ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHỐNG NHIỄM TRÙNG của KHÁNG SINH dự PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN hàm dưới PHÂN LOẠI THEO PARANT i

69 177 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHỐNG NHIỄM TRÙNG của KHÁNG SINH dự PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN hàm dưới PHÂN LOẠI THEO PARANT i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHỐNG NHIỄM TRÙNG CỦA KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI PHÂN LOẠI THEO PARANT I ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI –2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHỐNG NHIỄM TRÙNG CỦA KHÁNG SINH DỰ PHỊNG TRONG PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHƠN HÀM DƯỚI PHÂN LOẠI THEO PARANT I Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phú Thắng HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sự hình thành mọc khơn hàm 1.2 Những nguyên nhân khôn hàm mọc lệch, ngầm 1.2.1 Nguyên nhân chỗ .5 1.2.2 Nguyên nhân toàn thân 1.3 Phân loại RKHD mọc lệch, ngầm 1.3.1 Phân loại theo quan điểm phẫu thuật Parant 1.3.2 Phân loại Pell, Gregory Winter 12 1.4 Đánh giá, tiên lượng khó nhổ RKHD lệch, ngầm theo số Peterson bổ xung Mai Đình Hưng 13 1.4.1 Tương quan khoảng rộng xương từ mặt xa khôn hàm đến phần cành cao xương hàm phía xa khôn bề rộng khôn 13 1.4.2 Vị trí độ sâu: 14 1.4.3 Trục lệch 14 1.4.4 Chân 14 1.5 Các loại vi khuẩn gây viêm sau phẫu thuật nhổ 15 1.6 Biến chứng nhiễm trùng sau nhổ 16 1.6.1 Viêm ổ 16 1.6.2 Viêm xương 17 1.6.3 Viêm mô tế bào .18 1.6.4 Sưng 18 1.6.5 Đau 18 1.6.6 Khó nuốt 18 1.7 Kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật 18 1.7.1 Chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng .18 1.7.2 Lựa chọn kháng sinh dự phòng: 19 1.7.3 Liều kháng sinh dự phòng: 20 1.7.4 Thời gian dùng thuốc 20 1.8 Thuốc kháng sinh augmentin 20 1.9 Dị ứng thuốc sốc phản vệ .22 1.9.1 Khái niệm 22 1.9.2 Chẩn đoán dị ứng thuốc 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 25 2.2.4 Công cụ thu thập thông tin 25 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.6 Các bước tiến hành 26 2.3 Các biến số nghiên cứu .29 2.3.1 Hình thái lâm sàng X quang .29 2.3.2 Đánh giá kết phẫu thuật 30 2.4 Biện pháp khống chế sai số 34 2.5 Xử lý số liệu 34 2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .35 3.1 Hình thái lâm sàng, Xquang nhóm khơn hàm mọc lệch phẫu thuật theo Parant I cuả bệnh nhân đến khám 35 3.1.1 Đặc điểm tỷ lệ tuổi 35 3.1.2 Đặc điểm tỷ lệ giới 35 3.1.3 Vị trí độ sâu RKHD so với hàm lớn thứ hai 36 3.1.4 Đặc điểm tương quan khoảng rộng xương .36 3.1.5 Đặc điểm số lượng chân RKHD .37 3.1.6 Chỉ số độ khó RKHD .37 3.1.7 Đặc điểm liên quan chân khôn với ống thần kinh .38 3.1.8 Đặc điểm hình dáng chân RKHD 38 3.2 So sánh hiệu nhóm bệnh nhân dùng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật kháng sinh sau phẫu thuật 39 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm trùng 39 3.2.2 So sánh mức độ đau sau phẫu thuật nhóm dùng KS dự phòng KS hậu phẫu .40 3.2.3 Tỷ lệ phản ứng hạch vùng hàm .40 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Biến chứng CĐ Chỉ định HOR Huyệt ổ KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phòng LS Lâm sang R7 Răng hàm lớn thứ hai R8 Răng hàm lớn thứ ba RKHD Răng khôn hàm TKRD Thần kinh VD Ví Dụ VK Vi Khuẩn XHD Xương hàm XN Xét nghiệm XQ X quang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tỷ lệ tuổi .35 Bảng 3.2 Đặc điểm tỷ lệ giới .35 Bảng 3.3 Vị trí độ sâu RKHD so với hàm lớn thứ hai .36 Bảng 3.4 Đặc điểm tương quan khoảng rộng xương 36 Bảng 3.5 Đặc điểm số lượng chân RKHD 37 Bảng 3.6 Chỉ số độ khó RKHD 