1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm BỆNH lý và kết QUẢ PHẪU THUẬT điều TRỊ THIẾU máu CHI dưới mạn TÍNH DO tắc CHẠC BA ĐỘNG MẠCH CHỦ CHẬU

107 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG NGỌC THẮNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM BệNH Lý Và KếT QUả PHẫU THUậT ĐIềU TRị THIếU MáU CHI DƯớI MạN TíNH DO TắC CHạC BA ĐộNG MạCH CHủ CHậU LUN VN TT NGHIP BC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI DNG NGC THNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM BệNH Lý Và KếT QUả PHẫU THUậT ĐIềU TRị THIếU MáU CHI DƯớI MạN TíNH DO TắC CHạC BA ĐộNG MạCH CHñ CHËU Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62720750 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Ước HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hội đồng xét duyệt chấm luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Hữu Ước, người thầy luôn theo sát, hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Xin cảm ơn PGS.TS Đoàn Quốc Hưng, người thầy dìu dắt tơi bước đường nghiên cứu khoa học, người luôn giúp đỡ, lắng nghe cách vô điều kiện Xin cảm ơn gia đình tơi, bà, mẹ em trai, người ủng hộ tôi, cảm ơn người bạn, người anh em giúp đỡ tơi hết lòng Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2017 Dương Ngọc Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi Dương Ngọc Thắng, học viên bác sĩ nội trú khóa XXXIX Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Hữu Ước, trưởng khoa Phẫu thuật tim mạch lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 10 tháng 09 năm 2017 Dương Ngọc Thắng BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT: Cắt lớp vi tính ĐM : Động mạch ĐMC : Động mạch chủ ĐTĐ : Đái tháo đường HA : Huyết áp HK : Huyết khối MSCT : Multi-slice computer tomography (cắt lớp vi tính đa dãy) TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp TMCDMT : Thiếu máu chi mạn tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH LÝ TẮC CHẠC BA ĐỘNG MẠCH CHỦ CHẬU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 GIẢI PHẪU, SINH LÝ ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG, ĐỘNG MẠCH CHẬU 1.2.1 Nguyên ủy đường 1.2.2 Các nhánh bên .5 1.2.3 Các nhánh tận 1.2.4 Liên quan .6 1.2.5 Cấu tạo thành động mạch chủ bụng – chậu 1.2.6 Đặc điểm sinh lý động mạch chủ bụng – chậu 1.3 THƯƠNG TỔN GIẢI PHẪU BỆNH LÝ VÀ SINH LÝ BỆNH THIẾU MÁU CHI DƯỚI MẠN TÍNH DO TẮC CHẠC BA ĐỘNG MẠCH CHỦ CHẬU 1.3.1 Thương tổn giải phẫu bệnh lý 1.3.2 Sinh lý bệnh 11 1.4 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY NÊN BỆNH LÝ THIẾU MÁU CHI DƯỚI MẠN TÍNH DO TẮC CHẠC BA ĐỘNG MẠCH CHỦ CHẬU.11 1.4.1 Tăng huyết áp 12 1.4.2 Đái tháo đường 13 1.4.3 Hút thuốc 13 1.4.4 Yếu tố tuổi giới .13 1.5 CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ THIẾU MÁU CHI DƯỚI MẠN TÍNH DO TẮC CHẠC BA ĐỘNG MẠCH CHỦ CHẬU 13 1.5.1 Phân loại 13 1.5.2 Triệu chứng lâm sàng 16 1.5.3 Triệu chứng cận lâm sàng 18 1.5.4 Chỉ định phẫu thuật bệnh lý tắc chạc ba chủ chậu .21 1.6 PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ THIẾU MÁU CHI DƯỚI MẠN TÍNH DO TẮC CHẠC BA ĐỘNG MẠCH CHỦ CHẬU 21 1.6.1 Phẫu thuật bắc cầu chủ đùi bên 21 1.6.2 Cầu nối giải phẫu .26 1.6.3 Bóc nội mạc động mạch chậu, đùi 26 1.7 BIẾN CHỨNG SAU MỔ 26 1.7.1 Biến chứng sớm 26 1.7.2 Biến chứng muộn 28 1.8 ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH LÝ THIẾU MÁU CHI DƯỚI MẠN TÍNH DO TẮC CHẠC BA ĐỘNG MẠCH CHỦ CHẬU 28 1.8.1 Thuốc vận mạch 28 1.8.2 Điều trị chống huyết khối 29 1.8.3 Điều trị yếu tố nguy hại bệnh phối hợp 29 1.8.4 Điều trị lý liệu pháp 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu .30 2.1.4 Quy trình nghiên cứu 30 2.2 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Các biến lâm sàng, cận lâm sàng trước mổ 31 2.2.2 Các biến đặc điểm phẫu thuật kết phẫu thuật 34 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .38 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học 38 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng 40 3.1.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng trước mổ .43 3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT .45 3.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 49 3.3.1 Một số đặc điểm kết sớm sau mổ 49 3.3.2 Một số đặc điểm kết theo dõi lâu dài 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .53 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ học 53 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng 60 4.1.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng 62 4.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT .64 4.2.1 Phương pháp vô cảm thời gian phẫu thuật .64 4.2.2 Tính chất phẫu thuật 64 4.2.3 Kỹ thuật mổ 65 4.2.4 Nguyên liệu cầu nối .69 4.2.5 Truyền máu sau mổ .70 4.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 70 4.3.1 Kết sớm sau mổ 70 4.3.2 Đặc điểm kết muộn .75 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị ý nghĩa số HA tâm thu cổ chân-cánh tay IS .18 Bảng 1.2 Các giai đoạn thiếu máu mạn tính 18 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .38 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử bệnh lý nội – ngoại khoa39 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dấu hiệu đau cách hồi chi 40 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dấu hiệu thay đổi mạch chi dưới41 Bảng 3.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí hoại tử bệnh nhân thiếu máu chi giai đoạn IV .42 Bảng 3.7 Liên quan tiền sử bệnh phối hợp giai đoạn thiếu máu chi lúc vào viện 42 Bảng 3.8 Thăm dò chẩn đốn hình ảnh trước mổ 43 Bảng 3.9 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tổn thương mạch phối hợp xác định chẩn đốn hình ảnh .43 Bảng 3.10 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí tổn thương động mạch chi phối hợp .44 Bảng 3.11 Liên quan tổn thương động mạch chi phối hợp với giai đoạn thiếu máu chi 44 Bảng 3.12 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nồng độ glucose huyết .45 Bảng 3.13 Nồng độ cholesterol triglycerid máu bệnh nhân nghiên cứu .45 Bảng 3.14 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo phương pháp vô cảm .46 Bảng 3.15 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí thực cầu nối 46 Bảng 3.16 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí động mạch nhận .47 Bảng 3.17 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vật liệu làm cầu nối 48 Bảng 3.18 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lượng máu truyền mổ .48 Bảng 3.19 So sánh thời gian phẫu thuật bắc cầu chủ đùi với thời gian phẫu thuật làm cầu nối giải phẫu 49 Bảng 3.20 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dấu hiệu lâm sàng sau mổ .49 Bảng 3.21 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kết phẫu thuật 50 Bảng 3.22 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thăm dò chẩn đốn hình ảnh thực sau phẫu thuật .50 Bảng 3.23 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kết bảo tồn chi 51 Bảng 3.24 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuân thủ điều trị sau mổ 52 12 Nevelsteen A., Wouters L., Sudy R (1991) Aortofemoral Dacron reconstruction for aorto-iliac occlusive disease: A 25-years survey Eur J Vasc Surg, 5(23), 179-186 13 Marc A.P., Lloyd M.T et al (1996) Comparison of axillofemoral andaortofemoral bypass for aortoiliacocclusive disease Journal of vascular surgery, 23(85), 263-271 14 Đoàn Quốc Hưng (2006) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng điều trị ngoại khoa bệnh thiếu máu chi mạn tính xơ vữa động mạch, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 15 Phạm Thọ Tuấn Anh (1996) Hướng chẩn đoán điều trị ngoại khoa tắc động mạch chi mạn tính, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 16 Trịnh Văn Minh (2004) Giải phẫu người tập I, Nhà xuất y học, Hà Nội 17 Đỗ Xuân Hợp (1972) Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi chi dưới, Nhà xuất y học, Hà Nội 18 Frank Netter (2007) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội 19 Trịnh Bình (2005) Bài giảng mơ phơi, Nhà xuất y học, Hà Nội 20 Phạm Thắng (1998) Bệnh động mạch chi dưới, Nhà xuất y học, Hà Nội 21 Cabanne F., Bonenfant J.L (1980) Artères: Anatomie pathologique, principes de pathologie générale et spéciale, Maloine S.A Editeur, Paris 22 Stary C.H (2000) Natural history and histological classification of atherosclerotic lesions An update Arterioscler Thromb Vasc Biol, 20(91), 1177-1178 23 Nguyễn Văn Tảo Nguyễn Thị Bích Hà (1994) Một số hiểu biết hình thành mảng vữa xơ động mạch Tạp chí y học quân sự, 1(92), 24-36 24 Jean-Micheal C., Pierre D (2007) Traité de pathologie vasculaire, Centre Littérale, Marseille 25 Conni N., Tennison B (1992) Prevalence of lower extremity arterial disease among elderly people in the community Br J Gen Pract, 42(95), 149-152 26 Wouter T.M., Diederick E.G (1998) Peripheral Arterial Disease in the Elderly The Rotterdam study Arterioscler Thromb Vasc Biol, 18(72), 185-192 27 Chiara B., Rodolfo P (2002) Smoking and Gender Cardiovasc Research, 94), 568-576 28 P.Bertrand, P.Gouny, F.Mercier (1999) Longterm outcome in patient under 40 years after revascularization for chronic lower limb ischemia J Cardiovasc Surg, 40(96), 561-569 29 Jeanwan K., Christopher J K (2012) Endovascular Treatment of Aortoiliac Artery Stenosis and Occlusions, Haimovici’s Vascular Surgery, Blackwell Publishing, USA 30 Phan Quốc Hùng, Trần Quyết Tiến (2014) Can thiệp nội mạch điều trị hẹp tắc động mạch chủ chậu mạn tính Y học TP Hồ Chí Minh, 18(97), 1-8 31 Hollender L.F (1999) René Leriche Chirurgie, 124(98), 330-339 32 Heijenbrok-Kal M.H., M.C Kock, M.G Hunink (2007) Lower extremity arterial disease: multidetector CT angiography metaanalysis Radiology, 245(102), 433-439 33 Hertzer N.R., Beven E.G (1984) Coronary artery disease in peripheral vascular patients: a classification of 1000 coronary angiograms and results of surgical management Ann Surg, 199(99), 223 34 H Haimovici (2012) Transperitoneal Exposure of Abdominal Aorta and Iliac Arteries, Haimovici's vascular surgery, Blackwell Publishing, USA 35 Crawford R.S., Brewster D.C (2014) Direct Surgical Repair of Aortoiliac Occlusive Disease, Atlas of vascular surgery and endovascular therapy: Anatomy and Technique, Elsevier, USA 36 E.S Crawford, Richard A.B., Donald H.G (1981) Aortoiliac occlusive disease: Factors influencing survival and function following reconstructive operation over a twenty-five-year period Surgery, 90(77), 1055-1067 37 Schneider J.R., Besso S.R., Walsh D.B et al (1994) Femorofemoral versus aortobifemoral bypass: outcome and hemodynamic results J Vasc Surg, 19(53), 43-57 38 Friedman S.G., Lazzaro R.S., Spier L.N (1995) A prospective randomized comparison of Dacron and polytetrafluoroethylene aortic bifurcation grafts Surgery, 117(78), 7-10 39 Johnson W.C., LoGerfo F (1977) Is axillo-bilateral femoral graft an effective substitute for aortic-bilateral iliac/femoral graft?An analysis of ten years experience Ann Surg, 186(79), 123-129 40 Martinez B.D., Hertzer N.R., Beven E.G (1980) Influence of distalarterial occlusive disease on prognosis following aortobifemoral bypass Surgery, 88(80), 795-805 41 David R.H., Mahlon K.B (1979) Arteriosclerosis obliterans in young women American Journal of Medicine, 66(74), 997-1000 42 Jack L.C., J.T.Davis, Jerry B.G (1980) Aortoiliac occlusive disease in women Surgery, 88(76), 775-784 43 Willigendael E.M., Teijink A.W (2004) Influence of smoking in incidence and prevalence of peripheral arterial disease J Vasc Surg, 40(75), 179-191 44 Hughson W.G (1978) Intermittent claudication: Prevalence and risk factors BMJ Surg, 1(81), 1379-1381 45 M Kobayashi, K Hida (2004) Longterm outcome of femoropopliteal bypass for claudication and critical ischemia Asian Cardiovasc Thorac Ann, 12(82), 208-212 46 Paraf F., Christian J (2001) Cholesterol Crystal Embolization Demonstrated on GF Biopsy American Journal of Gastroenterology, 96(73), 3301-3304 47 Đỗ Kim Quế (1996) Chẩn đoán điều trị ngoại khoa tắc động mạch ni chi cấp tính, Luận án phó tiến sĩ, Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 48 Kentaro F., Esato K., Nobuya Z (1998) Arterial reconstruction: Justified for patients with intermittent claudication World J Surg, 22(62), 10391042 49 Dawson I., J.H Van Bockel (1999) Reintervention and mortality after infrainguinal reconstructive surgery for leg ischemia Br J Surg, 86(69), 38-44 50 Lloyd M.T., Gregory L.M., Donald B.C (1992) The incidence of perioperative myocardial infarction in general vascular surgery J Vasc Surg, 15(68), 15-29 51 Peer R (1990) Superficial femoral artery as inflow pro bypass to the proximal popliteal artery J Cardiovasc Surg, 31(70), 735-738 52 Jensen B.V., Egeblad K (1990) Aorto-iliac arteriosclerotic disease in young human adults Eur J Vasc Surg, 4(67), 583-586 53 Sladen J.G, Gilmour I.L., Wong R.W (1986) Cumulative patency and actual palliation in patients with claudication after aortofemoral bypass: prospective long-term follow-up of 100 patients Am J Surg, 152(25), 190-195 54 Brewster D.C., Darling R.C (1978) Optimal methods of aortoiliac reconstruction Surgery, 84(12), 739 55 Szilagyi D.E., Elliott J.P., Smith R.F (1986) A thirty-year survey of the reconstructive surgical treatment of aortoiliac occlusive disease J Vasc Surg, 3(65), 421-436 56 Van den Aldcer P.J., Van Schilfgaarde R., Brand R (1992) Long-term results of prosthetic and nonprosthetic reconstruction for obstructive aortoiliac disease Eur J Vase Surg, 6(66), 53-61 57 Hung J., Stephen W.C., J Wong (2000) Survival in patients with chronic lower extremity ischemia: A risk factor analysis Ann Vasc Surg, 14(63), 58 Cormier J.M (1989) Indications et progrès dans la chirurgie des artériopathies chroniques des membres inférieurs Les artériopathies athéromateuses des membres inférieurs Excerpta Medica Amsterdam, 5(64), 109-121 59 Sean P.R (2003) Composite sequential arterial reconstruction for limb savage J Vasc Surg, 36(59), 325-329 60 Murabito J.M (1997) Intermittent claudication: A risk profile from Framingham Heart Study Circulation, 96(60), 44-49 61 Jonathan D.B (2000) Chronic lower limb ischemia Western Journal of Medicine San Francisco, 173(61), 5-13 62 Makinen K., Hannu M (2002) Increased vascularity detected by digital subtraction angiography after VEGF Gene transfer to human lower limb artery: A randomized, placebo controlled, double blinded phase II study Molecular Therapy, 6(57), 127-133 63 Yova D., Gonis H., Politopulos C (1995) Interpretation of diagnostic implication of fluorescence parameters for atherosclerosis in fibrous, calcified and normal arteries Technology of Health Care, 3(58), 101-109 64 Brennan J.A., Walsh A.K (1991) The role of simple non-invasive testing in infra inguinal vein graft surveillance Eur J Vasc Surg, 5(54), 13-17 65 Mills L.J., Dennis F.B (1995) The origin of infrainguinal vein graft stenosis: A prospective study based on Duplex surveillance J Vasc Surg, 21(55), 16-25 66 Richard M.G., Joanne Mc N (1990) Comparison of infrainguinal graft surveillance techniques J Vasc Surg, 11(56), 67 Tunis S (1991) The use of angioplasty, bypass surgery and amputation in the management of peripheral vascular disease The new England Journal of Medecine, 107(33), 556-562 68 Malone J.M., Goldstone I., Moore W.S (1975) The natural history ofbilateral aortofemoral bypass grafts for ischemia of the lowerextremities Arch Surg, 110(84), 1300-1306 69 Marc A.P., Lloyd M.T., Gregory L.M et al (1996) Comparison of axillofemoral and aortofemoral bypass for aortoiliac occlusive disease J Vasc Surg, 23(46), 263-271 70 Mannick I.A., Williams L.E., Nasbeth D.C (1970) The late results of axillofemoral grafts Surgery, 68(47), 1038-1043 71 Parsonnet V., Alpert J., Brief D.K (1970) Femorofemoral and axillofemoral grafts-compromise or preference ? Surgery, 67(48), 26-33 72 Moore W.A, Hall A.D, Blaisdell F.W (1971) Late results of axillaryfemoral bypass grafting Am J Surg, 122(49), 48-54 73 Eugene J., Goldstone J., Moore W.A (1977) Fifteen year experience with subcutaneous bypass grafts for lower extremity ischemia Ann Surg, 186(50), 177-183 74 Ray L.I., O'Conner J.B., Davis C.C et al (1979) Axillofemoral bypass: a critical reappraisal of its role in the management of aortoiliac occlusive disease Am J Surg, 51), 117-128 75 Rutherford R.B., Patt A., Pearce W.H (1987) Extra-anatomic bypass: a closer view J Vasc Surg, 6(52), 437-446 76 Harris P.L., Cave Bigley O.J et al (1985) Aortofemoral bypass and the role of concomitant femorodistal reconstruction Br J Surg, 72(41), 317 77 O ’ Donnell T.F, McBride K.A (1981) Management of combined segment disease Am J Surg, 141(42), 452 78 Garrett W.V, Slaymaker E.E et al (1977) lntraoperative prediction of symptomatic result of aortofemoral bypass from changes in ankle pressure index Surgery, 82(43), 504 79 Levinson S.A., Levinson H.J et al (1973) Limited indications for unilateral aortofemoral or iliofemoral vascular grafts Arch Surg, 107(44), 791 80 Cormier J.M., C Laurian, Yves Novel (1986) Pontages aorto-fémoraux en polytetrafluoroéthylène: résultat préliminaire de 363 pontages Ann Chir Vasc, 1(22), 43-49 81 Rzucidlo E.M., Powell R.J et al (2003) Early results of stent - grafting to treat diffuse aortoiliac occlusive disease J Vasc Surg, 37(37), 1175 82 Kashyap V.S., Pavkov M.L et al (2008) The management of severe aortoiliac occlusive disease: endovascular therapy rivals open reconstruction J Vasc Surg, 48(38), 1451 83 Ballard J.L., Bergan J.J et al (1999) Aortoiliac stent deployment versus surgical reconstruction: analysis of outcome and cost J Vasc Surg, 29(39), 387 84 Van der Viler J.A., Scharn D.M., 19:610-4 (1994) Unilateral vascular reconstruction for iliac obstructive disease J Vasc Surg, 19(29), 610-614 85 Bowes D.E., Youkey J.R., Franklin D.P et al (1992) An algorithm for the surgical management of chronic abdominal aortic occlusion and occluded aortofemoral grafts J Cardiovasc Surg (Torino), 33(30), 86 Littooy F.N., Steffan G., Steinam S et al (1993) An ll-year experience with aortofemoral bypass grafting Cardiovasc Surg, 1(31), 232-238 87 Conners S.M., S.Money (2002) Can claudication be improved with medication Seminar in Vasc Surg, 15(28), 237-243 88 Brewster D.C., Meier G.H., et al (1987) Reoperation for aortofemoral graft limb occlusion: optimal methods and long - term results J Vasc Surg, 5(35), 363 89 Dunn D.A., Downs A.R., Lye C.L (1982) Aortoiliac reconstruction for occlusive disease: comparison of end-to-end and en&to-side proximal anastomoses Can J Surg, 25(26), 382-384 90 Mulcare R.J., Royster T.S., Lynn R.A et al (1978) Long-term results of operative therapy for aortoiliac disease Arch Surg, 113(27), 91 Satish.C.M, Marshall W.W (1996) Surgical treatment of chronic lower limb ischemia: An overview ACC current journal review, 3(24), 33-36 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Thiếu máu chi giai đoạn IV: điểm loét, hoại tử mỏm cụt ngón IV (BN Bùi Văn T., Nam, 65 tuổi, MS 13097) Ảnh 2: Hình ảnh hẹp lòng mạch giảm tốc độ dòng chảy siêu âm Doppler ĐM đùi (BN Đặng Thanh K., Nam, 68 tuổi, MS 46437) Ảnh 3: Tắc hoàn toàn ĐMC bụng đoạn ĐM thận chụp mạch (BN Đỗ Xuân L., Nam, 61 tuổi, MS 10066) Ảnh 4: Tắc ĐMC bụng đoạn thận phim chụp MSCT dựng hình (BN Hồng Lý P., Nam, 41 tuổi, MS 44237) Ảnh 5: Huyết khối lòng ĐMC bụng (BN Trịnh Viết B., Nam, 72 tuổi, MS 12273) Ảnh 6: Bắc cầu chủ - đùi hai bên với đường mổ sau phúc mạc (BN Nguyễn Tiến B., Nam, 58 tuổi, MS 4430) Ảnh 7: Bóng chèn lòng ĐMC đặt huỳnh quang (BN Đỗ Quốc T., Nam, 77 tuổi, MS 45117) Ảnh 8: Cầu nối chủ đùi hai bên (BN Phạm Xuân U., Nam, 60 tuổi, MS 2313) Ảnh Chụp MSCT kiểm tra cầu nối sau mổ, cầu nối thông tốt (BN Thiều Đức Đ., Nam, 64 tuổi, MS 2717) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH THIẾU MÁU CHI DƯỚI MẠN TÍNH DO TẮC CHẠC BA CHỦ CHẬU Họ tên: Chiều cao:….cm Cân nặng:… kg Tuổi: Giới: nam □ nữ □ Số hồ sơ: Nghề nghiệp: Làm ruộng □ Hưu trí □ Khác □ Địa chỉ: Ngày vào: Ngày mổ : Ngày ra: TIỀN SỬ Tiền sử nội khoa : ĐTĐ □ THA □ (điều trị (điều trị có □ khơng □) TBMMN □ (điều trị có □ khơng □) Bệnh mạch vành □ (điều trị RL lipid □ (điều trị có □ khơng □) có □ khơng □) có □ khơng □) Khác: Nghiện thuốc Có □ Số bao năm Khơng □ Tiền sử ngoại khoa Có □ Cụ thể : Khơng □ Tiền sử gia đình Có □ Cụ thể Khơng □ LÂM SÀNG Lý vào viện Tình cờ □ Đau cách hồi T□ P□ Hai chân □ Đau liên tục T□ P□ Hai chân □ Loét, mỏm cắt không liền □ Thời gian bắt đầu có triệu chứng đến vào viện: tháng Mạch ngoại vi Yếu □ P□ T□ Hai chân □ Mất □ P□ T□ Hai chân □ Tiếng thổi Có □ Không □ Giai đoạn thiếu máu: I□ II □ III □ IV □ CẬN LÂM SÀNG SA Doppler Có □ Khơng □ Chụp MSCT Có □ Khơng □ Chụp mạch Có □ Khơng □ Vị trí HK ĐMC:Trên thận □ Type tổn thương: I □ II □ Ngang thận □ Dưới thận □ ĐMC ngực □ Vành □ III □ Tổn thương mạch phối hợp Chi □ Cảnh □ Chi □ Đùi □ Dưới gối □ Sinh hóa : Cholesterol mmol/l Glucose Triglycerid mmol/l mmol/l Chức gan Bình thường □ Giảm □ Chức thận Bình thường □ Giảm □ Hematocrit: Bình thường □ Giảm □ Tăng □ Bạch cầu : Giảm □ Tăng □ TTC □ Tê rễ □ Bình thường □ PHẪU THUẬT Mổ: Phiên □ Cấp cứu □ Vô cảm: NKQ □ TTS □ Thời gian mổ: Cầu nối: phút Truyền máu Có □ Số lượng chủ đùi □ chủ chậu □ (đv) Không □ nách đùi □ nách đùi – đùi đùi □ Lấy HK ĐMC: Có □ Khơng □ Loại mạch: Chữ Y tráng bạc □ Xoắn □ Chữ Y □ Miệng nối gần: Tận tận □ Tận bên □ Miệng nối xa: Đùi chung □ Đùi nông □ Thẳng □ Đùi sâu □ Cắt cụt phối hợp: Có □ Khơng □ KẾT QUẢ SỚM Biến chứng: Nhiễm trùng □ Rò dưỡng chấp □ Chảy máu □ Suy thận □ Mổ lại: Có □ (lý ) Cảm giác đau: Tăng □ Bắt mạch: Rõ □ Tử vong Giảm □ Không rõ □ ( P □ Có □ Nguyên nhân tử vong : Tắc cầu nối □ Không □ Không □ Không đổi □ T□ Cả hai □) ... 1.5.4 Chỉ định phẫu thuật bệnh lý tắc chạc ba chủ chậu .21 1.6 PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ THIẾU MÁU CHI DƯỚI MẠN TÍNH DO TẮC CHẠC BA ĐỘNG MẠCH CHỦ CHẬU 21 1.6.1 Phẫu thuật bắc cầu chủ đùi bên... thành động mạch chủ bụng – chậu 1.2.6 Đặc điểm sinh lý động mạch chủ bụng – chậu 1.3 THƯƠNG TỔN GIẢI PHẪU BỆNH LÝ VÀ SINH LÝ BỆNH THIẾU MÁU CHI DƯỚI MẠN TÍNH DO TẮC CHẠC BA ĐỘNG MẠCH CHỦ CHẬU... tài: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý kết phẫu thuật điều trị thiếu máu chi mạn tính tắc chạc ba động mạch chủ chậu nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh thiếu máu chi mạn

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:57

Xem thêm:

Mục lục

    Trên thế giới cũng đã có nhiều nghiên cứu tổng kết về các phương pháp và kết quả điều trị bệnh lý này như nghiên cứu của Nevelsteen A. về kết quả phẫu thuật bắc cầu chủ đùi [12], hay nghiên cứu của Marc A.P. về so sánh kết quả phẫu thuật bắc cầu chủ đùi với bắc cầu nách đùi [13]…

    - Hai động mạch hoành dưới

    - Động mạch thân tạng

    - Động mạch mạc treo tràng trên

    - Các động mạch thận

    - Hai động mạch sinh dục

    - Động mạch mạc treo tràng dưới

    Ngang mức đốt sống thắt lưng 4, ĐMC bụng chia ra làm 3 nhánh tận:

    Bệnh lý TMCDMT do tắc chạc ba chủ chậu được chia thành ba type dựa trên vị trí của tổn thương xơ vữa mạch

    - Hẹp ĐM chậu gốc 1 hoặc 2 bên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w