Các tác giả nghiên cứu huy động cộng đồng truyền thông để cải thiện hành vi phòng chống bệnh cúm A (H1N1) cho người dân ở xã Hòa Bình: Sau một năm truyền thông có sự thay đổi thực hành phòng cúm A H1N1 của người dân xã Hòa Bình tăng rõ rệt như: Tỷ lệ người dân tiêm vắc xin phòng cho gia súc tăng lên được 30%; Tỷ lệ người dân không tiếp xúc, ăn thịt gia súc chết hay bị bệnh tăng được 22,5%; Tỷ lệ người dân thực hiện triệt để yêu cầu của cán bộ thú y cũng như y tế về phòng chống bệnh tăng được 20,0%.
Đàm Khải Hồn Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 261 – 266 HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRUYỀN THƠNG CẢI THIỆN HÀNH VI PHỊNG BỆNH CÚM A (H1N1) CHO NGƯỜI DÂN Ở XÃ HỊA BÌNH HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Đàm Khải Hoàn1, Phạm Quang Thái2,Vũ Thị Thanh Hoa1 CS Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Sở Y tế Tuyên Quang TÓM TẮT Các tác giả nghiên cứu huy động cộng đồng truyền thông để cải thiện hành vi phòng chống bệnh cúm A (H1N1) cho người dân xã Hòa Bình: Sau năm truyền thơng có thay đổi thực hành phòng cúm A H1N1 người dân xã Hòa Bình tăng rõ rệt như: Tỷ lệ người dân tiêm vắc xin phòng cho gia súc tăng lên 30%; Tỷ lệ người dân không tiếp xúc, ăn thịt gia súc chết hay bị bệnh tăng 22,5%; Tỷ lệ người dân thực triệt để yêu cầu cán thú y y tế phòng chống bệnh tăng 20,0% Sau can thiệp, thay đổi thực hành phòng cúm A H1N1 người dân xã Hòa Bình tăng lên rõ rệt so với xã Khe Mo như: Tỷ lệ người dân tiêm vắc xin phòng cho gia súc Hòa Bình tăng lên Khe Mo 43,5%; Tỷ lệ người dân không tiếp xúc, ăn thịt gia súc chết hay bị bệnh tăng 17,0%; Tỷ lệ người dân thực triệt để yêu cầu cán thú y y tế phòng chống bệnh tăng 16,5% Các tác giả khuyến nghị: Nhân rộng mơ hình để phòng chống bệnh dịch nói chung phòng chống bệnh cúm A nói riêng cho người dân vùng nơng thơn miền núi Mơ hình giải pháp cần lãnh đạo quyền, ngành y tế cấp nghiên cứu vận dụng Từ khóa: ĐẶT VẤN ĐỀ* Bệnh cúm A (H1N1) vấn đề sức khỏe cộng đồng Theo thống kê Bộ Y tế tính đến ngày 29/9/2009, có 8.853 trường hợp dương tính với cúm A H1N1, 15 trường hợp tử vong Số bệnh nhân khỏi viện 7.188, trường hợp lại cách ly, điều trị bệnh viện, sở điều trị, giám sát cộng đồng tình trạng sức khỏe ổn định Tại Thái Ngun, tính đến ngày 20.08.2009 có 11 bệnh nhân dương tính với cúm A H1N1 Đồng Hỷ huyện phía bắc tỉnh Thái Ngun, nơi có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống với điều kiện kinh tế khó khăn, chăn ni gia súc nhỏ lẻ, nuôi thả rông năm 2008 xảy dịch cúm A (H5N1) gia cầm Trong hành vi phòng chống bệnh cúm người dân chưa tốt Lý hàng đầu khâu truyền thông dự phòng bệnh chưa tốt Huy động cộng đồng để truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) giải pháp hiệu Vậy giải pháp huy động cộng đồng huyện Đồng Hỷ để TT-GDSK phòng chống bệnh cúm A * liệu có hiệu khơng? Chính tiến hành nghiên nhằm mục tiêu sau: Xây dựng mơ hình huy động cộng đồng truyền thơng cải thiện hành vi phòng bệnh cúm A (H1N1) cho người dân xã Hòa Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Đánh giá hiệu mơ hình cải thiện hành vi phòng bệnh cúm A (H1N1) cho người dân xã Hòa Bình sau năm can thiệp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Chủ hộ hộ gia đình; Lãnh đạo Đảng, quyền đồn thể cán y tế xã, thơn xóm Địa điểm: Hòa Bình Khe Mo xã miền núi huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Thời gian: Từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp mơ tả, điều tra cắt ngang kết hợp định lượng với định tính phương pháp can thiệp Thiết kế nghiên cứu can thiệp can thiệp trước sau có đối chứng theo sơ đồ sau: 261 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Khải Hoàn Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu cắt ngang tính theo cơng thức tỷ lệ 400 người, xã chọn ngẫu nhiên 200 hộ, hộ gia đình chọn người lớn Cỡ mẫu can thiệp tính theo cơng thức can thiệp 200, chọn đối chứng 200 người Cỡ mẫu định tính: Có TLN trọng tâm với đại diện cộng đồng (15 người); với đại diện người dân (15 người) TLN tiến hành lần trước, sau can thiệp Nội dung can thiệp Tiến hành xây dựng mơ hình can thiệp huy động cộng đồng tham gia TT-GDSK cho người dân phòng chống cúm A - Xây dựng Ban đạo thực mơ hình xã Hòa Bình (xã can thiệp) - Tập huấn cho thành viên tham gia mơ hình vấn đề TT-GDSK phòng cúm phương pháp hoạt động mơ hình (Thời gian tập huấn tuần) Nội dung tập huấn sâu vào nội dung sau: - Vai trò thành viên mơ hình: + Nhân viên y tế bản, CTV dân số, dinh dưỡng người thực + Giáo viên, học sinh, niên thành viên tham gia hỗ trợ + Các tổ chức quyền, ban ngành, đoàn thể tham gia hỗ trợ + Trưởng người tạo điều kiện cho thành viên làm việc + Trạm trưởng trạm y tế xã có trách nhiệm giám sát việc thực nhiệm vụ thành viên + Chủ tịch xã Trưởng Ban đạo điều hành chung 89(01/2): 261 – 266 - Ban đạo tháng họp với thành viên lần để: + Xem xét tiến độ thực mô hình + Bổ sung, cập nhật số vấn đề kiến thức cho thành viên; Hoạt động nhóm nghiên cứu: tháng tiến hành giám sát lần để xem xét tiến độ thực bổ sung vấn đề đạo hỗ trợ thêm - Các hoạt động can thiệp diễn liên tục năm Chỉ số nghiên cứu - Nhóm số kiến thức, thái độ thực hành (KAP) phòng Cúm A - Nhóm số kinh tế văn hố xã hội hộ gia đình điều tra - Nhóm số tình hình vệ sinh mơi trường hộ gia đình - Nhóm số đánh giá kết hoạt động truyền thông có tham gia cộng đồng như: Số buổi truyền thông; Số người tham dự; Số truyền thông viên tập huấn; Kết thay đổi KAP người dân phòng cúm A sau can thiệp KAP tính điểm, sau phân mức độ tốt, chưa tốt Phương pháp điều tra: Điều tra viên tiến hành vấn trực tiếp với đối tượng điều tra hộ gia đình kết hợp với quan sát Ngồi tiến hành TLN trọng tâm với đối tượng liên quan để thu thông tin Cán điều tra: Nghiên cứu viên, cán bộ môn Y học cộng đồng Sinh viên Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 262 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Khải Hoàn Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu xử lý theo thuật toán thống kê phần mềm Stata 10.0 89(01/2): 261 – 266 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Chúng tơi xây dựng mơ hình hoạt động theo sơ đồ sau: Sơ đồ Mơ hình truyền thơng phòng chống cúm AH1N1tại xã Hồ Bình Bảng Thay đổi Kiến thức phòng cúm A H1N1 người dân sau năm can thiệp xã Hòa Bình Thời điểm Mức độ Trước can thiệp n % Kiến thức chưa tốt Kiến thức tốt Tổng 27 173 200 13,5 86,5 100 Sau can thiệp n % 195 200 Chênh lệch(%) 2,5 97,5 100 -11,0 11,0 χ 2, p χ2=16,4, p