1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự thay đổi lâm sàng của mô nha chu sau cạo vôi xử lý mặt gốc răng 4, 6, 8 tuần

4 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 238,6 KB

Nội dung

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá sự thay đổi lâm sàng của mô nha chu sau điều trị nha chu không phẫu thuật hay điều trị sơ khởi (cạo vôi xử lý mặt gốc răng=CV-XLMGR) 4,6,8 tuần. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 SỰ THAY ĐỔI LÂM SÀNG CỦA MÔ NHA CHU SAU CẠO VÔI-XỬ LÝ MẶT GỐC RĂNG 4, 6, TUẦN Trần Yến Nga*, Đỗ Thu Hằng*, Nguyễn Thị Quỳnh Hương** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá thay đổi lâm sàng mô nha chu sau điều trị nha chu không phẫu thuật hay điều trị sơ khởi (cạo vôi xử lý mặt gốc răng=CV-XLMGR) 4,6,8 tuần Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm bệnh nhân viêm nha chu mạn tính với 294 túi nha chu trãi qua giai đoạn điều trị sơ khởi Tình trạng mô nha chu trước sau điều trị (4,6,8 tuần) đánh giá qua số lâm sàng (chỉ số mảng bám-PlI, số nướu-GI, chảy máu thăm khám-BOP, độ tụt nướu-GR, độ sâu túi-PD, bám dính lâm sàng-CAL) Kết quả: Sau CV-XLMGR, tất số nha chu cải thiện đáng kể so với thời điểm trước điều trị Từ tuần đến 6-8 tuần sau CV-XLMGR: số mảng bám giảm (p < 0,05); số nướu, chảy máu thăm khám độ sâu túi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05); độ tụt nướu bám dính lâm sàng tăng có ý nghĩa (p < 0,05) Như có cải thiện rõ ràng bám dính nha chu sau XLMGR tuần sau lại có phá hủy tiếp tục mơ nha chu bên Kết luận: Từ đó, nghiên cứu đề nghị người điều trị không nên tái đánh giá trể sau 6-8 tuần mà phải tiếp tục kiểm soát mảng bám chặt chẽ theo dõi để có kế hoạch điều trị Từ khóa: viêm nha chu, cạo vôi-xử lý mặt gốc răng, điều trị nha chu không phẫu thuật, tái đánh giá ABSTRACT THE CLINICAL CHANGES IN PERIODONTAL TISSUES AT 4,6,8 WEEKS AFTER SCALING AND ROOT PLANING Tran Yen Nga, Do Thu Hang, Nguyen Thi Quynh Huong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 18 - Supplement of No - 2014: 198 - 201 Objective: The objective of this study was to evaluate periodontal status at weeks and 6-8 weeks after scaling-root planing (SRP)(non-surgical periodontal therapy or initial therapy) Materials and Methods: The study included nine chronic periodontitis patients with 294 periodontal pockets treated by scaling and root planing Periodontal status was evaluated by clinical parameters (Plaque index PlI, gingival index GI, Bleeding on probing BOP, gingival recession GR, pocket depth PD, clinical attachment loss CAL) examined before SRP, weeks and 6-8 weeks after SRP Results: Clinical parameters almost improved considerably after SRP From to weeks after SRP, PlI decreased remarkably (p < 0.05), GI, BOP, PD did not change significantly (p > 0.05), GR, CAL increased noticeably (p < 0.05) Conclusion: Periodontal attachment improved clearly weeks after SRP, but periodontal tissues continued to be destroyed then Therefore, clinical practitioners should carry on controlling plaque more carefully and keep track of following treatment planing instead of being optimistic early when periodontal status exhibited positively weeks after SRP * Bộ môn Nha chu- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM ** BS RHM 2007-2013- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Quỳnh Hương ĐT: 0168 363 5615 198 Email: nguyen_huong@yahoo.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 Nghiên cứu Y học Keywords: periodontitis, scaling –root planing, non-surgical periodontal therapy, reevaluation MỞ ĐẦU Sự tích tụ mảng bám vi khuẩn bề mặt túi nha chu nguyên nhân gây bệnh nha chu Cạo vôi-xử lý mặt gốc (CVXLMGR) xem phương pháp để điều trị viêm nha chu tiêu chuẩn vàng dùng để so sánh với phương pháp điều trị khác (Drisko cs, 1995)(2) Việc tái đánh giá sau CV-XLMGR thực cần thiết giúp xem xét khả tự kiểm sốt mảng bám bệnh nhân, xác định hiệu điều trị (McGuire cs, 1992), định nhu cầu điều trị (Perry cs, 2002) Thời điểm để tái đánh giá có ý nghĩa quan trọng (Stuart Mea, 2006) Theo Thomas Mealey (2004), nên tái đánh giá khoảng thời gian 6-8 tuần sau CV-XLMGR Trong Plemons Eden (2004) lại báo cáo nên tái đánh giá 4-6 tuần(6) Để tìm hiểu thêm vấn đề này, thực đề tài “Sự thay đổi lâm sàng mô nha chu sau cạo vôi-xử lý mặt gốc 4, 6, tuần” với mục tiêu đánh giá tình trạng nha chu mặt lâm sàng vào thời điểm tuần 6-8 tuần sau CV-XLMGR ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu lâm sàng Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân viêm nha chu mạn tính điều trị khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dược TPHCM từ tháng 2/2013 đến tháng 6/2013 Bệnh nhân không sử dụng kháng sinh tháng trước tham gia nghiên cứu thời gian tham gia nghiên cứu Bệnh nhân giải thích đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương tiện nghiên cứu Bộ đồ khám, đo túi Phiếu đánh giá số nha chu Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Các bước tiến hành bệnh nhân viêm nha chu mạn tính Hướng dẫn vệ sinh miệng Cạo vôi trêan nướu Đánh giá số lâm sàng trước XLMGR Cạo vôi nướu XLMGR Đánh giá số lâm sàng thời điểm sau XLMGR tuần Đánh giá số lâm sàng thời điểm sau XLMGR 6-8 tuần Các thông số lâm sàng dùng đánh giá Chỉ số mảng bám (PlI) Loe Silness (1967) 0: không diện mảng bám 1: Mắt thường không thấy mảng bám phát dùng thăm dò cạo mặt khe nướu 2: Mảng bám thấy mắt thường (mỏng đến trung bình) 3: Mảng bám, vụn thức ăn tích tụ nhiều Chỉ số nướu (GI) Loe Silness (1963) 0: Nướu bình thường 1: Nướu viêm nhẹ: đổi màu, phù, không chảy máu thăm khám 2: Nướu viêm trung bình: nướu đỏ, phù, chảy máu thăm khám 3: Nướu viêm nặng: nướu đỏ, phù, lở loét, chảy máu tự phát 199 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 Nghiên cứu Y học Chảy máu thăm khám (BOP) Đưa đo túi vào đến đáy túi nha chu, sau rút Đợi 30 giây xác định có hay khơng có chảy máu Độ tụt nướu (GR) Là khoảng cách từ bờ nướu viền đến đáy túi nha chu, tính mm Mất bám dính lâm sàng (CAL) Là khoảng cách từ đường nối men-xê măng đến đáy túi nha chu, tính mm Xử lý số liệu Thống kê mô tả - Đối với số PlI, GI, GR, PD, CAL: tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn - Đối với số BOP: tính phần trăm Thống kê phân tích: - Đối với số PlI, GI, GR, PD, CAL: sử dụng phép kiểm t bắt cặp để so sánh số trước sau XLMGR; sử dụng phép kiểm t độc lập so sánh nhóm - Đối với số BOP: sử dụng phép kiểm χ2 để so sánh trước sau XLMGR KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN bệnh nhân viêm nha chu mạn tính với 294 vị trí túi nha chu Bảng 1: Trung bình số lâm sàng trước sau XLMGR Sau tuần p1-2 0,49 ± 0,75 1,42 ± 0,50 1,26 ± 1,57 3,50 ± 1,38 4,76 ± 2,02 * NS * NS * Sau 6-8 p0-2 tuần 0,23 ± 0,44 * 1,38 ± 0,53 * 1,61 ± 1,78 * 3,61 ± 1,72 * 5,22 ± 2,43 * p0-1: phép kiểm t bắt cặp so sánh trước XLMGR sau XLMGR tuần p1-2: phép kiểm t bắt cặp so sánh sau XLMGR tuần sau 6-8 tuần p0-2: phép kiểm t bắt cặp so sánh trước XLMGR sau XLMGR 6-8 tuần *: 200 Không chảy máu Tổng Độ sâu túi (PD) PlI GI GR PD CAL Bảng 2: Sự thay đổi BOP trước sau XLMGR Chảy máu Là khoảng cách từ đường nối men- xê măng đến bờ nướu viền, tính mm Trước p0-1 XLMGR 0,53 ± 0,82 NS 1,68 ± 0,56 * 1,16 ± 1,49 NS 4,96 ± 1,05 * 6,12 ± 1,92 * Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 NS: Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Trước XLMGR 208 vị trí (70,8%) 86 vị trí (29,2%) 100% Sau tuần Sau 6-8 tuần 123 vị trí (41,8%) 171 vị trí (58,2%) 100% 128 vị trí (43,5%) 166 vị trí (56,5%) 100% Chỉ số mảng bám giảm dần, nhiên đến sau XLMGR 6-8 tuần giảm có ý nghĩa (p < 0,05) Trong nghiên cứu, nhận thấy nhiều bệnh nhân, thời gian ngắn (vài tuần sau CV-XLMGR), vôi xuất lại cổ răng, mảng bám khơng diện Điều giải thích bệnh nhân có xu hướng chải trước đến khám răng, bình thường nhà khơng ý Do vậy, dường việc kiểm sốt mảng bám khơng thực cải thiện kết thu thập Chỉ số nướu chảy máu thăm khám sau XLMGR giảm có ý nghĩa (p < 0,05) so với trước XLMGR khơng có khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05) thời điểm sau XLMGR tuần 6-8 tuần Sau XLMGR, tình trạng nướu cải thiện đáng kể Sự thay đổi phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Diễm (2004)(3) Lê Nguyễn Vương Anh (2004)(2) Sau tuần, tình trạng nướu khơng cải thiện thêm Trước XLMGR, có vị trí túi nha chu không chảy máu thăm khám (CMKTK), xảy chủ yếu bệnh nhân hút thuốc (phần trăm CMKTK bệnh nhân hút thuốc 54%, bệnh nhân không hút thuốc 94% Kết phù hợp với kết luận Preber Bergstrom (1986): bệnh nhân hút thuốc CMKTK bệnh nhân không hút thuốc họ có tình trạng nhiễm khuẩn(4) Độ tụt nướu tăng dần từ trước XLMGR đến sau XLMGR tuần 6-8 tuần Sự khác biệt thời điểm sau XLMGR có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tụt nướu tăng dần từ đến tuần Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 nghiên cứu phù hợp với thay đổi độ tụt nướu kéo dài theo thời gian Badersten (1981)(1), Proye M (1982)(5) Độ sâu túi nha chu giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) trước sau XLMGR Độ sâu túi sau XLMGR tuần 6-8 tuần khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Từ 4-8 tuần, độ tụt nướu tăng có ý nghĩa độ sâu túi lại tăng nhẹ Từ cho thấy có phá hủy tiếp tục mơ nha chu phía đáy túi Kết phù hợp với tăng có ý nghĩa bám dính lâm sàng Để làm rõ tăng bám dính lâm sàng này, chúng tơi phân tích thay đổi bám dính lâm sàng nhóm hút thuốc nhóm khơng hút thuốc Bảng cho thấy bám dính nhóm khơng hút thuốc tăng khơng có ý nghĩa nhóm hút thuốc tăng có ý nghĩa Vậy bám dính lâm sàng tăng chủ yếu nhóm hút thuốc Tuy nhiên, bám dính lâm sàng nhóm nhìn chung tăng cho thấy có phá hủy mơ nha chu Bảng 3: Sự thay đổi bám dính lâm sàng nhóm hút thuốc khơng hút thuốc Trước p XLMGR 0-1 Nhóm khơng hút thuốc Nhóm hút thuốc Sau XLMGR tuần p1-2 Sau XLMGR p0-2 6-8 tuần 5,71 * 4,36 NS 4,47 * 6,41 * 5,05 * 5,76 * không đáng kể (p > 0,05), độ tụt nướu bám dính lâm sàng tăng đáng kể (p < 0,05) ĐỀ NGHỊ Sau XLMGR tuần, bám dính nha chu cải thiện rõ ràng sau có phá hủy tiếp tục mơ nha chu bên Từ đó, nghiên cứu đề nghị người điều trị chưa nên lạc quan sớm tình trạng nha chu thay đổi tích cực sau tuần, mà phải tiếp tục kiểm soát mảng bám chặt chẽ hơn, theo dõi để có kế hoạch điều trị tiếp theo, không nên tái đánh giá trễ sau 6-8 tuần, kết tái đánh giá thời điểm tốt có ý nghĩa so với thời điểm ban đầu thực bệnh tiến triển trở lại TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Nghiên cứu lâm sàng tiến hành 294 túi nha chu bệnh nhân viêm nha chu mạn tính cho thấy sau XLMGR từ đến tuần: số mảng bám giảm có ý nghĩa (p < 0,05), số nướu chảy máu thăm khám khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05), độ sâu túi tăng Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Nghiên cứu Y học Badersten A, Nilveus R, Egelberg J (1981) Effect of nonsurgical periodontal therapy Journal of Clinical Periodontology, Vol 8: 57-72 Lê Nguyễn Vương Anh, Hà Thị Bảo Đan, Nguyễn Bích Vân (2004) So sánh hiệu điều trị túi nha chu đầu siêu âm hệ với dụng cụ tay Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt năm 2004, Nhà xuất y học, tr.166-173 Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Trần Giao Hòa, Đỗ Thu Hằng (2004) Hiệu lâm sàng vi sinh xử lý mặt gốc siêu âm với nguồn nước bơm rửa Betadine 0,5% Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt năm 2004, Nhà xuất y học, tr.174-180 Preber H, Bergstrom J (1986) Cigarette smoking in patients referred for periodontal treatment Scand J Dent Res., Vol 94: 102-108 Proye M, Caton J, Polson A (1982) Initial healing of periodontal pockets after a single episode of root planing monitored by controlled probing forces J Periodontol, Vol 53: 296-301 Segelnick SL, Weinberg MA (2006) Reevaluation of initial therapy: when is the appropriate time? J Periodontol: 15981601 Ngày nhận báo: 05/01/2014 Ngày phản biện nhận xét báo: 18/02/2014 Ngày báo đăng: 20/03/2014 201 ... 6 -8 tuần sau CV-XLMGR Trong Plemons Eden (2004) lại báo cáo nên tái đánh giá 4-6 tuần( 6) Để tìm hiểu thêm vấn đề này, thực đề tài Sự thay đổi lâm sàng mô nha chu sau cạo vôi- xử lý mặt gốc 4, 6,. .. số nha chu Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Các bước tiến hành bệnh nhân viêm nha chu mạn tính Hướng dẫn vệ sinh miệng Cạo vơi trêan nướu Đánh giá số lâm sàng trước XLMGR Cạo vôi nướu XLMGR Đánh giá số lâm. .. ý nghĩa Vậy bám dính lâm sàng tăng chủ yếu nhóm hút thuốc Tuy nhiên, bám dính lâm sàng nhóm nhìn chung tăng cho thấy có phá hủy mô nha chu Bảng 3: Sự thay đổi bám dính lâm sàng nhóm hút thuốc

Ngày đăng: 22/01/2020, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w