Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
4,23 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch chi (BĐMCD) tình trạng bệnh lý động mạch chủ bụng động mạch chi lòng động mạch bị hẹp/tắc gây giảm tưới máu phận liên quan (da, thần kinh) phía hạ lưu Bệnh nhân BĐMCD biểu triệu chứng lâm sàng chưa, số huyết áp cổ chân - cánh tay (gọi tắt ABI - Ankle Brachial Index) giảm so với giá trị bình thường [1] Bệnh lý mạch máu Việt Nam năm gần diễn biến theo xu hướng tăng dần số lượng bệnh nhân mức độ phức tạp bệnh Nguyên nhân tuổi thọ trung bình tăng thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt, làm việc bệnh nhân dẫn tới tỷ lệ bệnh mạch máu ngày tăng Các bệnh mạch máu phức tạp xuất thách thức với bác sĩ lâm sàng ngoại khoa can thiệp tim mạch [1] Với bệnh nhân có bệnh mạch máu phức tạp, tuổi cao, nhiều vị trí tổn thương việc áp dụng phương pháp kinh điển phẫu thuật đơn can thiệp đơn không mang lại hiệu tốt phẫu thuật nhiều vị trí lúc bệnh nhân già yếu ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe bệnh nhân, việc can thiệp mạch máu nhiều vị trí lúc lúc thực được, mặt khác gánh nặng kinh tế lớn cho bệnh nhân bảo hiểm y tế Xu hướng giới áp dụng phối hợp phẫu thuật can thiệp bệnh nhân (Hybrid) nhằm làm giảm độ khó phẫu thuật can thiệp, giảm chi phí y tế giảm tác động có hại sức khỏe bệnh nhân Chẩn đốn bệnh thiếu máu chi dựa vào lâm sàng cận lâm sàng Lâm sàng biểu dấu hiệu đau cách hồi, mạch chi dưới, ngày phương tiện khoa học phát triển chủ yếu dựa vào siêu âm Doppler mạch máu, chụp cắt lớp vi tính (CLVT), chụp động mạch Chỉ định điều trị chủ yếu dựa vào giai đoạn bệnh theo nghiên cứu đa trung tâm liên Đại Tây Dương (Trans Atlantic Inter-Society Consensus for the Management of Peripheral Arterial Disease (TASC II)) giai đoạn C, D, giai đoạn muộn cần can thiệp phối hợp phẫu thuật đồng làm giảm tác hại cho bệnh nhân, rút ngắn thời gian điều trị [2] Tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức có nhiều trường hợp thiếu máu mạn tính chi điều trị phương pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng Vì chúng tơi thực đề tài: “Kết phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng điều trị bệnh thiếu máu chi mạn tính Bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2015 - 2019” nhằm mục tiêu sau: Nhận xét kết điều trị bệnh thiếu máu chi mạn tính phương pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng (Hybrid) Bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2015 - 2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử điều trị thiếu máu chi mạn tính phẫu thuật can thiệp đồng 1.1.1 Trên giới Năm 1964, Dotter C.T lần tiến hành nong ĐM đùi nơng bóng bệnh nhân nữ 82 tuổi thiếu máu giai đoạn IV chân tắc ĐM đùi nông với kết tốt, ông người đưa khái niệm dụng cụ can thiệp bóng nong động mạch (Balloon catheter), dây dẫn (guidewire), giá đỡ lòng mạch (stent) Ơng coi cha đẻ ngành can thiệp [3] Năm 1973, Porter J.M báo cáo trường hợp lâm sàng phối hợp phẫu thuật (bắc cầu đùi khoeo) can thiệp (nong ĐM bóng) với kết khơng phẫu thuật [4] Những nghiên cứu sau cho tổn thương mạch máu nhiều tầng cho thấy việc phối hợp phẫu thuật-can thiệp mang lại lợi ích to lớn hậu phẫu cho bệnh nhân so với phẫu thuật đơn [2],[5] Năm 1977 Andreas Gruntzig lần thực nong mạch vành bóng, năm sau giá đỡ lòng mạch (stent) cho mạch vành đời Carlos Parodi (Buenos Aires) năm 1990 lần đặt giá đỡ có bọc mạch nhân tạo (stent-graft) ĐMC bụng thành cơng [6] Từ đến can thiệp nội mạch máu phối hợp phẫu thuật can thiệp mạch phát triển mạnh mẽ lĩnh vực mạch máu ngoại vi, mạch máu lớn, mạch tạng tim (mạch vành) Những người thực can thiệp gồm phẫu thuật viên mạch máu, bác sĩ tim mạch can thiệp bác sĩ điện quang Tuy nhiên theo xu hướng chung giới tỷ lệ phẫu thuật viên mạch máu tham gia can thiệp ngày chiếm vai trò chủ đạo [2],[7] Năm 1994, FDA chấp nhận giá đỡ nội mạch mạch vành Từ đó, việc can thiệp đặt giá đỡ ĐM ngoại biên tiến hành Năm 2004, phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch mạch máu ngoại biên tiến hành phổ biến châu Âu Ngày nay, phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch cho mạch máu ngoại biên phổ biến rộng rãi khắp giới Và nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp tiến hành năm gần [8],[9],[10],[11] 1.1.2 Ở Việt Nam Bệnh viện Việt Đức từ năm 1980 bắt đầu áp dụng kỹ thuật chụp mạch thực số can thiệp mạch thô sơ, nhỏ lẻ, không hệ thống (nút mạch phế quản, thủ thuật Brook ) Từ năm 2008, bệnh viện trang bị máy chụp mạch khoa điện quang, năm 2009 máy C-arm phòng mổ (không dành cho mạch máu) Tới năm 2011, với hỗ trợ kinh nghiệm trang thiết bị chuyên gia Pháp (AIPCV-ADVASE), thực nhiều can thiệp nội mạch Đặc biệt từ cuối năm 2012, với việc đưa vào sử dụng đơn vị can thiệp - phẫu thuật tim mạch, tiến hành trường hợp Hybrid phẫu thuật - can thiệp nhiều vị trí, cho thương tổn phức tạp [12] Giai đoạn 2011- 2013: Tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tiến hành Hybrid với hỗ trợ chuyên gia Pháp, có bệnh nhân có bệnh ĐM chi dưới, ngồi áp dụng cho bệnh nhân có tổn thương quai ĐMC, tổn thương ĐMC ngang mức mạch tạng Giai đoạn có nhiều khó khăn trang thiết bị, giá vật tư tiêu hao, bảo hiểm y tế không chi trả Kết điều trị: Tuổi trung bình bệnh nhân 73,5 (51 đến 88 tuổi) Thành công mặt kỹ thuật 100% Các tai biến phẫu thuật, can thiệp lóc tách, chảy máu xử trí điều trị Thời gian nằm viện sau mổ ngắn (trung bình 9,1 ngày) có bệnh nhân nằm viện ngày Mổ lại sớm sau mổ 0%; mổ lại vòng tháng sau mổ 0,67% hẹp lại miệng nối/ hẹp vị trí nong mạch Tỷ lệ bảo tồn chi cao 96,7% Cắt cụt nhỏ chiếm 19,3% Chỉ số ABI sau điều trị tăng rõ rệt từ 0,31±0,11 lên 0,75±0,12 mức độ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) [12] Năm 2014 thành phố Hồ Chí Minh, Phạm Minh Ánh, Lê Đức Tín cộng báo cáo 26 trường hợp Hybrid điều trị bệnh ĐM chi bệnh viện Chợ Rẫy với tỷ lệ thành công lên đến 96,2% Các phương pháp điều trị tác giả áp dụng bao gồm bóc nội mạc mạch máu, bắc cầu mạch máu phối hợp với đặt stent nội mạch nong bóng ĐM đơn [13] 1.2 Dịch tễ - sinh lý bệnh 1.2.1 Dịch tễ Trong nghiên cứu Framingham, tỷ lệ mắc bệnh động mạch ngoại biên 3.5/1000 nữ 7.1/1000 nam Trong nghiên cứu Netherland (n = 2327), tỷ lệ mắc bệnh động mạch ngoại biên không triệu chứng 7.8/1000 nữ 12.4/1000 nam [14] Trong nghiên cứu NHANES năm 2003, tỷ lệ mắc BĐMCD với quần thể 40 tuổi 4,3%, với độ tuổi trung bình 66 tỷ lệ lên tới 14,5% [15] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Viện Tim Mạch Việt Nam, tỷ lệ bệnh động mạch chi tăng đáng kể từ 