:  ‐ Ngày thứ nhất sau phẫu thuật tăng 1,1 ±  1,2  mm  (nhóm  chích)  và  1,5  ±  2,4  mm  (nhóm  uống).  ‐  Ngày  thứ  hai  sau  phẫu  thuật  tăng  1,6  ±  1,7  mm  (nhóm  chích)  và  1,4  ±  1,9  mm  (nhóm  uống).   tại  bộ  mơn  Phẫu  Thuật  Miệng  của  Cù  hoàng  Anh(4),  Nguyễn  Minh  Hân(10),  và  Nguyễn  Hữu  Bảo  Thi(9)  trước  đây.  Kết  quả  nghiên  cứu  cũng  cho  thấy  không  có  sự  khác  biệt  khi  sử  dụng  Dexamethasone  qua  đường  uống  và  đường  chích, vì vậy chúng tơi khuyến cáo nên sử dụng  Dexamethasone qua đường uống vì tính ít xâm  lấn,  ít  biến  chứng  và  bệnh  nhân  dễ  chấp  nhận  hơn. Tuy nhiên do nghiên cứu thời gian nghiên  cứu  ngắn,  nghiên  cứu  thực  hiện  trên  cỡ  mẫu  nhỏ, số lượng bệnh nhân ít và chưa có nhóm đối  chứng  để  có  thể  so  sánh  và  đưa  ra  kết  quả  có  tính ứng dụng hơn trong lâm sàng.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.  3. Mức độ sưng mặt theo chiều dọc so với  trước phẫu thuật:   ‐ Ngày thứ nhất sau phẫu thuật tăng 0,9 ±  1,4  mm  (nhóm  chích)  và  1,7  ±  1,7  mm  (nhóm  uống).  ‐  Ngày  thứ  hai  sau  phẫu  thuật  tăng  1,8  ±  1,7  mm  (nhóm  chích)  và  1,8  ±  2,4  mm  (nhóm  uống).  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.  4. Độ há miệng so với trước phẫu thuật:  ‐  Ngày  thứ  nhất  sau  phẫu  thuật  độ  há  miệng giảm 3,9 ± 6,0 mm (nhóm chích) và 5,8 ±  5,2 mm (nhóm uống).  ‐ Ngày thứ hai sau phẫu thuật độ há miệng  giảm  3,4  ±  5,5  mm  (nhóm  chích)  và  3,9  ±  5,0  mm (nhóm uống).  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.  Nghiên  cứu  của  chúng  tơi  bước  đầu  thực  hiện  cho  thấy  hiệu  quả  của  Dexamethasone  trong kiểm sốt sưng đau và khít hàm sau phẫu  thuật nhổ răng khơn hàm dưới khi so với một số  nghiên cứu sử dụng kháng viêm khơng steroid  364 10 Antunes AA, Avelar RL, et al (2011). “Effect of two routes  of  administration  of  dexamethasone  on  pain,  edema,  and  trismus  in  impacted  lower  third  molar  surgery”.  Oral  Maxillofac Surg, 15(4): 217‐23.  Ata‐Ali  J,  Ata‐Ali  F,  Penarrocha‐Oltra  D,  Penarrocha  M  (2011).  “Corticosteroids  use  in  controlling  pain,  swelling  and  trismus  after  lower  third  molar  surgery”.  J  Clin  Exp  Dent ,3(5): 469‐475.  Bamgbose  BO,  Akinwande  JA,  Adeyemo  WL,  Ladeinde  AL,  Arotiba  GT,  Ogunlewe  MO.  (2005).  “Effects  of  co‐ administered Dexamethasone and Diclofenac potassium on  pain, swelling and trismus following third molar surgery”.  Head Face Med, 1: 11.  Cù Hồng Anh, Phạm Thị Hương Loan (2004). “Hiệu quả  giảm đau của Meloxiacam và Paracetamol sau phẫu thuật  nhổ  răng  khơn  hàm  dưới  lệch”.  Tiểu  luận  tốt  nghiệp  bác  sĩ  RHM niên khóa 1998‐2004. Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.  Kim  K,  et  al  (2009).  “The  use  of  corticosteroids  and  nonsteroid  antiimflammatory  medication  for  the  management  of  pain  and  inflammation  after  third  molar  surgery”. Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod,  107: 630‐640.  Laureano  Filho  JR,  Maurette  PE,  Allais  M,  Cotinho  M,  Fernandes  C  (2008).  “Clinical  comparative  study  of  the  effectiveness  of  two  dosages  of  Dexamethasone  to  control  postoperative swelling, trismus and pain after the surgical  extraction of mandibular impacted third molars”. Med Oral  Patol Oral Cir Bucal, 13(2): 129‐32.  Lê Đức Lánh, Nguyễn Thị Bích Lý (2000). “Nghiên cứu thử  nghiệm lâm sàng tác dụng giảm đau của Nimesulide trong  phẫu thuật nhổ răng khơn dưới lệch”. Tuyển tập cơng trình  nghiên cứu khoa học RHM 2000: 13‐27.  Moore PA, Brar P, et al (2005). “Preemptive Rofecoxib and  Dexamethasone  for  prevention  of  pain  and  trismus  following  third  molar  surgery”.  Oral  Surg  Oral  Med  Oral  Pathol Oral Radiol Endod, 99: 1‐7.  Nguyễn Hữu Bảo Thi, Lê Đức Lánh (2004). “Hiệu quả đặt  ống  dẫn  lưu  sau  phẫu  thuật  răng  khơn  hàm  dưới”.  Tiểu  luận tốt nghiệp Bác Sĩ Răng Hàm Mặt niên khóa 1998‐2004, Đại  Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.  Nguyễn Thị Minh Hân, Lê Đức Lánh, Lê Huỳnh Thiên Ân  (2008).  “Đánh  giá  tình  trạng  sưng  và  đau  của  bệnh  nhân  Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  11 12 sau  phẫu  thuật  nhổ  răng  khơn  hàm  dưới  mọc  lệch”.  Tiểu  luận tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt niên khóa 2003‐2008. Đại  học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.  Nguyễn  Trường  Hải,  Lê  Huỳnh  Thiên  Ân  (2011).  “Đánh  giá  hiệu  quả  giảm  đau  của  Nefopam  và  Paracetamol  sau  phẫu  thuật  nhổ  răng  khơn  hàm  dưới  lệch”.  Tiểu  luận  tốt  nghiệp Bác sĩ Răng hàm Mặt niên khóa 2005‐2011.  Đại  học  Y  Dược TP Hồ Chí Minh.  Pell  GJ,  Gregory  GJ.  “Impacted  mandibular  third  molars,  classification  and  modified  technique  for  removal”.  Dent  Piagn, 39(1933): 330‐338.    Răng Hàm Mặt  13 Nghiên cứu Y học White  RP,  et  al  (2003).  “Recovery  After  Third  Molar  Surgery  Clinical  and  Health  Related  Quality  of  Life  Outcomes”. J Oral Maxillofac Surg, 61(5): 535‐544.    Ngày nhận bài báo: 22/11/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo: 11/12/2013  Ngày bài báo được đăng: 05/01/2014  365 ... lâm  sàng  mù  đơn  đánh  giá  hiệu quả Dexamethasone dạng uống và dạng chích trong kiểm sốt đau, sưng và khít hàm sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới trên 60 bệnh nhân. Chúng tôi rút ra được một số ... Đánh giá hiệu quả của Dexamethasone dạng uống và dạng chích trong việc  giảm  đau, sưng  và khít hàm sau phẫu thuật răng khơn  hàm dưới.   Mục tiêu cụ thể  Xác định và so sánh kết quả giảm đau trong ... lần  và khá  hiệu quả trong việc giảm đau, sưng, và khít hàm sau phẫu thuật răng khơn hàm dưới( 2).   Các  nghiên  cứu  gần  đây  ở  nước  ta  nhằm  đánh giá tình trạng sưng và đau, và hiệu quả sử

Ngày đăng: 22/01/2020, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan