1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhận xét về kết quả đáp ứng kháng sinh trị liệu trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ từ 2-59 tháng tại khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2006-2007

9 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 310,04 KB

Nội dung

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỉ lệ đáp ứng kháng sinh trị liệu trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ 2-59 tháng, điều trị nội trú tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2006-2007. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ ĐÁP ỨNG KHÁNG SINH TRỊ LIỆU TRONG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ TỪ – 59 THÁNG TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG NĂM 2006-2007 Nguyễn Phước Trương Nhật Phương*, Phan Hữu Nguyệt Diễm** TÓM TẮT Mục tiêu: xác định tỉ lệ đáp ứng kháng sinh trị liệu viêm phổi cộng đồng trẻ 2-59 tháng, điều trị nội trú khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng năm 2006-2007 Phương pháp: tiền cứu, cắt ngang mô tả Kết quả: có 268 trẻ vào nghiện cứu Kháng sinh bước sử dụng chủ yếu Cephalosporin hệ 3: Ceftriaxone 216 trẻ (80,6%), Cefotaxime 50 trẻ (18,6%) Tỷ lệ thành công kháng sinh bước 93,7% (251 trẻ) với cách dùng đơn trị 92,6% (200 trẻ), đường dùng tiêm bắp ngày lần 84,7% (183 trẻ) đặc điểm không ảnh hưởng lên kết đáp ứng kháng sinh trị liệu bước (p> 0,05): tuổi, giới, tiền viêm phổi, dùng kháng sinh uống trước nhập viện, tình trạng dinh dưỡng, kiểu viêm phổi X quang kiểu phối hợp kháng sinh đặc điểm có ảnh hưởng lên kết đáp ứng kháng sinh trị liệu bước (p< 0,05): bệnh nền, độ nặng viêm phổi, loại kháng sinh đường dùng kháng sinh 17 trẻ (6,3%) phải đổi sang kháng sinh bước Kháng sinh bước chủ yếu Ciprofloxacin 64,7%, Vancomycin 23,5% Tỷ lệ thành công kháng sinh bước 100% Kết luận: Cần có thêm nghiên cứu phân tích xa để xác định ảnh hưởng đặc điểm lên kết đáp ứng kháng sinh trị liệu Tỷ lệ thành công cao Ceftriaxone với cách dùng đơn giản áp dụng cho đơn vị y tế tuyến cuối tải mô hình bệnh viện điều trị ngày ABTRACT THE COMMENT ON THE RESULTS RESPONSIBLE FOR ANTIBIOTIC THERAPY OF COMMUNITY-ACQUIRED PNEUMONIA IN CHILDREN AGED - 59 MONTHS AT THE RESPIRATORY DEPARTMENT IN THE CHILDREN’S HOSPITAL NO 1, 2006 – 2007 Nguyen Phuoc Truong Nhat Phuong, Phan Huu Nguyet Diem * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 12 – Supplement of No - 2008: 79 - 85 Objectives: To determine the rate responsible for antibiotic therapy of community-acquired pneumonia in children aged – 59 months who are treated internally at the respiratory department in the Children’s hospital No1, 2006- 2007 Method: Descriptive cross- sectional prospective study Results: 268 children are enrolled The initial antibiotics are used the 3rd Cephalosporins mainly: Ceftriaxone for 216 children (80.6%) and Cefotaxime for 50 children (18.6%) The successful rate of the initial antibiotics is 93.7% The successful rate of Ceftriaxone is 95,4% (206 children) with the primary usage is monotherapy 92.6% (200 children), once daily intramuscular 84.7%(183 children) Seven characteristics unrelated with the results responsible for initial antibiotics (p> 0.05) are age, sex, oral antibiotics before admission, pre-pneumonia, nutritional st atus, pneumonic type on chest X- ray, antibiotics combination Four characteristics related with the results responsible for initial antibiotics (p< 0.05) are the * Khoa Nhi -Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức ** Bộ Mơn Nhi, ĐHYD TP Hồ Chí Minh, Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học severity of pneumonia, types of antibiotics, route of antibiotics, base disease 17 children have to change into the second antibiotics, these antibiotics are mainly Ciprofloxacin (64.7%), Vancomycin (23.5%) The successful rate of the second antibiotics is 100% (17 children) Conclusion: Many larger researches should have been required in order to determine the influence of the characteristics on results responsible for antibiotics therapy The high successful rate of Ceftriaxone with the simple usage can be applied to the biggest hospitals where always overload patients ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em tuổi nước phát triển có tỉ lệ mắc tử vong viêm phổi cộng đồng cao Tác nhân gây bệnh chủ yếu lứa tuổi Streptococcus pneumoniae Haemophilus Influenzae… Do khó xác định tác nhân gây bệnh viêm phổi cộng đồng trẻ em, nên việc điều trị kháng sinh ban đầu theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới Hiệp hội Hô hấp điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm(3,7,10,14,15,16,19,20) Tuy nhiên, với xuất nhiều chủng vi trùng gây viêm phổi cộng đồng gia tăng đề kháng kháng sinh thời gian gần tiếp tục đề kháng với kháng sinh mới, đặc biệt tình hình Streptococcus pneumoniae kháng Pénicillin đa kháng lan tràn khắp giới việc điều trị viêm phổi cộng đồng trở nên khó khăn hết, tỉ lệ điều trị thành cơng có phần giảm sút gây lo ngại cho sức khỏe cộng đồng Đánh giá kết điều trị kháng sinh việc làm thường xuyên, lâu dài cần thiết nhằm tìm biện pháp điều trị tối ưu có chiến lược điều chỉnh kháng sinh thích hợp, góp phần nâng cao hiệu điều trị giảm tỉ lệ tử vong trẻ tuổi Nghiên cứu nhằm khảo sát tỉ lệ đáp ứng kháng sinh trị liệu viêm phổi cộng đồng nhóm trẻ từ - 59 tháng điều trị nội trú khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng năm 2006-2007 ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 268 trẻ viêm phổi cộng đồng 2-59 tháng, điều trị nội trú khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 3/2006 đến tháng 3/2007 vào nghiên cứu Nhi Khoa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiền cứu, cắt ngang mô tả Cở mẫu Theo công thức: N = Z 1− α / P (1 − P d ) α = 0.05; Z 0,975 = 1,96; d ≈ 0,05; P = 0,8 (tỷ lệ thành công Ceftriaxone 80% từ nghiên cứu tác giả Cetinkaya năm 2004 (4)); n= 262 Tiêu chí chọn mẫu - Tuổi 2-59 tháng; - Được chẩn đoán viêm phổi cộng đồng (3,10), (11,20); - -Điều trị nội trú; - Thân nhân đồng ý nghiên cứu Tiêu chí loại trừ (1) Thời gian bệnh 14 ngày; (2) Viêm phổi hít; (3) Viêm phổi điều trị kháng sinh chích bệnh viện tuyến trước; (4) Lao phổi; (5) Có bệnh nhiễm trùng khác sử dụng kháng sinh; (6) Có bệnh nền: tim bẩm sinh, loạn sản phế quản phổi, kén phổi, nhiễm HIV, dị tật bẩm sinh phổi; (7) Nằm viện vòng tuần gần Các tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu Viêm phổi cộng đồng trẻ em (3,11,20) • Lâm sàng (sốt + ho + thở nhanh ± co lõm ngực ± dấu hiệu nguy hiểm) • X quang có thâm nhiễm nhu mơ phổi (+) • Trẻ khơng nằm viện vòng ≤ 14 ngày trước bắt đầu có triệu chứng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học • Thời gian bệnh 14 ngày Đáp ứng lâm sàng (2,18) • Cải thiện tốt (thành cơng): triệu chứng lâm sàng (sốt, thở nhanh, co lõm ngực, dấu hiệu nguy hiểm) giảm hết tiếp tục kháng sinh chích dùng, chuyển sang kháng sinh uống phù hợp • Khơng cải thiện (thất bại): triệu chứng lâm sàng cũ đổi kháng sinh • Nặng (thất bại): triệu chứng lâm sàng trở nặng xuất thêm dấu hiệu nguy hiểm mà lúc đầu khơng có đổi kháng sinh • Tử vong xem thất bại điều trị Các bước thực phương pháp thu thập số liệu: Bệnh án mẫu - Trẻ 2-59 tháng, chẩn đoán lâm sàng viêm phổi cộng đồng kèm phim X quang có tổn thương nhu mơ phổi Bác sĩ X quang Nhi Đồng đọc kết Những trẻ có định điều trị nội trú thỏa tiêu chuẩn đưa vào khơng có tiêu chuẩn loại nhận vào nghiên cứu Tại khoa Hô hấp (N0), trẻ điều trị kháng sinh chích bước theo hướng dẫn điều trị mới: Cefotaxime, Ceftriaxone, Oxacillin nghi tụ cầu, phối hợp thêm Gentamycin(3,5,7,10,14,15,16,19,20) Nếu lâm sàng đáp ứng tốt, tiếp tục điều trị kháng sinh viện Nếu thất bại với kháng sinh bước 1, hội chẩn chuyển kháng sinh bước (Vancomycin, Clindamycin, Ciprofloxacin, Imipenem) Trong suốt trình điều trị, trẻ theo dõi: nhiệt độ, nhịp thở, dấu co lõm ngực, dấu hiệu nguy hiểm Đánh giá đáp ứng lâm sàng ý thời điểm trẻ viện: N2-3, N5-7, N7-14, N>21 Xử lý phân tích số liệu Nhập phần mềm Epi-Info phân tích Stata 8.0 KẾT QUẢ Đặc tính tổng quát mẫu nghiên cứu Nhóm tuổi Nhi Khoa 50 41 40 39.6 110 52 106 30 nhóm tuổi 19.4 20 10 2-

Ngày đăng: 22/01/2020, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w