NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA VỊ THUỐC LÁ CÂY THỊ

50 1.5K 4
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA VỊ THUỐC LÁ CÂY THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA VỊ THUỐC LÁ CÂY THỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA VỊ THUỐC LÁ CÂY THỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. VŨ VĂN ĐIỀN NƠI THỰC HIỆN: BỘ MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 2 1.1. Đặc điểm chung của họ Thị (Ebenaceae) 2 1.2. Tổng quan về chi Diospyros 2 1.2.1. Vị trí phân loại của chi Diospyros 2 1.2.2. Đặc điểm chung của chi Diospyros 2 1.2.3. Một số loài thuộc chi Diospyros 3 1.3. Đặc điểm của loài Diospyros decadra Lour. 6 1.3.1. Đặc điểm thực vật 6 1.3.2. Phân bố, sinh thái 6 1.3.3. Bộ phận dùng 6 1.3.4. Thành phần hóa học 6 1.3.5. Tác dụng dược lí 10 1.3.6. Tính vị, công năng 11 1.3.7. Công dụng và liều dùng 11 1.3.8. Các bài thuốc có thị 11 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị 13 2.1.1. Nguyên liệu 13 2.1.2. Hóa chất và dụng cụ 13 2.1.3. Thiết bị, máy móc 14 2.2. Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Nghiên cứu về thực vật 14 2.2.2. Nghiên cứu về hóa học 15 2.2.3. Nghiên cứu về tác dụng kháng khuẩn 15 2.3. Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1. Nghiên cứu về thực vật 15 2.3.2. Nghiên cứu về hóa học 15 2.3.3. Nghiên cứu về tác dụng kháng khuẩn 16 CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 17 3.1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật 17 3.1.1. Đặc điểm lá thị 17 3.1.2. Xác đinh tên khoa học của mẫu nghiên cứu 18 3.1.3. Đặc điểm vi phẫu lá cây thị 18 3.1.2. Đặc điểm bột lá 19 3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây Thị 21 3.2.1. Định tính các nhóm chất 21 3.2.2. Chiết xuất, định lương, định tính cắn một số phân đoạn 28 3.3. Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của dịch chiết lá cây Thị 36 3.3.1. Chuẩn bị 36 3.3.2. Kết quả 38 3.4. Bàn luận 39 3.4.1. Về thực vật 39 3.4.2. Về hóa học 39 3.4.3. Về tác dụng kháng khuẩn 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1. Kết luận 41 4.1.1. Về thực vật 41 4.1.2. Về hóa học 41 4.1.3. Về tác dụng kháng khuẩn 41 4.2. Kiến nghị. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT EtOH: ethanol EtOAC: ethylacetat TT: Thuốc thử SKLM: Sắc kí lớp mỏng D.: Diospyros VSV: Vi sinh vật A. formic: acid formic NC: Nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Một số loài thuộc chi Diospyros 3 2 Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ trong lá Thị 27 3 Hàm lượng cắn các phân đoạn theo dược liệu khô tuyệt đối 31 4 Kết quả định tính một số nhóm chất trong 3 phân đoạn n-hexan, chloroform, ethylacetat 31 5 Kết quả thử tác dụng kháng khuẩn của dịch chiết cao lỏng lá Thị 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình ảnh Trang 1 Cây Thị ở Xã Tam Cường 17 2 Lá và cành mang lá Thị 17 3 Hạt thị 17 4 Quả thị 17 5 Dược liệu khô 17 6 Vi phẫu gân lá Thị 19 7 Vi phẫu phiến lá 19 8 Đặc điểm bột lá Thị 20 9 Sơ đồ chiết xuất 30 10 Sắc kí đồ cắn dịch chiết n-hexan dưới AST, UV 254 , UV 366 32 11 Sắc kí đồ cắn dịch chiết Chloroform dưới AST, UV 254 , UV 366 33 12 Sắc kí đồ cắn dịch chiết Chloroform dưới AST, UV 366 , UV 366 33 13 Sắc kí đồ cắn dịch chiết Ethylacetat UV 254 với hệ dung môi Toluen - Ethyl acetat - A.formic 34 14 Sắc kí đồ cắn dịch chiết Ethylacetat UV 254 với hệ dung môi Toluen - Ethyl acetat - A.formic 34 15 Hệ sắc kí của 3 cắn n-hexan, ethylaceta, chloroform trong cùng một điều kiện với cùng một hệ dung môi Toluen - Ethyl acetat - A.formic 35 16 Sơ đồ đặt mẫu nghiên cứu thử tác dụng kháng khuẩn 37 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ các thầy, cô giáo, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS.Vũ Văn Điền, người đã tận tình chỉ bảo, tạo mọi điều kiện, trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Cao Văn Thu và các anh chị kĩ thuật viên bộ môn Vi sinh - Sinh học đã giúp đỡ tôi trong nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của lá thị. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quốc Huy đã giúp đỡ tôi giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi tới lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô, các kĩ thuật viên ở Bộ môn Dược Học Cổ Truyền đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quãng thời gian tôi thực hiện nghiên cứu tại bộ môn. Trong phạm vi hạn chế của khóa luận, những kết quả thu được mới chỉ là bước đầu và trong quá trình làm việc khó tránh khỏi những thiếu xót, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Xuân 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với địa hình đa dạng, kéo dài trên nhiều vĩ độ. Vì vậy Việt Nam là một trong 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao gồm 485 loài cây có tinh dầu, 473 loài có dầu béo, 800 loài có tanin, 113 loài có nhựa thơm. Trong số đó hơn 4000 loài thực vật được xác định có hoạt tính sinh học và được sử dụng để chữa bệnh . Mặt khác, nhân dân ta có truyền thống lâu đời sử dụng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe, do đó đã tích lũy được kho tàng tri thức quý giá về những dược liệu có nguồn gốc tự nhiên. Những điều kiện trên đã đưa Việt Nam trở thành một quốc gia có nguồn tài nguyên dược liệu vô cùng phong phú [2]. Trong số đó, nhiều cây thuốc đã được nghiên cứu và xây dựng tiêu chuẩn đưa vào Dược Điển Việt Nam. Tuy nhiên vẫn còn có những cây thuốc hiện nay đang được nhân dân sử dụng theo kinh nghiệm dân gian mà chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ. Vì vậy việc nghiên cứu cây thuốc nhằm làm sáng tỏ kinh nghiệm dân gian và nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu là rất cần thiết. Cây thị có tên khoa học là Diospyros decandra Lour, thuộc họ thị Ebenaceae rất gần gũi với chúng ta được trồng rải rác trong các vườn gia đình, đình, chùa, miếu mạo để lấy quả. Theo kinh nghiệm dân gian, hầu hết các bộ phận của cây thị đều được dùng làm thuốc chữa bệnh như chữa giun kim ở trẻ nhỏ, chữa đầy bụng, táo bón, viêm tinh hoàn, mụn nhọn Cây thị có nhiều bộ phận dùng làm thuốc như quả, hạt, vỏ thân, vỏ rễ và lá, trong đó mới có công trình nước ngoài nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ cây. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam có ít công trình nghiên cứu về cây thị. Với mục tiêu tìm hiểu khả năng sử dụng dược liệu này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:" Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc lá cây thị" với một số nội dung sau: 1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật lá thị. 2. Nghiên cứu về thành phần hóa học của lá thị. 3. Thử tác dụng kháng khuẩn của dịch chiết lá thị. 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm chung của họ Thị (Ebenaceae) Lá đơn thường mọc cách, không có lá kèm. Hoa thường đơn tính khác gốc, mẫu 3 hoặc 4 - 5, nhị rời nhau, đẳng số và xen kẽ với thùy tràng hoặc gấp đôi số cánh nhưng xếp thành hai vòng, bao phấn đôi khi mở bằng lỗ ở đỉnh, bầu thượng, 2 - 16 ô đầy đủ. Họ thị đặc trưng bởi đài bền, đồng trưởng theo quả: cánh hoa xếp vặn, xếp lợp hay xếp van; quả mọng; hạt có nội nhũ sừng và thường nhăn nheo [1]. Phân bố rộng ở nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, châu Phi và châu Mỹ [1]. 1.2. Tổng quan về chi Diospyros 1.2.1. Vị trí phân loại của chi Diospyros Chi Diospyros có vị trí phân loại như sau: [7] Giới thực vật: Plantae Ngành Ngọc lan: Magnoliophyta Lớp Ngọc lan: Magnoliopsida Phân lớp Sổ: Dilleniida. Liên bộ Đỗ quyên: Ericanae Bộ Thị: Ebenale Họ Thị: Ebenaceae Chi: Diospyros 1.2.2. Đặc điểm chung của chi Diospyros Cây gỗ hay cây bụi. Lá sớm rụng, mọc so le, lá nguyên. Hoa đa tính hay khác gốc, 4 lá đài tồn tại, 4 cánh hoa hợp ở gốc, nhị 10 - 15 đôi, bầu 4 - 5 ô. Quả mọng có khi ăn được [6]. Gồm khoảng 475 loài phân bố ở các vùng nhiệt đới, ở châu Á có tới 2000 loài. Ở nước ta đã thống kê được 70 loài [6]. Trong đó đáng chú ý có những loài cho gỗ quý như Mun (Diospyros mun A.Chev.), quả ăn được như hồng (Diospyros kaki L.f) và cây thị (Diospyros decandra Lour.) [12]. 3 Các thành phần chính được phân lập từ các loài thuộc chi Diospyros gồm naphthaquinones, triterpenoids và steroid có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, antiprotozoal, antimolluscocidal, chống viêm và độc tế bào [13]. 1.2.3. Một số loài thuộc chi Diospyros Bảng 1: Một số loài thuộc chi Diospyros [13] STT Tên loài Tên thường gọi Bộ phận NC Thành phần hóa học Tác dụng sinh học 1 - D.tricolor Isodiospyrin Diosquinone Kháng khuẩn 2 - D.morrisiana Hance. - Thị Morris, La phù thị, Thị núi [7]. Rễ Thân Isodiospyrin b-amyrin Olean-12-en-3-on Bi-naphthoquinone Độc tế bào 3 D.leucomelas Lá Betuline Acid Betuline Acid ursolic Chống viêm 4 D.usambarensis Vỏ rễ 7-methyljuglone Mamegakinone Isodiospyrin Diosindigo A 7-methyluglone Diosindigo B Molluscocidal Kháng nấm 5 - D.Mollis Griff - Mặcnưa [8]. Quả Lupeol a-amyrine b-sitosterol Diospyrol 1,8-dihydroxynaphthalene [...]... các nhóm chất chính trong lá cây thị bằng các phản ứng hóa học  Chiết xuất, định lượng, định tính một số phân đoạn chính của lá cây thị 2.2.3 Nghiên cứu về tác dụng kháng khuẩn  Thử tính kháng khuẩn của cao lỏng lá Thị chiết bằng Ethanol 70% ở 3 nồng độ khác nhau: 1:1, 1:2, 1:4 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu về thực vật  Quan sát trực tiếp và mô tả hình thái lá thị theo phương pháp ghi... kính, của bộ môn Dược Học Cổ Truyền 2.1.3 Thiết bị, máy móc  Tủ sấy  Kính hiển vi quang học  Nồi cách thủy, bếp điện  Máy cất quay thu hồi dung môi  Đèn tử ngoại  Cân kĩ thuật, cân phân tích 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu về thực vật  Mô tả đặc điểm hình thái lá và xác định tên khoa học của mẫu nghiên cứu  Mô tả đặc điểm bột và vi phẫu lá của cây thị 15 2.2.2 Nghiên cứu về hóa học. .. năm 2013 - Xử lí mẫu: Lá thị rửa sạch, loại bỏ cành, sấy khô ở 60oC Nghiền thành bột thô và được bảo quản trong túi ni lông kín, để nơi khô ráo để nghiên cứu 2.1.2 Hóa chất và dụng cụ  Thuốc thử, hóa chất, dung môi dùng trong nghiên cứu thực vật: Javen, cloralhydrat, acid acetic 5%, xanh methylen, đỏ son phèn  Thuốc thử, hóa chất, dung môi dùng trong nghiên cứu thành phần hóa học: - Mg, HCl, TT Mayer,... khoa học của mẫu nghiên cứu Qua các đặc điểm hình thái trên, kết hợp so sánh đối chiếu với khóa phân loại, tài liệu chuyên sâu về thực vật, cùng với sự giúp đỡ của TS Nguyễn Quốc Huy đã kết luận mẫu nghiên cứ thu hái ở xã Tam Cường, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng có tên khoa học là Diospyros decandra Lour, thuộc họ thị Ebenaceae 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu lá cây thị  Tiến hành: Cắt vi phẫu lá Thị. .. tán vào môi trường thạch sẽ ức chế sự phát triển của VSV kiểm định tạo thành các vòng vô khuẩn Hoạt lực của chất thử được so sánh với chất chuẩn theo phương pháp thống kê  Thuốc thử gồm cao lỏng chiết bằng dung môi ethanol 70% với 3 nồng độ 1:1, 1:2, 1:4 17 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 Nghiên cứu về đặc điểm thực vật Hình1: Cây Thị ở Xã Tam Cường Hình 3: Hạt Thị Hình2: Lá và cành mang lá Thị. .. trong tài liệu [2], [5]  Nghiên cứu đặc điểm vi học theo phương pháp được ghi trong các tài liệu [3], [10] 2.3.2 Nghiên cứu về hóa học 2.3.2.1 Định tính các nhóm chất hữu cơ trong lá cây Thị bằng các phản ứng hóa học  Định tính sơ bộ các nhóm chất bằng các thuốc thử và phản ứng đặc hiệu của từng nhóm chất được ghi trong các tài liệu [3], [4] 2.3.2.2 Chiết xuất, định tính và định lượng cắn các phân... Đặc điểm bột lá  Tiến hành: Nghiên cứu đặc điểm bột: Lá cây thị được sấy khô, đem tán thành bột mịn bằng máy xay đã được làm sạch và sấy khô, rây qua rây tạo bột mịn, lên tiêu bản Soi tìm đặc điểm của bột qua kính hiển vi và chụp lại bằng máy ảnh kĩ thuật số  Kết quả 20 Bột màu xanh nhạt Soi dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm: mảnh mô mềm (1), lông che chở đơn bào (8), mảnh biểu bì mang lỗ khí và. .. máy cắt cầm tay, tẩy và nhuộm theo phương pháp nhộm kép với các thuốc nhuộm xanh methylen, đỏ son phèn Chọn mặt cắt ngang của lá mang đầy đủ đặc điểm dược liệu, vị trí cắt cách cuống lá 1/3 chiều dài của lá Quan sát dưới kính hiển vi để mô tả đặc điểm vi phẫu và chụp lại bằng máy ảnh kĩ thuật số  Phần gân lá Gân lá lồi cả 2 mặt trên và dưới, gân dưới lồi nhiều hơn Biểu bì trên (8) và biểu bì dưới (1)... Campuchia, người ta dùng quả Thị để trị bệnh mất ngủ và dùng chế thuốc điều kinh [7] 1.3.8 Các bài thuốc có thị  Chữa lở loét, sâu quảng: Vỏ rễ thị sắc lấy nước hoặc lá thị sắc đặc rồi rửa Kết hợp lấy vỏ thân đốt thành than tán mịn, rắc lên vết loét [12]  Thuốc gây trung tiện chữa trướng bụng đầy hơi [12] - Lá thị, thái nhỏ, phơi khô, cuộn vào giấy như điếu thuốc lá, ngày hút 3 lần - Lá thị tươi khoảng 100g,... khô, nấu với nước, rồi xông [12]  Chữa phù thũng: Lá thị, lá đu dủ, lá trầu không và lá lộc mại mỗi vị 50g, phơi khô, sắc uống Kết hợp lấy lá tươi của 4 thứ với lượng như trên, giã nát, gói bằng lá chuối, nướng chín rồi rịt vào rốn, băng lại [12] 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 2.1.1 Nguyên liệu - Lá cây thị được thu hái tại xã Tam Cường, huyện Vĩnh Bảo, . Nghiên cứu về đặc điểm thực vật lá thị. 2. Nghiên cứu về thành phần hóa học của lá thị. 3. Thử tác dụng kháng khuẩn của dịch chiết lá thị. 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm chung của. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA VỊ THUỐC LÁ CÂY THỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA VỊ THUỐC LÁ CÂY THỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC

Ngày đăng: 28/07/2015, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang Bia.pdf

  • Khoa Luan Tot Nghiep_Xuan_full.pdf

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

      • 1.1. Đặc điểm chung của họ Thị (Ebenaceae)

      • 1.2. Tổng quan về chi Diospyros

        • 1.2.1. Vị trí phân loại của chi Diospyros

        • 1.2.2. Đặc điểm chung của chi Diospyros

        • 1.2.3. Một số loài thuộc chi Diospyros

        • 1.3. Đặc điểm của loài Diospyros decadra Lour.

          • 1.3.1. Đặc điểm thực vật

          • 1.3.2. Phân bố, sinh thái

          • 1.3.3. Bộ phận dùng

          • 1.3.4. Thành phần hóa học

          • 1.3.5. Tác dụng dược lí

          • 1.3.6. Tính vị, công năng

          • 1.3.7. Công dụng và liều dùng

          • 1.3.8. Các bài thuốc có thị

          • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị

              • 2.1.1. Nguyên liệu

              • 2.1.2. Hóa chất và dụng cụ

              • 2.1.3. Thiết bị, máy móc

              • 2.2. Nội dung nghiên cứu

                • 2.2.1 Nghiên cứu về thực vật

                • 2.2.2. Nghiên cứu về hóa học

                • 2.2.3. Nghiên cứu về tác dụng kháng khuẩn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan