Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả lâm sàng điều trị phẫu thuật nhổ RKHD mọc lệch có ghép khối PRF của bệnh nhân được nhổ tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt và khoa Răng hàm mặt, bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020-2021.
vietnam medical journal n01 - june - 2021 Ethnography: User Experience Methods and Practices, 33–60 Tian R., Trotter D.L., Zhang L cộng (2014) The Importance of Foodservice in Higher Education: A Business Anthropological Case Study in China The Anthropologist, 18, 65–79 Korean Ministry of Education (2016) The 2015 status of school foodservice , accessed: 20/03/2021 Lee K.-E (2019) Students’ dietary habits, food service satisfaction, and attitude toward school meals enhance meal consumption in school food service Nutr Res Pract, 13(6), 555–563 Le D.S.N.T (2012) School meal program in Ho Chi Minh city, Vietnam: reality and future plan Asia Pac J Clin Nutr, 21(1), 139–143 TÌNH TRẠNG LÀNH THƯƠNG MƠ MỀM CỦA BỆNH NHÂN SAU KHI PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHƠN HÀM DƯỚI CĨ DÙNG KHỐI FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU (PRF) Lê Thị Thùy Ly1, Tống Minh Sơn2, Phạm Thanh Hải3 TÓM TẮT 45 Mục tiêu: Đánh giá hiệu lâm sàng điều trị phẫu thuật nhổ RKHD mọc lệch có ghép khối PRF bệnh nhân nhổ Viện đào tạo Răng Hàm Mặt khoa Răng hàm mặt, bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020-2021 Đối tượng: 52 bệnh nhân có RKHD mọc lệch với độ khó trung bình chia thành hai nhóm sau nhổ: nhóm có ghép khối PRF nhóm khâu đóng Hai nhóm so sánh mức độ đau, sưng nề, độ há ngậm miệng, viêm huyệt ổ vào ngày thứ nhất, thứ ba, thứ bảy sau nhổ, so sánh mức độ chảy máu sau 12h, 24h, 48h Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng có đối chứng Kết nghiên cứu: Mức độ đau nhóm có ghép PRF giảm hẳn so với nhóm khơng ghép đặc biệt vào ngày thứ thứ ba sau nhổ (p0,05) Trong mức độ há ngậm miệng có khác biệt vào ngày thứ sau nhổ (p 0.05) Keyword: Mandibular third molar, PRF, soft tissue healing I ĐẶT VẤN ĐỀ So với khác, khơn hàm có thời gian hình thành muộn hơn, lâu nằm vị trí liên quan với nhiều cấu trúc giải phẫu quan trọng Việc điều trị khôn hàm phần lớn phương pháp nhổ Tuy nhiên, vị trí liên quan tới cấu trúc giải phẫu lân cận phức tạp (ống thần kinh dưới, thành bên hầu họng…) nên phẫu thuật nhổ khôn hàm phẫu thuật khó nhiều biến chứng Để ngăn chặn hay giảm bớt biến chứng sau phẫu thuật nhổ khơn hàm sưng, đau, khít hàm… làm tăng qua trình lành thương, nhiều loại thuốc, công nghệ sinh học nghiên cứu phát triển Một số màng fibrin giàu tiểu cầu (platelet rich fibrin – PRF) PRF phát triển Choukroun cộng (2001) Pháp, hệ thứ hai tiểu cầu đậm đặc sử dụng rộng rãi để thúc đẩy trình lành thương mô mềm mô cứng Trên giới, có nhiều nghiên cứu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ - 2021 hiệu PRF lành thương sau nhổ số hàm Theo Ozkan Ozgul cộng (2015) tiến hành nghiên cứu 56 bệnh nhân, kết tác dụng PRF giảm đau sưng sau nhổ hàm rõ rệt, đặc biệt ngày đầu sau phẫu thuật6 Ashish Sharma cộng (2017) thu kết tương tự nghiên cứu 100 bệnh nhân từ 18 đến 40 tuổi2 Tuy nhiên, nghiên cứu Uğur Gülşen cộng (2017) lại cho hiệu PRF khơng có giá trị thống kê7 Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn có nhiều hạn chế Vì vậy, để góp phần làm rõ hiệu PRF với lành thương sau phẫu thuật nhổ khôn hàm dưới, làm nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Lựa chọn khôn hàm bệnh nhân Viện đào tạo Răng Hàm Mặt khoa Răng hàm mặt, bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2020 đến tháng 4/2021 Tiêu chuẩn lựa chọn − Bệnh nhân lứa tuổi từ 18-30 − Bệnh nhân có khơn hàm mọc lệch với độ khó trung bình − Bệnh nhân có đầy đủ 28 (khơng tính khơn), đó, hàm lớn thứ hai hàm nằm cung hàm, khơng mọc lệch, hồn tồn khỏe mạnh − Bệnh nhân tự nguyện hợp tác tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ − Bệnh nhân có bệnh mạn tính chưa ổn định: tăng huyết áp, tiểu đường… − Bệnh nhân có rối loạn máu − Bệnh nhân có vấn đề tâm thần − Bệnh nhân mang thai − Bệnh nhân điệu trị tia xạ vùng hàm mặt Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng Trong đó, tham gia nghiên cứu chia thành hai nhóm: + Nhóm 1: Được ghép PRF huyệt ổ răng, gọi nhóm ghép PRF + Nhóm 2: Huyệt ổ làm theo phương pháp thông thường bơm rửa khâu đóng, gọi nhóm khơng ghép Các bước tiến hành nghiên cứu: (1) Hỏi bệnh thăm khám lâm sàng, (2) Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật, (3) Chuẩn bị khối PRF, (4) Phẫu thuật nhổ khôn hàm dưới, (5) Đánh giá kết Xử lý số liệu: Số liệu xử lý phần mềm chương trình SPSS 16.0 Dùng T-test để so sánh giá trị trung bình So sánh tỷ lệ mối liên quan biến số sử dụng kiểm định Fisher’s Exact kiểm định Khi bình phương Đạo đức nghiên cứu: Các bệnh nhân thơng báo, giới thiệu mục đích nghiên cứu, quyền lợi bệnh nhân nghiên cứu, cá bệnh nhân ký vào cam kết tự nguyện tham gia nghiên cứu ngừng tham gia nghiên cứu lúc Các thơng tin thu thập bệnh nhân bí mật tuyệt đối dùng với mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm vào việc bảo vệ nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân, khơng nhằm mục đích khác III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU So sánh mức độ đau nhóm khơng ghép ghép PRF 70 60 50 40 30 20 10 61.5 50 23.1 26.9 19.2 3.8 Không Đa u đau nhẹ Ghép PRF 15.5 Không ghép Đa u Đa u vừa dội Biểu đồ 1: So sánh mức độ đau sau ngày Vào ngày thứ sau nhổ, nhóm ghép PRF, mức độ đau nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất(50%) khơng có đau dội Trong nhóm khơng ghép, mức độ đau vừa chiếm đa số(61,5%) Đến ngày thứ ba, nhóm ghép PRF, mức độ khơng đau chiếm tỷ lệ cao nhất(84,6%) Cịn nhóm khơng ghép, chủ yếu mức độ đau nhẹ(65,4%) Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p=00,05 Sau 24h, 100% trường hợp khơng cịn chảy máu So sánh tình trạng sưng nề nhóm khơng ghép nhóm ghép PRF 197 vietnam medical journal n01 - june - 2021 Biểu đồ 2: So sánh mức độ sưng nề hai nhóm Chỉ số phần trăm sưng nề trung bình nhóm ghép PRF thấp bên khơng ghép ba thời điểm đánh giá: ngày, ngày, ngày Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05(Thời điểm ngày p=0,185, ngày p=0,431, ngày p=0,293) So sánh mức độ há ngậm miệng nhóm khơng ghép nhóm ghép PRF Biểu đồ 3: So sánh mức độ há ngậm miệng hai nhóm Độ khít hàm trung bình nhóm ghép PRF thấp bên khơng ghép ba thời điểm đánh giá: ngày, ngày, ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm ngày với p=0,005