1,7% (năm 2003) lên đến 3,4% (năm 2007) [14] 1.2.2 Sinh lý bệnh BĐMCD tình trạng số huyết áp cổ chân - cánh tay (gọi tắt ABI Ankle Brachial Index) giảm so với giá trị bình thường BĐMCD thường biểu hai hình thái: • Thiếu máu chi gắng sức, có biểu triệu chứng lâm sàng chưa, diễn biến mạn tính • Thiếu máu chi thường xun (trầm trọng), mạn tính cấp tính (Critical Limb Ischemia - CLI) Bệnh lý TMCDMT gây nhiều nguyên nhân khác nhau, vữa xơ động mạch nguyên nhân hàng đầu Có ba yếu tố góp phần làm tăng tần suất tỷ lệ mắc bệnh chi Thứ nhất, tuổi, yếu tố thuận lợi góp phần làm tăng tần suất vữa xơ mạch máu, phình mạch ngoại biên, tổn thương mạch máu khác Thứ hai, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa lipit, hút thuốc yếu tố làm tăng tỷ lệ mắc bệnh người tuổi thiếu niên trưởng thành Tiểu đường làm nhanh diễn tiến vữa xơ mạch thiếu máu chi dưới, đốn trước việc tăng số bệnh nhân trẻ tuổi mắc bệnh thiếu máu chi Thứ ba, bệnh nhân trước trải qua phẫu thuật cầu nối ĐM ngoại biên thường có nguy tắc ống ghép diễn tiến nặng lên bệnh Mảng vữa xơ ĐM xuất sau nhiều năm với chế mà ngày biết rõ [16] 1.2.3 Yếu tố nguy Nguyên nhân chủ yếu BĐMCD vữa xơ động mạch Các yếu tố nguy vữa xơ động mạch hút thuốc thuốc lào, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa mỡ máu, tăng huyết áp tăng homocystein máu làm gia tăng phát triển BĐMCD bệnh lý động mạch khác vữa xơ - Tuổi BN cao nguy mắc bệnh ĐM chi cao [17] - Thuốc lá: Các nghiên cứu dịch tễ lớn cho thấy hút thuốc làm tăng nguy BĐMCD từ - lần, tăng nguy cắt cụt chi từ - 10 lần Hơn 80% bệnh nhân BĐMCD có hút thuốc [18],[19] - Đái tháo đường: làm tăng nguy mắc BĐMCD từ - lần Có 12% 20% bệnh nhân BĐMCD bị ĐTĐ [20],[21] Theo nghiên cứu Framingham, ĐTĐ làm tăng nguy bị đau cách hồi chi gấp 3,5 lần với nam 8,6 lần với nữ giới [10] Nguy mắc BĐMCD tỷ lệ thuận với mức độ nặng thời gian bị mắc bệnh ĐTĐ [22],[23] BN ĐTĐ có nguy bị thiếu máu chi trầm trọng cao hẳn so với bệnh nhân BĐMCD không ĐTĐ [24] - Rối loạn lipid máu: Cholesterol toàn phần tăng lên 10mg/dl làm tăng nguy mắc BĐMCD lên từ - 10% [25],[26],[27] BN đau cách hồi chi có cholesterol tồn phần cao hơn, LDL - cholesterol cao HDL - cholesterol thấp so với người bình thường lứa tuổi [28],[29] - Tăng huyết áp: Bệnh nhân BĐMCD có THA kèm theo, phối hợp không rõ nét với bệnh động mạch vành hay động mạch não [30] Trong nghiên cứu Framingham, THA làm tăng nguy bị đau cách hồi lên 2,5 lần nam, lần nữ, mức độ tăng tỷ lệ thuận với mức độ trầm trọng THA [31],[32] - Tăng homocystein máu: làm tăng nguy mắc bệnh lý động mạch vữa xơ từ - lần Một nghiên cứu homocystein máu tăng mmol/l làm tăng tỷ suất chênh bệnh động mạch vành đột quỵ 1,5 lần Homocystein máu tăng làm tăng nguy tiến triển BĐMCD, chế cụ thể chưa nghiên cứu đầy đủ [33] 1.3 Lâm sàng cận lâm sàng hẹp tắc động mạch mạn tính chi 1.3.1 Lâm sàng Đau cách hồi triệu chứng điển hình tắc động mạch chi mạn tính Có nhiều cách phân loại tình trạng thiếu máu chi người bệnh bị tắc nghẽn động mạch ngoại biên, phổ biến phân loại triệu chứng lâm sàng theo Fontaine Rutherford [2],[34] Phân độ Leriche-Fontaine: Dựa vào triệu chứng lâm sàng mà Leriche Fontaine phân làm 04 giai đoạn bệnh tắc động mạch mạn tính chi Bảng 1.1 Bảng phân giai đoạn triệu chứng lâm sàng theo Leriche Fontaine Giai đoạn Lâm sang I Khơng có triệu chứng (phát tình cờ) II Đau cách hồi gắng sức: -IIA: Đau cách hồi nhẹ không ảnh hưởng đến sinh hoạt (> 150 m) -IIB: Đau cách hồi nặng gây ảnh hưởng đến sinh hoạt (< 150 III m) Đau liên tục nằm nghỉ ,thuốc giảm đau có tác IV dụng Teo cơ, nốt phỏng, hoại tử phần Bảng 1.2 Phân loại tổn thương ĐM chủ chậu BĐMCD [35] TASC II Type A Type B Type C Type D Tổn thương mạch chủ chậu Mô tả tổn thương Hẹp bên hai bên ĐM chậu gốc Hẹp tắc đoạn ngắn (< cm) ĐM chậu hai bên Hẹp ĐMCB thận ngắn (< cm) Tắc ĐM chậu gốc bên Hẹp nhiều đoạn từ – 10 cm ĐM chậu ngồi khơng ảnh hưởng đến ĐM đùi chung Tắc hoàn toàn ĐM chậu bên không ảnh hưởng đến gốc ĐM chậu ĐM đùi chung Tắc ĐM chậu gốc hai bên Hẹp ĐM chậu ngồi bên từ - 10cm khơng ảnh hưởng đến ĐM đùi chung Hẹp ĐM chậu bên lan đến ĐM đùi chung Tắc ĐM chậu ngồi bên có ảnh hưởng đến gốc ĐM chậu ĐM đùi chung Tắc ĐM chậu bên kèm theo vơi hóa, có/khơng kèm theo tổn thương gốc ĐM chậu trong/ ĐM đùi chung Tắc ĐMCB thận Tổn thương lan tỏa ĐM chủ chậu hai bên cần điều trị Hẹp lan tỏa bên ảnh hưởng đến ĐM chậu gốc, chậu đùi chung Tắc hoàn toàn bên ĐM chậu gốc chậu Tắc ĐM chậu hai bên Hẹp ĐM chậu cần điều trị bệnh nhân có phồng ĐM chủ bụng, khơng thể đặt stentgraft, có tổn thương ĐM chủ - chậu khác cần phẫu thuật Bảng 1.3 Phân loại tổn thương ĐM đùi khoeo BĐMCD [35] TASC II Type A Tổn thương mạch đùi khoeo Mô tả tổn thương Hẹp đơn ≤ 10 cm Tắc đơn ≤ cm Type B Type C Type D Nhiều đoạn tổn thương (hẹp/ tắc) đoạn ≤ cm Hẹp tắc đơn ≤ 15 cm, không ảnh hưởng đến đoạn đầu ĐM khoeo sau ống khép Một nhiều tổn thương khơng có dòng chảy ba nhánh mạch gối để làm cầu nối ngoại vi Tổn thương vơi hóa nặng dài ≤ cm Hẹp ĐM khoeo đơn Tổn thương hẹp tắc dài 15cm có khơng kèm theo vơi hóa nặng Hoặc tắc lại sau hai lần can thiệp nội mạch Tắc mạn tính hồn tồn (CTO) ĐM đùi chung ĐM đùi nơng, có tổn thương ĐM khoeo, dài 20 cm Tắc mạn tính hồn tồn động mạch khoeo tổn thương ba nhánh mạch gối chỗ chia nhánh 10 1.3.2 Cận lâm sàng 1.3.2.1 Đo số ABI Là tỷ lệ huyết áp tâm thu đo cổ chân huyết áp tâm thu cánh tay, tỷ lệ có ý nghĩa sau: Bảng 1.4 Ý nghĩa số ABI Giá trị > 1, Ý nghĩa Động mạch cứng, vơi hóa (ở bệnh nhân đái tháo đường có 0, – 1, 0, 75 – 0, 0, – 0, 75 < 0, xơ hóa lớp áo giữa, suy thận mạn) Bình thường Bệnh động mạch chi mức độ nhẹ (không triệu chứng) Bệnh động mạch chi mức độ vừa (đau cách hồi) Bệnh động mạch chi mức độ nặng Đánh giá số ABI: Chỉ số ABI < 90% có giá trị chẩn đốn bệnh ĐM chi với độ nhạy độ đặc hiệu tương ứng 79% 96% Trong chăm sóc ban đầu, giá trị ABI < 80% 3/4 số ABI < 90% có giá trị chẩn đốn 95% Nếu ABI > 1,1 3/4 số ABI > khả khơng có bệnh 99% ABI < 50% bệnh nặng có nguy cắt cụt chi Giá trị ABI thay đổi 15% có giá trị đánh giá tiến triển nặng bệnh Để đánh giá kết tái tưới máu cần ABI tăng 15% [36] 1.3.2.2 Test thảm lăn (treadmill test) Được sử dụng số ABI mức độ nghi ngờ, để phân biệt đau cách hồi thiếu máu với đau có nguồn gốc chèn ép thần kinh, để dánh giá hiệu phác đồ điều trị (nội, ngoại khoa, can thiệp) Bệnh nhân thảm chạy với tốc độ 3,2 km/h độ dốc 10% thời gian phút Dấu hiệu lâm sàng (cơn đau cách hồi) đánh giá số ABI trước sau test Giá trị huyết áp thay đổi (giảm) 20% có giá trị chẩn đốn Test khơng định cho trường hợp có bệnh mạch vành kèm theo, suy tim bù… 1.3.2.3 Siêu âm Doppler mạch máu hai chân 97 Ortiz D1, Jahangir A1, Singh M1 et al (2014) Access site complications after peripheral vascular interventions: incidence, predictors, and outcomes Circ Cardiovasc Interv, 7(6), 821-8 98 Ye W, Liu CW, Ricco JB, et al (2011) Early and late outcomes of percutaneous treatment of TransAtlantic Inter-Society Consensus class C and D aorto-iliac lesions J Vasc Surg Jun; 53(6):1728-37 99 Leville CD, Kashyap VS, Clair DG, et al (2006) Endovascular management of iliac artery occlusions: extending treatment to Transatlantic Inter-Society Consensus Class C and D patients J Vasc Surg 43:32-39 100 Chang RW, Goodney PP, Baek JH et al (2008) Long-term results of combined common femoral endarterectomy and iliac stenting/ stent grafting for occlusive disease J Vasc Surg; 48:362- 367 101 Rabellino, M., Zander, T., Baldi, S., et al (2009) Clinical follow-up in endovascular treatment for TASC C-D lesions in femoro-popliteal segment Cathet Cardiovasc Intervent., 73: 701-705 102 Dick P, Mlekusch W, Sabeti S, et al (2006) Outcome after endovascular treatment of deep femoral artery stenosis: results in a consecutive patient series and systematic review of the literature J Endovasc Ther Apr; 13(2):221-8 103 Donas K.P., Pitoulias G.A., Schwindt A., et al (2010) Endovascular Treatment of Profunda Femoris Artery Obstructive Disease: Nonsense or Useful Tool in Selected Cases? European Journal of Vascular and Endovascular Surgery, Volume 39, Issue 3, March, 308-313 104 Shackles, C., Rundback, J H., Herman, K., et al (2015) Above and below knee femoropopliteal VIABAHN® Cathet Cardiovasc Intervent., 85: 859-867 105 Varu, Vinit N; Hogg, Melissa E; Kibbe, Melina R (2010) Critical limb ischemia Journal of Vascular Surgery 51 (1): 230-41 106 Mark A Creager, John A Kaufman, Michael S Conte (2013) Acute Limb Ischemia, N Engl J Med; 366:2198-2206 107 Rezzan D Acar, Muslum Sahin, and Cevat Kirma (2013) One of the most urgent vascular circumstances: Acute limb ischemia SAGE Open Med.1: 2050312113516110 108 Chernyavskiy A, Volkov A, Lavrenyuk O, et al (2015) Comparative results of endoscopic and open methods of vein harvesting for coronary artery bypass grafting: a prospective randomized parallel-group trial J Cardiothorac Surg Nov 12;10:163 109 Prager MR, Hoblaj T, Nanobashvili J, et al (2003) Collagen- versus gelatine-coated Dacron versus stretch PTFE bifurcation grafts for aortoiliac occlusive disease: long-term results of a prospective, randomized multicenter trial Surgery, 134:80-85 110 Robinson BI, Fletcher JP, Tomlinson P, et al (1999) A prospective randomized multicentre comparison of expanded polytetrafluoroethylene and gelatin-sealed knitted Dacron grafts for femoropopliteal bypass Cardiovascular surgery, 7:214-218 111 Valenstein PN, Walsh MK, Meier F (2004) Heparin monitoring and patient safety: A College of American Pathologists Q-Probes study of 3431 patients at 140 institutions Arch Pathol Lab Med: 128:397-402 112 International Commission on Radiological Protection (2000) Avoidance of Radiation Injuries From Medical Interventional Procedures ICRP Publication 85 Oxford: Pergamon Press 113 Michael S Stecker et al (2009) Guidelines for patient padiation dose management J Vasc Interv Radiol; 20:S263-S273 114 Kendrick DE et al (2016) Comparative occupational radiation exposure between fixed and mobile imaging systems J Vasc Surg Jan; 63(1):190-197 115 E Cardis, Vrijheid M, Blettner M et al (2007) The 15-Country Collaborative Study of Cancer Risk among Radiation Workers in the Nuclear Industry: Estimates of Radiation-Related Cancer Risk” Radiation Research 167(4):396-416 116 Bordoli S, Carsten CG, Cull DL et al (2014) Radiation safety education in vascular surgery training J Vasc Surg Mar; 59(3):860-4 117 Melissa L Kirkwood, Arbique GM, Guild JB et al (2013) Surgeon education decreases radiation dose in complex endovascular procedures and improves patient safety J Vasc Surg September, 58(3): 715-721 118 Philip Ching YatWong, Li Z, Guo J et al (2012) Review: Pathophysiology of contrast-induced nephropathy International Journal of Cardiology, 158(2): 186-192 119 Peter A.McCullough (2008) Contrast-Induced Acute Kidney Injury Journal of the American College of Cardiology 51(15): 1419-1428 120 Rosario V Freeman, O'Donnell M, Share D et al (2002) Nephropathy requiring dialysis after percutaneous coronary intervention and the critical role of an adjusted contrast dose Am J Cardiol November, (15), 90: 1068-1073 121 Argyriou C, Georgakarakos E, Georgiadis GS, et al (2014) Hybrid revascularization procedures in acute limb ischemia Ann Vasc Surg Aug; 28(6):1456-62 122 Tam T.T Huynh and Carlos F Bechara (2013) Hybrid Interventions in Limb Salvage Methodist Debakey Cardiovasc J 9(2): 90-94 123 Dominik Fleischmann, Richard L Hallett, and Geoffrey D Rubin (2006) CT Angiography of Peripheral Arterial Disease J Vasc Interv Radiol; 17:3-26 124 Min Zhou, Dian Huang, Chen Liu, et al (2014) Comparison of Hybrid procedure and open surgical revascularization for multilevel infrainguinal arterial occlusive disease Clin Interv Aging 9: 15951603 125 Kummer O, Widmer MK, Plüss S, et al (2003) Does infection affect amputation rate in chronic critical leg ischemia? Vasa Feb; 32(1):18-21 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN CÓ TỔN THƯƠNG THIẾU MÁU CHI DƯỚI Họ tên: Tuổi: Nam: Nữ: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào: Ngày mổ: Ngày ra: Mã hồ sơ: Yếu tố nguy cơ: Hút thuốc: Có Khơng Đái đường: Có Khơng RL mỡ máu Có Khơng Tăng huyết áp: Có Khơng Số lượng: bao/ngày HA max: Tiền sử khác: Triệu chứng lâm sàng: Cơ năng: Đau chân P Đau chân T Giai đoạn theo Fontaine Đau hai chân Chân P: ABI : Chân T: ABI : Thời gian thiếu máu: Thiếu máu bán cấp: Thực thể: Mạch đùi chung P Mạch khoeo P Mạch mu chân P Chày sau P Mạch đùi chung T Mạch khoeo T Mạch mu chân T Chày sau T Teo cơ: Hoại tử: Cận lâm sàng lúc nhập viện: Siêu âm: CT Scanner:Hẹp Vị trí : ĐMchậu P Đm đùi sâu P Tắc Phối hợp Số tầng thương tổn: ĐM chậu T ĐM đùi chung P ĐM đùi chung T ĐM đùi sâu T ĐM khoeo P ĐM khoeo T Tồn thương gối: Chi tiết tổn thương mức độ: Cơng thức máu: HC: Sinh hóa máu: Ure : CRP: BC: Creatinin: TC: Glucose: Procalcitonin: Chẩn đoán: GOT: GPT: Triglycerid: LDL: Phân độ theo TASC: Hybrid: Gây mê/ tê: Mê NKQ : Phẫu thuật: Cách thức: Vật liệu sử dụng: Mask quản : Tê chỗ : Tê tủy sống : Thời gian: Kích thước CPK: Can thiệp: Cách thức: Thời gian: Vật liệu sử dụng: Trình tự: Phẫu thuật trước Thuốc cản quang: 1: 3: 2: 4: Can thiệp trước Phối hợp luân phiên Chi tiết: ml Cắt cụt: Có Khơng Cắt cụt Vị trí cắt cụt: Cắt cụt Thuốc điều trị: Kết sau can thiệp: Thời gian thở máy: Thời gian nằm hồi sức: Cơ năng: Hết đau chân Còn đau chân Giai đoạn theo Fontaine Chân P: Chân T: Thực thể: Mạch đùi chung P Mạch khoeo P Mạch mu chân P Chày sau P Mạch đùi chung T Mạch khoeo T Mạch mu chân T Chày sau T Siêu âm CT Scanner: Kết tốt Có tai biến Chi tiết tổn thương: Công thức máu: HC: Sinh hóa máu: Ure : BC: TC: Creatinin: CRP: Glucose: GOT: Procalcitonin: GPT: Triglycerid: CPK: Troponin: LDL: Tai biến phẫu thuật: Tai biến can thiệp: Kết khám lại: Sau tháng: Cầu nối thông: Giai đoạn theo Fontaine Có Khơng Siêu âm CT Sacner : Chân P: ABI : Chân T: ABI : Ghi : Thời điểm khám lại gần nhất: Ngày Cơ năng: Đau chân P Đau chân T Giai đoạn theo Fontaine / /20 Chân P: Đau hai chân ABI : Chân T: Can thiêp lại sau Hybrid Lần 1: Thời gian: Cách tiến hành Ghi chú: Lần 2: Thời gian: Cách tiến hành: Ghi chú: Cắt cụt sau Hybrid: Có Tử vong: Có Khơng Khơng Vị trí: Ngun nhân: ABI : THƯ MỜI KHÁM LẠI Kính gửi:…………………………………………………và gia đình Được biết bác/ anh/ chị mổ mạch máu bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thời gian:……………………………… Nhằm phục vụ cho việc đánh giá kết phẫu thuật mạch máu bệnh nhân mổ khoa phẫu thuật tim mạch lồng ngực (Phòng 1b) bệnh viện Hữu nghị Việt Đức công tác theo dõi lâu dài sau bệnh nhân sau mổ mạch máu, trường hợp có thể, mong bác/ anh/ chị đến khám lại phòng khám 127 khoa Khám bệnh Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thời gian gần Trong trường hợp không khám lại được, xin bác/ anh/ chị vui lòng trả lời phiếu điền thơng tin chúng tơi gửi kèm thư, xin gửi cho photocopy kết siêu âm mạch máu kết xét nghiệm/ chiếu chụp khác thực thời gian gần Trong trường hợp bệnh nhân trả lời phiếu đánh giá nguyên nhân gì, mong gia đình, người thân bệnh nhân nhận thư giúp trả lời phần đánh giá dành cho người nhà phiếu điền thông tin thứ Rất mong hợp tác cung cấp thông tin bác/ anh/ chị gia đình để chúng tơi thực cơng tác chăm sóc sức khỏe bệnh nhân tốt Kết đánh giá xin gửi khoa phẫu thuật tim mạch lồng ngực bệnh viện Việt Đức 40 Tràng Thi Hà Nội theo bì thư có sẵn Mọi thắc mắc xin liên hệ: Bs Kim Công Thưởng, học viên khoa phẫu thuật tim mạch lồng ngực bệnh viện Việt Đức 40 Tràng Thi Hà Nội; số điện thoại 0382068965 (Liên hệ từ 18h đến 22h hàng ngày) Phiếu điền thông tin 1: Dành cho Bệnh nhân phẫu thuật Tình trạng chân bác/ anh chị là: xin mô tả chi tiết không đau, đau nghỉ, đau lại Xin mô tả khoảng cách đau lại Chân phải: Chân trái Từ thời điểm phẫu thuật Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, bác/ anh/ chị có mổ/ can thiệp mạch máu lại lần khơng? Nếu có xin mơ tả thời gian bệnh viện điều trị Bệnh viện: Thời gian Cách thức điều trị: Bệnh viện: Thời gian Cách thức điều trị: Từ thời điểm phẫu thuật Bệnh viện, bác/ anh/ chị có kiểm tra bệnh viện lại lần khơng? Nếu có xin mơ tả kết khám lại: Phiếu điền thông tin 2: Dành cho người nhà Bệnh nhân Lý người bệnh không trả lời thư: Nếu người bệnh phẫu thuật mạch máu lại sau đợt điều trị, xin bác/ anh/ chị mô tả rõ: Bệnh viện: Thời gian Cách thức điều trị: Bệnh viện: Thời gian Cách thức điều trị: Nếu người