1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu quy trình chiết xuất, thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu gừng ở Thừa Thiên Huế

7 142 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 439,14 KB

Nội dung

Quy trình chiết xuất: nguyên liệu được xay thành bột nửa mịn, chiết xuất trong 3 giờ, tỷ lệ dung môi - nguyên liệu 3:1, với nguyên liệu trong vòng 10 ngày kể từ khi thu hoạch. Tinh dầu Gừng gồm 16 thành phần, trong đó thành phần chính là Alpha-zingerberene. Tinh dầu Gừng thể hiện hoạt tính kháng khuẩn trên 2 chủng Staphylococcus aureus và Bacillus subtilis với giá trị MIC 43,8 mg/ml. Đề tài đã góp phần xác định quy trình chiết xuất, thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu Gừng ở Thừa Thiên Huế.

Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số - tháng 6/2018 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU GỪNG Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Bích Hiền, Lê Thị Minh Quý, Nguyễn Lê Lam Thủy, Nguyễn Thị Hoài Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Tinh dầu Gừng từ lâu sử dụng rộng rãi ngành thực phẩm dược phẩm nhờ tác dụng chống nơn, trị đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy Đề tài nhằm mục tiêu chiết xuất, xác định thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Gừng Thừa Thiên Huế Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: Thân rễ Gừng Phương pháp nghiên cứu: phương pháp cất kéo nước, phương pháp sắc ký khí - khối phổ, phương pháp khuếch tán mơi trường thạch Kết quả: Quy trình chiết xuất: nguyên liệu xay thành bột nửa mịn, chiết xuất giờ, tỷ lệ dung môi - nguyên liệu 3:1, với nguyên liệu vòng 10 ngày kể từ thu hoạch Tinh dầu Gừng gồm 16 thành phần, thành phần Alpha-zingerberene Tinh dầu Gừng thể hoạt tính kháng khuẩn chủng Staphylococcus aureus Bacillus subtilis với giá trị MIC 43,8 mg/ml Kết luận: Đề tài góp phần xác định quy trình chiết xuất, thành phần hóa học tác dụng kháng khuẩn tinh dầu Gừng Thừa Thiên Huế Từ khóa: Tinh dầu Gừng, kháng khuẩn, chiết xuất, Alpha-zingerberene, Zingiber officinale Abstract STUDY ON EXTRACTION PROCESS, CHEMICAL COMPOSITION AND ANTIBACTERIAL ACTIVITY OF GINGER OIL IN THUA THIEN HUE Le Thi Bich Hien, Le Thi Minh Quy, Nguyen Le Lam Thuy, Nguyen Thi Hoai Faculty of Pharmacy, Hue University of Medicine and Pharmacy Background: Ginger oil has long been used in the food and pharmaceutical industries to cure vomiting, abdominal pain, dyspepsia, diarrhea The subject aims to extract, determine chemical composition and antibacterial activity of ginger oil in Thua Thien Hue Materials and method: Materials: rhizomes of Zingiber oficinalis Method: hydrodistillation method, gas chromatography and mass spectrometry analysis, and diffusion method on agar-agar disk Results: Extraction process: Materials was milled to semi-fine powder, extracted in hours, solvent-materials ratio was 3:1, with material within 10 days of harvesting GC-MS analysis revealed 16 constituents in the ginger oil, in which the main component was Alpha-zingerberene Ginger oil possessed antibacterial activity against Staphylococcus aureus and Bacillus subtilis with the same MIC values of 43.8 mg/ml Conclusion: The results were contributed to determine extraction process, chemical composition and antibacterial activity of ginger oil in Thua Thien Hue Key words: Ginger oil, antibacterial, extraction, Alpha-zingerberene, Zingiber officinale ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU Cây Gừng có tên khoa học Zingiber officinale  (Willd.) Roscoe, thuộc họ  Gừng  Zingiberaceae Loài thảo dược trồng từ lâu đời Việt Nam, khắp địa phương từ vùng núi cao đến vùng đồng Gừng không sử dụng loại gia vị thơng dụng mà loại thuốc quý với nhiều công dụng khác Gừng sử dụng nhiều kỷ để điều trị cảm lạnh, sốt, rối loạn tiêu hóa, đầy khó tiêu, có tác dụng giảm đau, chống nơn, chống tiêu chảy Ngày nay, tinh dầu gừng sử dụng rộng rãi chế biến thực phẩm dược phẩm có tác dụng chống say tàu xe, chống nơn, trị đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy Một số nghiên cứu dược lý cho thấy tinh dầu gừng có khả chống oxy hóa, kháng viêm, ức chế tế bào ung thư [4], [8] Cho đến nay, nước ta chưa có nghiên cứu hồn chỉnh quy trình chiết xuất, thành phần hóa học tác dụng kháng khuẩn tinh dầu - Địa liên hệ: Lê Thị Bích Hiền, email: bichhien1987@gmail.com - Ngày nhận bài: 9/4/2018, Ngày đồng ý đăng: 26/5/2018, Ngày xuất bản: 5/7/2018 24 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số - tháng 6/2018 Gừng Thừa Thiên Huế Chính nhóm nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu quy trình chiết xuất, thành phần hóa học tác dụng kháng khuẩn tinh dầu Gừng Thừa Thiên Huế” nhằm mục tiêu xác định điều kiện tối ưu quy trình chiết xuất, xác định thành phần hóa học tác dụng kháng khuẩn tinh dầu Gừng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thân rễ Gừng thu hái phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyên liệu sau thu hái rửa sạch, loại bỏ phần hư hỏng để chiết xuất nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chiết xuất Thân rễ Gừng sau thu hái, xử lý tiến hành chiết xuất tinh dầu phương pháp cất kéo nước [1] Tinh dầu sau cất kéo làm khan nước Na2SO4 khan 2.2.2 Phương pháp khảo sát yếu tố ảnh hưởng quy trình chiết xuất Khối lượng nguyên liệu cho lần khảo sát kg, thí nghiệm lặp lại lần Trong trình khảo sát yếu tố bất kỳ, cố định yếu tố lại để q trình khảo sát có kết khách quan xác Căn vào thể tích tinh dầu thu để xác định điều kiện chiết xuất tối ưu Tiến hành khảo sát yếu tố sau: 2.2.2.1 Ảnh hưởng thời gian chiết: Tiến hành khảo sát mốc thời gian: 90, 120, 150, 180, 210 240 phút 2.2.2.2 Ảnh hưởng độ mịn nguyên liệu: Khảo sát nguyên liệu độ mịn khác nhau: mẫu bột thơ (bột có khơng 95% phần tử qua rây số 1400 không 40% qua rây số 355), mẫu bột nửa mịn (bột có khơng 95% phần tử qua rây số 355 không 40% qua rây số 180) 2.2.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi - nguyên liệu: Khảo sát tỷ lệ dung môi nguyên liệu 2:1, 3:1, 4:1, 5:1 2.2.2.4 Ảnh hưởng thời gian sau thu hoạch: Khảo sát mốc thời gian sau: ngày sau thu hoạch, ngày 4, ngày 7, ngày 10, ngày 13, ngày 16 Phân tích thống kê số liệu: Các kết thực nghiệm phân tích phần mềm SPSS version 22 Mỗi thí nghiệm thực lần Phương pháp phân tích phương sai (ANNOVA) với kiểm định LSD sử dụng để xác định khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 22/01/2020, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w