Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÂM PH¢N TÝCH KếT QUả PHÂN LOạI BạCH CầU MáU NGOạI VI CủA MáY ĐếM Tế BàO Tự ĐộNG YUMIZEN H550 Chuyờn ngành : Xét nghiệm Y học Mã số : 8720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tùng HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC BN Bạch cầu Bệnh nhân CD Cluster of Differentiation (Cụm biệt hóa) CFU-Eo Colony Forming unit – Eosinophil (Đơn vị tạo cụm bạch cầu ưa acid) CFU-G Colony Forming unit – Granulocyte (Đơn vị tạo cụm bạch cầu hạt) CFU - GMMM Colony Forming unit – Granulocyte/ Erythroid/ Monocyte/Megakaryocyte (Đơn vị tạo cụm dòng bạch cầu hạt/ Dòng hồng cầu/ Dòng đại CTBC thực bào/ Dịng tiểu cầu) Cơng thức bạch cầu LXMC LXMKDH MĐTBTĐ Lơxêmi cấp Lơxêmi kinh dòng hạt Máy đếm tế bào tự động KHVQH Kính hiển vi quang học PLBC Phân loại bạch cầu PLT Platelet PPTC Phương pháp thủ công SLBC Số lượng bạch cầu WBC White blood cell MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sinh máu bình thường thể 1.1.1 Vị trí sinh máu thể qua thời kỳ .3 1.1.2 Vi môi trường tủy xương .4 1.1.3 Tế bào nguồn sinh máu 1.1.4 Điều hòa sinh máu 1.2 Quá trính tăng sinh biệt hóa dịng bạch cầu bình thường .6 1.2.1 Bạch cầu dòng tủy 1.2.2 Bạch cầu dòng lympho 1.3 Thay đổi tế bào máu ngoại vi CTBC số bệnh máu 1.3.1 LXM kinh dòng hạt 1.3.2 LXM cấp 1.3.3 Thiếu máu tan máu 10 1.4 Các phương pháp phân loại bạch cầu 11 1.4.1 PLBC phương pháp thủ công 11 1.4.2 PLBC MĐTBTĐ 12 1.5 Phân loại CTBC máy Yumizen H550 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Thiết kế nghiên cứu .18 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 18 2.6 Biến số số nghiên cứu .19 2.7 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 19 2.7.1 Kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 19 2.7.2 Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu 25 2.8 Sai số phương pháp kiểm soát sai số 26 2.8.1 Sai số 26 2.8.2 Yếu tố nhiễu 26 2.8.3 Phương pháp kiểm soát sai số 26 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.10 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 So sánh kết PLBC nhóm người khỏe mạnh bình thường máy Yumizen H550 với máy DxH 800 PPTC .27 3.2 So sánh kết PLBC nhóm bệnh nhân Lơxêmi cấp máy Yumizen H550 với máy DxH 800 PPTC 29 3.3 So sánh kết PLBC nhóm bệnh nhân Lơxêmi kinh dòng hạt máy Yumizen H550 với máy DxH 800 PPTC 31 3.4 So sánh kết PLBC nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu máy Yumizen H550 với máy DxH 800 PPTC .33 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .35 4.1 Kết PLBC người khỏe mạnh bình thường 35 4.2 Kết PLBC bệnh nhân Lơxêmi cấp 35 4.3 Kết PLBC ở bệnh nhân Lơxêmi kinh dòng hạt 35 4.4 Kết PLBC ở bệnh nhân thiếu máu tan máu .35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 37 LẬP KẾ HOẠCH DỰ TRÙ KINH PHÍ, THỜI GIAN, NHÂN LỰC 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơng thức bạch cầu bình thường người trưởng thành 19 Bảng 3.1 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 máy DxH 800 nhóm người khỏe mạnh bình thường 27 Bảng 3.2 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 máy DxH 800 nhóm người khỏe mạnh bình thường 27 Bảng 3.3 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 PPTC nhóm người khỏe mạnh bình thường 28 Bảng 3.4 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 PPTC nhóm người khỏe mạnh bình thường 28 Bảng 3.5 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 máy DxH800 nhóm bệnh nhân Lơxêmi cấp 29 Bảng 3.6 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 máy DxH 800 nhóm bệnh nhân lơxêmi cấp .29 Bảng 3.7 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân lơxêmi cấp 30 Bảng 3.8 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân lơxêmi cấp 30 Bảng 3.9 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 máy DxH800 nhóm bệnh nhân Lơxêmi kinh dịng hạt 31 Bảng 3.10 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 máy DxH 800 nhóm bệnh nhân lơxêmi kinh dịng hạt 31 Bảng 3.11 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân lơxêmi kinh dòng hạt .32 Bảng 3.12 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân lơxêmi kinh dịng hạt 32 Bảng 3.13 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 máy DxH800 nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu .33 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 máy DxH 800 nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu .33 Bảng 3.15 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu 34 Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển Y học tiến không ngừng lĩnh vực cận lâm sàng, bao gồm xét nghiệm huyết học Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi xét nghiệm huyết học đầu tay để kiểm tra sức khỏe, chẩn đoán, tiên lượng theo dõi hiệu điều trị bệnh nhân nhiều bệnh thuộc nhiều chuyên khoa khác Phân loại công thức bạch cầu (CTBC) phần thiết yếu xét nghiệm nhằm mục đích đánh giá số lượng, thành phần, tỷ lệ loại bạch cầu; giúp cho việc chẩn đoán, theo dõi điều trị tiên lượng bệnh xác Năm 1642, Leeuwenhook chế tạo thành cơng kính hiển vi quang học (KHVQH) phát tế bào máu Năm 1846, Hay phân biệt lymphocyte bạch cầu hạt nhờ kích thước tế bào năm 1874 Malasser giới thiệu phương pháp đếm bạch cầu buồng đếm tế bào máu [1], [2] KHVQH đời bước phát triển quan trọng y học Nhờ đó, xét nghiệm tế bào máu ngoại vi đếm cách thủ công Việc đếm thủ công phương pháp xét nghiệm kinh điển nhiên lại phương pháp cho sai số chọn mẫu có q tế bào đếm Năm 1950, máy đếm tế bào tự động (MĐTBTĐ) đời đánh dấu bước ngoặt cho nhà huyết học Từ đến nay, với tiến khoa học kỹ thuật, MĐTBTĐ đếm nhiều tế bào nên kết có giá trị Có nhiều chế hoạt động MĐTBTĐ, phải kể đến nguyên lý trở kháng, phân biệt loại tế bào dựa kích thước tế bào khơng phân biệt loại tế bào cách xác Tiếp theo nguyên lý sử dụng xung điện cộng hưởng đa chiều laser, giúp bộc khác biệt hình thái cấu trúc nhân tế bào Bên cạnh đó, ngun lý tế bào học dịng chảy Flow cytometry kỹ thuật sử dụng để phát đo lường đặc tính vật lý hóa học tế bào Theo nguyên lý này, dòng chảy tế bào qua khe đếm hẹp mà thời điểm có tế bào riêng lẻ qua, khe đếm có chiếu ánh sáng laser Các tế bào đánh dấu huỳnh quang để hấp thụ sau phát cộng hưởng bước sóng nhận định xử lý máy tính Máy Yumizen H550 MĐTBTĐ đại, thuộc hệ máy ứng dụng phương pháp đo thể tích độ hấp phụ phương pháp lưu lượng dòng chảy tế bào Flow cytometry để xác định công thức bạch cầu Tuy nhiên chưa có cơng trình tiến hành nghiên cứu khả phân loại bạch cầu máu ngoại vi máy Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: “Phân tích kết phân loại bạch cầu máu ngoại vi máy đếm tế bào Yumizen H550” Chương TỔNG QUAN 1.1 Sinh máu bình thường thể 1.1.1 Vị trí sinh máu thể qua thời kỳ Sinh máu người đỉnh cao tiến hóa, q trình sinh sản tế bào máu đạt tới mức hoàn thiện với chế điều hịa tinh tế Có thể chia sinh máu người thành ba thời kỳ (1) sinh máu thời kỳ phôi thai, (2) sinh máu thời kỳ sơ sinh trẻ em, cuối (3) sinh máu người trưởng thành [3], [4] Ngay từ ngày thứ tám phôi, sinh máu bắt đầu hình thành tiểu đảo Woll – Pander, gọi sinh máu trung bì phơi Từ tuần thứ tư trở đi, sinh máu thực trung mô phôi mà rõ gan lách Đến tháng thứ ba tủy xương, hạch tuyến ức bắt đầu trình sinh máu Sinh máu thời kỳ phôi thai trình biệt hóa khơng ngừng mạnh mẽ Lúc đầu, đâu có mảnh trung mơ có sinh máu khu trú hẳn tủy xương, lách hạch lympho; dòng tế bào máu hoàn thiện dần số lượng, hình thái, chức tính kháng ngun bề mặt [3], [4] Sau trẻ đời, sinh máu khu trú dần ba quan chính, tủy xương giữ vai trò chủ yếu Trong năm đầu đời, dòng tế bào máu tiếp tục có biến đổi quan trọng Số lượng hồng cầu giảm dần xuống, huyết cầu tố F thay huyết cầu tố A, số lượng thành phần kháng nguyên bề mặt tế bào máu thay đổi, tương quan dòng bạch cầu (chủ yếu bạch cầu hạt lympho) thay đổi Có thể coi sinh máu giai đoạn sơ sinh trẻ em giai đoạn chuyển tiếp quan trọng đời sống cá thể, giai đoạn chuyển tiếp tạo yếu tố cần thiết cho thể thích nghi với ngoại cảnh Chính biến đổi thích nghi làm cho sinh máu người trưởng thành thật đạt tới mức hoàn thiện cao [3], [4] 1.1.2 Vi môi trường tủy xương Trong thể người, tủy xương có vi mơi trường sinh máu hồn hảo Tổ chức đệm tạo vi môi trường sinh máu, bao gồm toàn yếu tố tế bào gian bào cần thiết cho việc sinh máu Tổ chức đệm cấu tạo tế bào đệm chất đệm gian bào [3], [4] Tế bào đệm tất tế bào hệ thống liên kết có mặt tủy xương, bao gồm hai thành phần lớp tế bào “vỏ khoang” tế bào liên kết khác Lớp tế bào “vỏ khoang” tạo thành liên kết lỏng lẻo tế bào nội mô mạch máu tế bào liên võng ngoại mạc Cấu trúc tạo thành hàng rào ngăn cách tương đối tế bào sinh máu tuần hồn tủy xương, giúp kiểm sốt xâm nhập tế bào lạ từ máu vào tủy xương; đồng thời điều hịa việc phóng thích tế bào trưởng thành từ tủy xương máu Tế bào liên võng ngoại mạc tỏa tua bào tương vào khoang sinh máu làm thành khung đỡ cho tế bào máu cư trú Các tế bào liên kết khác, bao gồm đại thực bào, lympho, tạo cốt bào, hủy cốt bào, tế bào xơ tế bào mỡ, có vai trị sản xuất yếu tố điều hòa sinh máu (cytokine) protein tổ chức đệm Các tế bào sinh máu phân tán xơ – mỡ vi môi trường sinh máu [3], [4] Chất đệm gian bào bao gồm tồn protein ngoại bào mơ liên kết proteoglycan, fibrinectin, collagen, laminin, osteonectin,… Các protein đóng vai trị dẫn truyền thơng tin điều hịa sinh máu tương tác tế bào gốc tế bào đệm [3], [4] 1.1.3 Tế bào nguồn sinh máu Tế bào nguồn sinh máu chiếm 0,01-0,05% tế bào tủy xương có máu ngoại vi (1/100 số lượng tế bào nguồn tủy xương) Cũng thấy tế bào nguồn lách hạch thực tế bào nguồn từ máu ngoại vi đến Trong trình phát triển, tế bào nguồn sinh máu có khả sinh sản biệt hóa thành tế bào máu trưởng thành có chức riêng biệt Người ta chia tế bào nguồn sinh máu thành bốn loại: [3], [4] 1.1.3.1 Tế bào nguồn sinh máu vạn (pluripotential stem cells) 29 3.2 So sánh kết PLBC nhóm bệnh nhân Lơxêmi cấp máy Yumizen H550 với máy DxH 800 PPTC (N= 100) Bảng 3.5 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 máy DxH800 nhóm bệnh nhân Lơxêmi cấp Sai số Chỉ số Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Blast < 5% BN Tỷ lệ % >5% 10% BN Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng 3.6 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 máy DxH 800 nhóm bệnh nhân lơxêmi cấp Phương pháp Máy DxH 800 Máy Yumizen H550 X±SD X±SD Chỉ số Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Blast p Nhận xét: Bảng 3.7 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân lơxêmi cấp Sai số Chỉ số Bạch cầu đoạn trung tính < 5% BN Tỷ lệ % >5% 10% BN Tỷ lệ % 30 Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Bast Nhận xét: Bảng 3.8 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân lơxêmi cấp Phương pháp Chỉ số Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Blast Nhận xét: PPTC Máy Yumizen H550 X±SD X±SD p 31 3.3 So sánh kết PLBC nhóm bệnh nhân Lơxêmi kinh dịng hạt máy Yumizen H550 với máy DxH 800 PPTC (N= 100) Bảng 3.9 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 máy DxH800 nhóm bệnh nhân Lơxêmi kinh dịng hạt Sai số < 5% BN Chỉ số Tỷ lệ % >5% 10% BN Tỷ lệ % Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Blast Nhận xét: Bảng 3.10 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 máy DxH 800 nhóm bệnh nhân lơxêmi kinh dòng hạt Phương pháp Máy DxH 800 Chỉ số Máy Yumizen H550 X±SD p X±SD Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Blast Nhận xét: Bảng 3.11 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân lơxêmi kinh dịng hạt Sai số Chỉ số Bạch cầu đoạn trung tính < 5% BN Tỷ lệ % >5% 10% BN Tỷ lệ % 32 Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Bast Nhận xét: Bảng 3.12 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân lơxêmi kinh dòng hạt Phương pháp Chỉ số Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Blast Nhận xét: PPTC Máy Yumizen H500 X±SD X±SD p 33 3.4 So sánh kết PLBC nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu máy Yumizen H550 với máy DxH 800 PPTC (N= 100) Bảng 3.13 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 máy DxH800 nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu Sai số Chỉ số Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Blast < 5% BN Tỷ lệ % >5% 10% BN Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 máy DxH 800 nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu Phương pháp Máy DxH 800 Máy Yumizen H550 X±SD X±SD Chỉ số Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Blast p Nhận xét: Bảng 3.15 Sai lệch tỷ lệ % kết PLBC máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu Sai số Chỉ số Bạch cầu đoạn trung tính < 5% BN Tỷ lệ % >5% 10% BN Tỷ lệ % 34 Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Bast Nhận xét: Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ % thành phần bạch cầu máy Yumizen H550 PPTC nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu Phương pháp Chỉ số PPTC Máy Yumizen H550 X±SD X±SD Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu mono Bạch cầu lympho Có cảnh báo tế bào Blast Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Kết PLBC người khỏe mạnh bình thường 4.2 Kết PLBC bệnh nhân Lơxêmi cấp 4.3 Kết PLBC ở bệnh nhân Lơxêmi kinh dòng hạt 4.4 Kết PLBC ở bệnh nhân thiếu máu tan máu p 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết mục tiêu nghiên cứu đưa dự kiến kết luận 36 