37 Bảng 3.7 Đặc điểm liên quan chân khôn với ống thần kinh 38 Bảng 3.8 Đặc điểm hình dáng chân RKHD 38 Bảng 3.9 So sánh tỷ lệ nhiễm trùng nhóm dùng KS dự phòng KS hậu phẫu 39 Bảng 3.10 Tỷ lệ nhiễm trùng theo nhóm tuổi .39 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhiễm trùng theo giới .39 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhiễm trùng theo độ khó nhổ 40 Bảng 3.13 So sánh mức độ đau sau phẫu thuật 40 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ phản ứng hạch hàm .40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vùng hàm Hình 1.2 Hình thành, phát triển mọc khơn hàm Hình 1.3 Răng lệch kẹt 7, hai chân tách rời Hình 1.4 Răng lệch kẹt 7, chân chụm .7 Hình 1.5 Răng lệch gần ngang, kẹt 7, chân chụm Hình 1.6 Răng ngầm chìm sâu, chân chụm to hay hai chân cong Hình 1.7 Răng ngầm sâu lệch xa .8 Hình 1.8 Răng lệch lưỡi Hình 1.9 Răng kẹt, hai chân chỗi Hình 1.10 Răng nằm ngang, hai chân choãi .9 Hình 1.11 Răng kẹt, hai chân chỗi, mảnh .10 Hình 1.12 Răng kẹt, hai chân cong ngược chiều bảy 10 Hình 1.13 Răng mọc chìm thấp 10 Hình 1.14 Răng nhiều chân choãi 11 Hình 1.15 Răng to, kích thước chân lớn 11 Hình 1.16 Răng lệch gần, chìm thấp .11 Hình 1.17 Tương quan thân khoảng rộng xương 12 Hình 1.18 Độ sâu so với mặt nhai 12 Hình 1.19 Tương quan trục so với trục 13 Hình 1.20 Viêm xương ổ khơ .16 Hình 1.21 Thuốc kháng sinh augmentin 1g .20 Hình 2.1 Vạt lưỡi lê 27 Hình 2.2 Thang điểm VAS (Visual Analoge Scale) có mức điểm từ 0-10 31 Hình 2.3 Đo mức độ há miệng 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật nhổ khôn hàm thủ thuật thường gặp phẫu thuật miệng Tỷ lệ nhiễm trùng sau nhổ tài liệu cơng bố từ 1,2%-27% [1],[2].Có nhiều yếu tố trước sau phẫu thuật ảnh hưởng tới nguy nhiễm trùng sau nhổ kinh nghiệm bác sĩ phẫu thuật, tuổi bệnh nhân, diện bệnh lý nha chu, số lượng xương cần loại bỏ để lấy [3],[4],[5],[6] Vì nhiều tác giả khuyên nên sử dụng kháng sinh phẫu thuật nhổ khôn với ý nghĩa giảm biến chứng sau phẫu thuật chẳng hạn sưng, đau, hạn chế há miệng, chậm hồi phục vết thươngtrong trường hợp triệu chứng có liên quan đến nhiễm trùng [7],[8],[9] Có nhiều quan điểm sử dụng kháng sinh khác nhổ phẫu thuật chưa thống Hiện thông thường sau nhổ răng, kháng sinh bác sĩ định nhiều ngày sau với mục tiêu ngăn chặn nhiễm trùng xuất phát từ vết thương sau phẫu thuật Với liệu pháp kháng sinh việc kiểm soát bệnh nhân sử dụng kháng sinh khó khăn, dẫn tới trường hợp dị ứng thuốc, tác dụng phụ sử dụng thuốc liều mà khơng có xử trí kịp thời Dùng kháng sinh kéo dài nhiều ngày dẫn tới nhiều tác hại rối loạn tiêu hóa, làm xuất tăng nặng bệnh dày gan mật, góp phần gia tăng tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn, tăng nguy ung thư số quan gây tốn cho bệnh nhân Gần đây, Ren YF [10] phân tích tổng hợp thử nghiệm lâm sàng hiệu kháng sinh dự phòng đưa kết luận ‘kháng sinh toàn thân sử dụng trước phẫu thuật có hiệu việc giảm xuất củaviêm xương ổ nhiễm trùng vết thương’ Trên giới có nhiều nghiên cứu Kaczmarzyk T [11], , Monaco G [13], Olusanya AA [14], với dùng kháng sinh nhiều ngày sau phẫu thuật nhổ khôn Các kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác tỉ lệ mức độ nhiễm trùng sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng nhóm dùng kháng sinh hậu phẫu Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể hiệu sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật nhổ khơn chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu chống nhiễm trùng kháng sinh dự phòng phẫu thuật nhổ khôn hàm phân loại theo parant I” với mục tiêu: Mơ tả hình thái lâm sàng, Xquang khôn hàm mọc lệch phân loại theo Parant I Trung tâm kỹ thuật cao, khám chữa bệnh hàm mặt Trung tâm nha khoa 225 thuộc Viện đào tạo Răng Hàm Mặt năm 2018 – 2019 So sánh hiệu chống nhiễm trùng nhóm bệnh nhân dùng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật kháng sinh nhiều ngày sau phẫu thuật 16 Nguyễn Văn Cát (1977), Hình thành phát triển hàm mặt tập I, Nhà xuất Y học, tr 73-89 17 Nguyễn Tiến Vinh (2010), Nhận xét tình trạng mọc kết xử lý tai biến bệnh nhân có khơn hàm Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II 18 Vũ Đức Nguyện (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang kết phẫu thuật khôn hàm mọc lệch, ngầm khó gây mê nội khí quản, Luận án tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội, 69 19 Garcia AG, Sampedro FG, Rey JG, et al (2000) Pell-Gregory classification is unreliable as a predictor of difficulty in extracting impacted lower third molars Br J Oral Maxillofac Surg, 38(6):585-587 20 Gulnahar Y, Huseyin Kosqer H, Tutar Y (2013) A comparison of piezosurgery and conventional surgery by heat shock protein 70 expression Int J Oral Maxillofac Surg 42: 508-510gery Eur J Oral Sci 107:437, 1999 21 Lago-Mendez L, Diniz-Freitas M, Senra-Rivera C, Gude-Sampedro F, Gandara Rey JM, Garcia-Garcia A (2007) Relationships between surgical difficulty and postoperative pain in lower third molar extractions J Oral Maxillofac Surg 65: 979-983 22 Kerawala CJ, Martin IC, Allan W, Williams ED (1999) The effects of operatortechnique and bur design on temperature during osseous preparation forosteosynthesis self-tapping screws Oral Surg Oral Med Oral Pathol OralRadiol Endod 88: 145-150 23 Vercellotti T, Nevins ML, Kim DM, et al (2005) Osseous response following resective therapy with piezosurgery Int J Periodontics Restorative Dent 25:543–549 24 Lee JJ, Hahn LJ, Kao TP, Liu CH, Cheng SJ, Cheng SL, Chang HH, Jeng JH, Kok SH (2009) Post-tooth extraction sepsis without locoregional infection - a population-based study in Taiwan Oral Dis.; 15: 602 - 7.) 25 Delibasi C, Saracoglu U, Keskin A (2002): Effects of 0.2% chlorhexidine gluconate and amoxicillin plus clavulanic acid on the prevention of alveolar osteitis following mandibular third molar extractions Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 94:301, 26 Đại học y Hà Nội phẫu thuật miệng tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 151-152 27 Bystedt H, von Konow L, Nord CE (1981) A comparison of the effect of phenoximethylpenicillin complications after and surgical azidocillin removal of on impacted postoperative mandibular third molars Swed Dent J 5:225, 28 Savin J, Ogden GR (1997) Third molar surgery – A preliminary report on aspects affecting quality of life in the early postoperative period Br J Oral Maxillofac Surg ;35:246–53 29 Network Scottish Intercollegiate Guidelines Antibiotic prophylaxis in surgery 2014 30 Ehrenkranz NJ (1993) Antimicrobial prophylaxis in surgery: mechanisms, misconceptions and mischief Infect Control Hosp Epidemiol: 14: 99–106 31 Flick WG (1999) The third molar controversy: Framing the controversy as a public health policy issue J Oral Maxillofac Surg ;57:438–44 [PubMed] 32 Peterson LJ (1990) Antibiotic prophylaxis against wound infections in oral and maxillofacial surgery J Oral Maxillofac Surg 48:617, 33 Sisalli U, Lalli C, Cerone L, Maida S, Manzoli L, Serra E, Dolci M (2012) Amoxicillin and clavulanic acid vs ceftazidime in the surgical extraction of impacted third molar: a comparative study Int J Immunopathol Pharmacol Jul-Sep;25(3):771-4 34 Diz Dios P, Tomás Carmona I, Limeres Posse J, et al (2006) Comparative efficacies of amoxicillin, clindamycin, and moxifloxacin in prevention of bacteremiafollowing dental extractions Antimicrob Agents Chemother Sep;50(9):2996-3002 35 Duvall NB, Fisher TD, Hensley D, Hancock RH, Vandewalle KS (2013) The comparative efficacy of 0.12% chlorhexidine and amoxicillin to reduce the incidence and magnitude of bacteremia during third molar extractions: a prospective, blind, randomized clinical trial Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Jun;115(6):752-63 36 María-Iciar Arteagoitia Luis Barbier, Joseba Santamaría, Gorka Santamaría, and Eva Ramos (2016) Efficacy of amoxicillin and amoxicillin/clavulanic acid in the prevention of infection and dry socket after third molar extraction A systematic review and meta-analysis Med Oral Patol Oral Cir Bucal Jul; 21(4): e494–e504 37 Arteagoitia I, Ramos E, Santamaria G, Barbier L, Alvarez J, Santamaria J (2015) Amoxicillin/clavulanic acid 2000/125 mg to prevent complications due to infection following completely bone-impacted lower third molar removal: a clinical trial Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Jan;119(1):8-16 38 Poeschl PW, Spusta L, Russmueller G, Seemann R, Hirschl A, Poeschl E, et al (2010) Antibiotic susceptibility and resistance of the odontogenic microbiological spectrum and its clinical impact on severe deep space head and neck infections Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod;110:151-6 39 Bộ y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 220-223 40 Thơng tư số 51/2017/TT-BYT Hướng dẫn phòng, chẩn đốn xử trí phản vệ 41 Đại học y Hà Nội phẫu thuật miệng tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 82 42 Parker NP, Walner DL (2011) “Post-operative pain following coblation or monopolar electrocautery tonsillectomy in children: a prospective, single-blinded, randomised comparison” PubMed 21854552 43 Berge TI (1989) The use of a visual analogue scale in observer assessment of postoperative swelling subsequent to third molar surgery Acta Odontol Scand 47:167, 44 Pasqualini D, Cocero N, Castella A, et al (2005): Primary and secondary closure of the surgical wound after removal of impacted mandibular third molars: A comparative study Int J Oral Maxillofac Surg 34:52, 45 Blum IR (2002) Contemporary views on dry socket (alveolar osteitis): A clinical appraisal of standardization, etiopathogenesis and management: A critical review Int J Oral Maxillofac Surg 31: 309, 46 Gersel-Pedersen N Fibrinolytic activity of blood and saliva before and after oral surgery Int J Oral Surg 10:114, 1981 (suppl 1) 47 Birn H (1972) Fibrinolytic activity of alveolar bone in “dry socket” Acta Odont Scand 30:23, 48 Bergdahl M, Hedstrom L (2004) Metronidazole for the prevention of dry socket after removal of partially impacted mandibular third molar: a randomised controlled trial Br J Oral Maxillofac Surg;42:555–8 49 Sabiston CB, Gold WA (1974) Anaerobic bacteria in oral infection Oral Surg Oral Med Oral Pathol ;38:187–192 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT:……… Mã số: …… I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………… Tuổi: ………… Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: …………………… Địa chỉ: …………………………… Điện thoại:……………………………… Ngày khám bệnh: …………… II LÝ DO ĐẾN KHÁM Đau Sưng  Dắt TĂ  SC mô mềm  Ê buốt  Sâu R8  Dự phòng  Sâu R7  Chỉnh nha Nguyên nhân khác………… III KHÁM LÂM SÀNG Mặt Sưng  Khớp TDH Khơng sưng  Bình thường  Tiếng kêu khớp  Có  Hạch hàm Cân đối  Biến dạng  Không  Há miệng……… mm Răng khơn hàm R38  Có  Răng hở thơng với miệng A1  Vị trí Khoảng rộng xương sau hàm Kẹt R7 Có  R48  Không  A2  B C a≥b a

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan