Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHỐNG NHIỄM TRÙNG CỦA KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRƯỚC PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI PHÂN LOẠI THEO PARANT II ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI –2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHỐNG NHIỄM TRÙNG CỦA KHÁNG SINH DỰ PHỊNG TRƯỚC PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHƠN HÀM DƯỚI PHÂN LOẠI THEO PARANT II Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phú Thắng TS Hoàng Kim Loan HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Biến chứng CĐ Chỉ định HOR Huyệt ổ KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phòng LS Lâm sàng R7 Răng hàm lớn thứ hai R8 Răng hàm lớn thứ ba RKHD Răng khôn hàm TKRD Thần kinh VD Ví Dụ VK Vi Khuẩn XHD Xương hàm XN Xét nghiệm XQ X quang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật nhổ khôn hàm thủ thuật thường gặp phẫu thuật miệng Tỷ lệ nhiễm trùng sau nhổ tài liệu cơng bố từ 1,2%-27% [1],[2] Có nhiều yếu tố trước sau phẫu thuật ảnh hưởng tới nguy nhiễm trùng sau nhổ kinh nghiệm bác sĩ phẫu thuật, tuổi bệnh nhân, diện bệnh lý nha chu, số lượng xương cần loại bỏ để lấy [3],[4],[5],[6] Vì nhiều tác giả khuyên nên sử dụng kháng sinh phẫu thuật nhổ khôn với ý nghĩa giảm biến chứng sau phẫu thuật chẳng hạn sưng, đau, hạn chế há miệng, chậm hồi phục vết thương trường hợp triệu chứng có liên quan đến nhiễm trùng [7],[8],[9] Kháng sinh sử dụng phẫu thuật nhổ khơn với mục đích dự phòng nhiễm trùng có nhiều quan điểm khác chưa thống liệu pháp kháng sinh Một số nghiên cứu ủng hộ sử dụng liệu pháp kháng sinh 5-7 ngày sau phẫu thuật [50],[51],[52] Các nghiên cứu khác cho nên sử dụng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật với ưu điểm chi phí hợp lý, kháng sinh sử dụng kiểm soát bác sĩ, giảm rối loạn tiêu hóa, góp phần giảm tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn [11],[12], [13] Gần đây, Ren YF [10] phân tích tổng hợp thử nghiệm lâm sàng hiệu kháng sinh dự phòng đưa kết luận ‘kháng sinh toàn thân sử dụng trước phẫu thuật có hiệu việc giảm xuất viêm xương ổ nhiễm trùng vết thương’ Trên giới có nhiều nghiên cứu Kaczmarzyk T [11], Lacasa JM [12], Monaco G [13], Olusanya AA [14], López-Cedrún JL [15] so sánh hiệu kháng sinh dự phòng với kháng sinh hậu phẫu sau nhổ khôn Các kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác tỉ lệ mức độ nhiễm trùng sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật nhóm dùng kháng sinh hậu phẫu Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể hiệu sử dụng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật nhổ khơn chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu chống nhiễm trùng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật nhổ khôn hàm phân loại theo parant II” với mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ nhiễm trùng bệnh nhân dùng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật Đánh giá liên quan số yếu tố tới nguy nhiễm trùng sau phẫu thuật nhổ Chương TỔNG QUAN 1.1 Phân loại RKHD mọc lệch, ngầm RKHD mọc lệch, ngầm có nhiều cách phân loại, xếp Mục đích việc phân loại để tiên lượng vạch kế hoạch phẫu thuật cho loại cụ thể Theo quan điểm Parant dựa vào kỹ thuật phẫu thuật phải sử dụng để phân loại Theo Pell, Gregory Winter dựa vào lâm sàng X quang để phân loại 1.1.1 Phân loại theo quan điểm phẫu thuật Parant Loại I: nhổ cần mở phần xương ổ răng, tạo điểm tựa cho bẩy cách khoan rãnh mặt gần Phương pháp áp dụng cho trường hợp kích thước hình dạng chân cho phép dùng lực xoay kéo lên Chỉ định cho trường hợp: - Răng lệch gần, kẹt 7, hai chân tách rời thn thuận chiều bẩy (Hình 1.1) Hình 1.1 Răng lệch kẹt 7, hai chân tách rời - Răng lệch gần, kẹt 7, chân chụm, cong xi chiều bẩy (Hình 1.2) Hình 1.2 Răng lệch kẹt 7, chân chụm Loại II: nhổ cần mở phần xương ổ cắt cổ răng: 10 Kỹ thuật: Dùng mũi khoan Tungsten để cắt ngang qua cổ 8, sau dùng bẩy để lấy phần thân chân lên Chỉ định: - Răng lệch gần ngang, thấp, kẹt số 7, chân chụm, thẳng hay cong (Hình 1.3) Hình 1.3 Răng lệch gần ngang, kẹt 7, chân chụm - Răng ngầm đứng nằm chìm sâu, chân chụm to hay hai chân cong hình móc câu (Hình 1.4.) Hình 1.4 Răng ngầm chìm sâu, chân chụm to hay hai chân cong - Răng ngầm sâu lệch xa góc, hay nằm ngang (Hình 1.5) Hình 1.5 Răng ngầm sâu lệch xa - Răng lệch phía lưỡi (Hình 1.6.) 18 Vũ Đức Nguyện (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang kết phẫu thuật khôn hàm mọc lệch, ngầm khó gây mê nội khí quản, Luận án tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội, 69 19 Garcia AG, Sampedro FG, Rey JG, et al (2000) Pell-Gregory classification is unreliable as a predictor of difficulty in extracting impacted lower third molars Br J Oral Maxillofac Surg, 38(6):585-587 20 Gulnahar Y, Huseyin Kosqer H, Tutar Y (2013) A comparison of piezosurgery and conventional surgery by heat shock protein 70 expression Int J Oral Maxillofac Surg 42: 508-510gery Eur J Oral Sci 107:437, 1999 21 Lago-Mendez L, Diniz-Freitas M, Senra-Rivera C, Gude-Sampedro F, Gandara Rey JM, Garcia-Garcia A (2007) Relationships between surgical difficulty and postoperative pain in lower third molar extractions J Oral Maxillofac Surg 65: 979-983 22 Kerawala CJ, Martin IC, Allan W, Williams ED (1999) The effects of operatortechnique and bur design on temperature during osseous preparation forosteosynthesis self-tapping screws Oral Surg Oral Med Oral Pathol OralRadiol Endod 88: 145-150 23 Vercellotti T, Nevins ML, Kim DM, et al (2005) Osseous response following resective therapy with piezosurgery Int J Periodontics Restorative Dent 25:543–549 24 Lee JJ, Hahn LJ, Kao TP, Liu CH, Cheng SJ, Cheng SL, Chang HH, Jeng JH, Kok SH (2009) Post-tooth extraction sepsis without locoregional infection - a population-based study in Taiwan Oral Dis.; 15: 602 - 7.) 25 Delibasi C, Saracoglu U, Keskin A (2002): Effects of 0.2% chlorhexidine gluconate and amoxicillin plus clavulanic acid on the prevention of alveolar osteitis following mandibular third molar extractions Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 94:301, 26 Đại học y Hà Nội phẫu thuật miệng tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 151-152 27 Bystedt H, von Konow L, Nord CE (1981) A comparison of the effect of phenoximethylpenicillin and azidocillin on postoperative complications after surgical removal of impacted mandibular third molars Swed Dent J 5:225, 28 Savin J, Ogden GR (1997) Third molar surgery – A preliminary report on aspects affecting quality of life in the early postoperative period Br J Oral Maxillofac Surg ;35:246–53 29 Network Scottish Intercollegiate Guidelines (2014) prophylaxis in surgery 30 Ehrenkranz NJ (1993) Antimicrobial prophylaxis in surgery: mechanisms, misconceptions and mischief Infect Control Hosp Epidemiol: 14: 99–106 31 Flick WG (1999) The third molar controversy: Framing the controversy as a public health policy issue J Oral Maxillofac Surg ;57:438–44 [PubMed] 32 Peterson LJ (1990) Antibiotic prophylaxis against wound infections in oral and maxillofacial surgery J Oral Maxillofac Surg 48:617, 33 Sisalli U, Lalli C, Cerone L, Maida S, Manzoli L, Serra E, Dolci M (2012) Amoxicillin and clavulanic acid vs ceftazidime in the surgical extraction of impacted third molar: a comparative study Int J Immunopathol Pharmacol Jul-Sep;25(3):771-4 34 Diz Dios P, Tomás Carmona I, Limeres Posse J, et al (2006) Comparative efficacies of amoxicillin, clindamycin, and moxifloxacin in prevention of bacteremiafollowing dental extractions Antimicrob Agents Chemother Sep;50(9):2996-3002 35 Duvall NB, Fisher TD, Hensley D, Hancock RH, Vandewalle KS (2013) The comparative efficacy of 0.12% chlorhexidine and amoxicillin to reduce the incidence and magnitude of bacteremia during third molar extractions: a prospective, blind, randomized clinical trial Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Jun;115(6):752-63 Antibiotic 36 María-Iciar Arteagoitia Luis Barbier, Joseba Santamaría, Gorka Santamaría, and Eva Ramos (2016) Efficacy of amoxicillin and amoxicillin/clavulanic acid in the prevention of infection and dry socket after third molar extraction A systematic review and meta-analysis Med Oral Patol Oral Cir Bucal Jul; 21(4): e494–e504 37 Arteagoitia I, Ramos E, Santamaria G, Barbier L, Alvarez J, Santamaria J (2015) Amoxicillin/clavulanic acid 2000/125 mg to prevent complications due to infection following completely bone-impacted lower third molar removal: a clinical trial Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Jan;119(1):8-16 38 Poeschl PW, Spusta L, Russmueller G, Seemann R, Hirschl A, Poeschl E, et al (2010) Antibiotic susceptibility and resistance of the odontogenic microbiological spectrum and its clinical impact on severe deep space head and neck infections Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod;110:151-6 39 Bộ y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 220-223 40 Thông tư số 51/2017/TT-BYT Hướng dẫn phòng, chẩn đốn xử trí phản vệ 41 Đại học y Hà Nội phẫu thuật miệng tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 82 42 Parker NP, Walner DL (2011) “Post-operative pain following coblation or monopolar electrocautery tonsillectomy in children: a prospective, single-blinded, randomised comparison” PubMed 21854552 43 Berge TI (1989) The use of a visual analogue scale in observer assessment of postoperative swelling subsequent to third molar surgery Acta Odontol Scand 47:167, 44 Pasqualini D, Cocero N, Castella A, et al (2005): Primary and secondary closure of the surgical wound after removal of impacted mandibular third molars: A comparative study Int J Oral Maxillofac Surg 34:52, 45 Blum IR (2002) Contemporary views on dry socket (alveolar osteitis): A clinical appraisal of standardization, etiopathogenesis and management: A critical review Int J Oral Maxillofac Surg 31: 309, 46 Gersel-Pedersen N Fibrinolytic activity of blood and saliva before and after oral surgery Int J Oral Surg 10:114, 1981 (suppl 1) 47 Birn H (1972) Fibrinolytic activity of alveolar bone in “dry socket” Acta Odont Scand 30:23, 48 Bergdahl M, Hedstrom L (2004) Metronidazole for the prevention of dry socket after removal of partially impacted mandibular third molar: a randomised controlled trial Br J Oral Maxillofac Surg;42:555–8 49 Sabiston CB, Gold WA (1974) Anaerobic bacteria in oral infection Oral Surg Oral Med Oral Pathol ;38:187–192 50 Martín-Ares M, Barona-Dorado C, Martínez-Rodríguez N, CortésBretón-Brinkmann J, Sanz-Alonso J, Martínez-González JM (2017) Does the postoperative administration of antibiotics reduce the symptoms of lower third molar removal? A randomized double blind clinical study.J Clin Exp Dent 51 Morrow AJ, Dodson TB, Gonzalez ML, Chuang SK, Lang MS (2018) Do Postoperative Antibiotics Decrease the Frequency of Inflammatory Complications Following Third Molar Removal? J Oral Maxillofac Surg 52 Lang MS, Gonzalez ML, Dodson TB (2017) Do Antibiotics Decrease the Risk of Inflammatory Complications After Third Molar Removal in Community Practices? J Oral Maxillofac Surg 53 The Infectious Diseases Society of America (1994) Quality standard for antimicrobial prophylaxis in surgical procedures Infect Control Hosp Epidemiol 54 American Family Physician (1998 Jun 1) Current Guidelines for Antibiotic Prophylaxis of Surgical Wounds 55 Crincoli V, Di Comite M, Di Bisceglie MB, Petruzzi M, Fatone L, De Biase C, Tecco S, Festa F (2014) Which route of antibiotic administration should be used for third molar surgery? A split-mouth study to compare intramuscular and oral intake Clin Ter 56 Kaye KS, Schmader KE, Sawyer R (2004) Surgical site infection in the elderly population Clin Infect Dis.39(12):1835–1841 57 Kaye KS, Schmit K, Pieper C (2005), et al The effect of increasing age on the risk of surgical site infection J Infect Dis 191(7):1056–1062 58 Isik O, Kaya E, Sarkut P, Dundar HZ (2015) Factors Affecting Surgical Site Infection Rates in Hepatobiliary Surgery Surg Infect (Larchmt) 16(3):281–286 59 Barbosa-Rebellato NL1, Thomé AC, Costa-Maciel C, Oliveira J, Scariot R (2011) Factors associated with complications of removal of third molars: a transversal study Med Oral Patol Oral Cir Bucal 60 Blondeau F1, Daniel NG (2007) Extraction of impacted mandibular third molars: postoperative complications and their risk factors J Can Dent Assoc PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………… Tuổi: ………… Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: …………………… Địa chỉ: …………………………… Điện thoại:……………………………… Ngày khám bệnh: …………… II LÝ DO ĐẾN KHÁM Đau Sưng Dắt TĂ SC mô mềm Ê buốt Sâu R8 Dự phòng Sâu R7 Chỉnh nha Nguyên nhân khác………… Có Tiền sử dưng đau: Không III KHÁM LÂM SÀNG Mặt Sưng Khớp TDH Khơng sưng Bình thường Tiếng kêu khớp Có Hạch hàm Cân đối Biến dạng Không Há miệng……… mm Răng khôn hàm R38 Có Răng hở thơng với miệng A1 Vị trí Khoảng rộng xương sau hàm Kẹt R7 Có R48 Không A2 B C a≥b a