bệnh mất: xin cho biết nguyên nhân thời gian: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - KIM CÔNG THNG KếT QUả PHẫU THUậT KếT HợP CAN THIệP ĐồNG THì ĐIềU TRị BệNH THIếU MáU CHI DƯớI MạN TíNH TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC GIAI ĐOạN 2015 - 2019 Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Quốc Hưng TS Phùng Duy Hồng Sơn HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô, Anh, Chị bạn đồng nghiệp cơng tác Bộ mơn, Khoa phòng Bệnh viện, Nhà trường… dày công đào tạo tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, cơng tác thực hồn thành luận văn này: Bộ môn Ngoại, Trường đại học Y Hà Nội Khoa Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Phòng can thiệp Khoa phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Phòng kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới phó giáo sư, tiến sĩ Đồn Quốc Hưng, tiến sĩ Phùng Duy Hồng Sơn Hai người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng gửi đến phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Hữu Ước, người thầy hướng dẫn nhiều chuyên môn, tác phong làm việc suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Thạc sỹ Lê Nhật Tiên giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy Hội đồng có nhiều góp ý quý báu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể cán nhân viên khoa phẫu thuật tim mạch lồng ngực, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; đồng hành, theo dõi, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập khoa Cuối tơi bày tỏ lòng thành kính biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, vợ yêu con, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, ủng hộ giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu sống Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2019 Kim Công Thưởng LỜI CAM ĐOAN Tôi Kim Công Thưởng, học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Đoàn Quốc Hưng TS Phùng Duy Hồng Sơn Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2019 Người viết cam đoan Kim Công Thưởng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABI : Ankle Brachial Index (chỉ số huyết áp cổ chân cánh tay) ASA : The American Society of Anesthesiologists (Phân loại bệnh nhân trước gây mê) BĐMCD : Bệnh động mạch chi BN : Bệnh nhân CLVT MSCT : Cắt lớp vi tính đa dãy ĐM : Động mạch ĐMC : Động mạch chủ ĐTĐ : Đái tháo đường HA : Huyết áp HK : Huyết khối TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp TMCDMT : Thiếu máu chi mạn tính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... máu mạn tính chi điều trị phương pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng Vì thực đề tài: Kết phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng điều trị bệnh thiếu máu chi mạn tính Bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai. .. giai đoạn 2015 - 2019 nhằm mục tiêu sau: Nhận xét kết điều trị bệnh thiếu máu chi mạn tính phương pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp đồng (Hybrid) Bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2015 - 2019. .. giai đoạn C, D, giai đoạn muộn cần can thiệp phối hợp phẫu thuật đồng làm giảm tác hại cho bệnh nhân, rút ngắn thời gian điều trị [2] Tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức có nhiều trường hợp thiếu máu