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Theo dự kiến kết luận mục tiêu nghiên cứu đưa dự kiến khuyến 37 LẬP KẾ HOẠCH DỰ TRÙ KINH PHÍ, THỜI GIAN, NHÂN LỰC Nhân lực Nhân lực Nhiệm vụ Lập kế hoạch,xây dựng đề cương, thu thập số liệu kêt nghiên cứu máy, xử lý số liệu, phân tích báo cáo kết nghiên cứu CN Nguyễn Thị Tâm Thời gian tiến hành Hoạt động Hoàn thiện đề cương Trình LĐBV phê duyệt chủ trương đề cương Tập huấn nghiên cứu đề cương, công cụ, biểu mẫu, thu thập thông tin NC Thời gian 01-31/05/2019 26/06/2019 Được phê duyệt 01/07/201931/12/2019 Thu thập số liệu 01/01/202031/03/2020 Làm xử lý số liệu 01/04/2020 – 30/04/2020 Phân tích số liệu 01/05/202031/05/2020 Làm slide, viết nháp báo cáo Thảo luận, hoàn thiện báo cáo Dự trù kinh phí Nội dung chi 01/06/202030/06/2020 01/0731/08/2020 Diễn giải Kết dự kiến Bản đề cương hoàn chỉnh Hiểu rõ đề cương, công cụ, biểu mẫu, thu thập thông tin nghiên cứu Lấy đúng, đủ thông tin (biến số) phục vụ cho nghiên cứu theo công cụ, biểu mẫu Các thông tin, số liệu rõ ràng, truy xuất nguồn gốc, số liệu khác biệt (nếu có) có lý cụ thể Kết số liệu giải mục tiêu nghiên cứu chưa, mối liên quan chúng nào, sử dụng test thống kê gì, kiểm định kết nào… Có nháp báo cáo Bản báo cáo hoàn chỉnh Đơn giá Số Số Thành tiền 38 (vnđ) Xây dựng đề cương nghiên cứu Văn phòng phẩm Chi viết Đề cương Bút, sổ, tài liệu , Thu thập số liệu Hoàn thiện NC phô tô đề cương Mỗi hồ sơ kết Xử lý số liệu, phân báo cáo tích báo cáo lượng người (vnđ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Công Duẩn, Trần Thị Hồng Thủy, (2001), “Công thức bạch cầu”, Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học –Truyền máu, Nhà xuất y học, Trang 29-30 Trần Thị Hồng Thủy, (1999), “Đánh giá chất lượng hoạt động máy đếm tế bào tự động Hà Nội ứng dụng nghiên cứu số số tế bào máu bình thường”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ CKII, Đại học Y Hà Nội, Trang 1-19 Đỗ Trung Phấn, (2003), “Tạo máu bình thường”, Bệnh lý nguồn tạo máu, Nhà xuất y học, Trang 11-13 Trương Công Duẩn, (2014),” Sinh máu bình thường”, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất y học, Trang 9-18 Nguyễn Thị Quỳnh Nga, (2014) “Các bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính”, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất y học, Trang 148-151 Nguyễn Thị Quỳnh Nga, (2014), “ Lơxêmi cấp” , Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất y học, Trang 128-138 Nguyễn Thị Minh An, (2014), “ Thiếu máu tan máu: lâm sàng phân loại” Bài giảng Huyết học - Truyền máu, Nhà xuất y học, Trang 182-190 Mack Fulwyler, 1965, “Particle Separator” Fulwyler MJ (1965), “ Electronic separation of biological cells by volume” Science 10 Wolfgang Ditrich & Wolfgang Gohde, “Flow-through Chamber for Photometers to Measure and Count Particles in a Dispersion Medium” 11 Naeim F (1998), “ Chronic myeloproliferative disorders, Pathlogy of bone marrow”, edit by Naeim F., Williams & Wikins, 166-188 12 World Health Organization (2008), “Chronic myelogenous leukemia, WHO Classification of Tumours”, WHO Press, 32-37 13 Naeim F (1998), “ Acute leukemia, Pathlogy of bone marrow”, edit by Naeim F, Williams & Wikín, 194 – 254 14 Leeuwenhoek V.A (1675), “Other microscopical observations made by the same, about the texture of the blood, the sap of some plants, the figures of sugar and salt, and the probable cause of the difference of their tastes”, Philos Trans R Soc Lond, 380 – 385 15 Kottke – Marchant K, Davis B (2012), “Laboratory Hematology Practice”, John Wiley & Sons – Blackwell Publishing Ltd, 3-10 16 Arneth J (1904), “ Habitation paper Die neutroophilen weissen blutkarperchen bei infections” Krankheiten Jena, Germany: Fischer 17 Schilling V (1929), “ The Blood Picture and its Clinical Signficance” The C.V Mosby Co 18 Bennett J.M, Catovsky D, Danoel M.T, et al (1976), “ Proposals for the classification of the acute leukaemias”, French-American-British (FAB) cooperative group Br J Haematol, 33 (4), 451-458 19 Groner W, (1995), “ Practical guide to modern hematology analyzers”, John Wiley & Sons, Singgapore, 1-3 20 PhạmTử Dương, Nguyễn Thế Khánh (2001), “Xét nghiệm tế bào máu” Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Trang 112-205 21 Etienne Leyy (1978), “ Công thức bạch cầu”, Kỹ thuật phòng xét nghiệm, Nhà xuất Y học, Trang 183-192 22 Kristi J, Smock, Sherrie L (2014), “ Examination of the blood and bone marrow, Wintrobe’s Clinical Hematology”, Lippincott Williams & Wilkín, a Wolters Kluwer business, 1-18 23 Horriba ABX SAS, “Yumizen H550: User manual”, 217-219 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Kính gửi: Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y Sinh học, Bệnh viện huyết học truyền máu Trung Ương Chủ trì đề tài, nghiên cứu: Nguyễn Thị Tâm Địa quan: Trung tâm xét nghiệm GreenLab Địa chỉ: 121 Bùi Thị Xuân – Hai Bà Trưng – Hà Nội Tên đề tài/ nghiên cứu xin đánh giá đạo đức nghiên cứu: “PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHÂN LOẠI BẠCH CẦU Ở MÁU NGOẠI VI CỦA MÁY ĐẾM TẾ BÀO TỰ ĐỘNG YUMIZEN H550” Tên đơn vị chủ trì nghiên cứu: Trung tâm xét nghiệm GreenLab Địa điểm, thời gian triển khai nghiên cứu: Địa điểm: Trung tâm xét nghiệm GreenLab Thời gian: 03 tháng (từ tháng 01/2020 đến tháng 03/2020) Hồ sơ kèm theo đơn xin bao gồm: - Đề cương nghiên cứu - Phiếu xác nhận tham gia nghiên cứu đơn vị chủ trì nghiên cứu - Bản cam kết chấp thuận thực theo nguyên tắc đạo đức nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC Chủ nhiệm đề tài PHỤ LỤC Mã BN: Năm sinh: Chẩn đoán: Ngày xét nghiệm: Chỉ số BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Ngày vào viện/ra viện Chạy máy Chạy máy Yumizen H550 DxH 800 Giới tính Làm tay WBC Nguyên tủy bào Tiền tủy bào Tủy bào Hậu tủy bào BC đũa BC đoạn trung tính BC ưa acid BC ưa base BC mono BC lympho Hồng cầu non # Hồng cầu non % Cảnh báo có tb blast Cảnh báo có BC chưa trưởng thành Cảnh báo có HC non PHỤ LỤC BẢNG DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới Mã bệnh án ... nghiên cứu khả phân loại bạch cầu máu ngoại vi máy Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: ? ?Phân tích kết phân loại bạch cầu máu ngoại vi máy đếm tế bào Yumizen H550? ?? 3 Chương... đề tài/ nghiên cứu xin đánh giá đạo đức nghiên cứu: “PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHÂN LOẠI BẠCH CẦU Ở MÁU NGOẠI VI CỦA MÁY ĐẾM TẾ BÀO TỰ ĐỘNG YUMIZEN H550? ?? Tên đơn vị chủ trì nghiên cứu: Trung tâm xét nghiệm... bạch cầu máy Yumizen H550 máy DxH 800 nhóm bệnh nhân thiếu máu tan máu Phương pháp Máy DxH 800 Máy Yumizen H550 X±SD X±SD Chỉ số Bạch cầu đoạn trung tính Bạch cầu ưa acid Bạch cầu ưa base Bạch cầu