Kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng vùng hàm mặt - BS Huỳnh Văn Dương

16 100 1
Kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng vùng hàm mặt - BS Huỳnh Văn Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng vùng hàm mặt do BS Huỳnh Văn Dương biên soạn với mục tiêu là: Nêu được cơ chế tác động, sự kháng thuốc và một số tác dụng phụ của khác sinh, nêu được nguyên tắc điều trị nhiễm trùng vùng hàm mặt và những điểm giúp quyết định cho bệnh nhân nhập viện.

Hội tim mạch Hoa Kỳ liên tục khuyến cáo dự phòng nhiễm trùng nội tâm mạc sau điều trị miệng Một số thủ thuật cần xem xét để định ks dự phòng ks dự phòng bao gồm: Nhổ Điều trị nha chu Cắm ghép implants Phẫu thuật cắt chóp Các thủ thuật gây tê vùng Các thủ thuật gây chảy máu khác Kháng sinh khuyến cáo bao gồm: Người lớn: Amoxicillin 2g (u) trước phẫu thuật Trẻ em: 50 mg/kg (u) trước phẫu thuật Nếu dị ứng với Amoxicillin (Penicillin) thuốc chọn lựa sau: Người lớn: Clindamycin 600 mg (u) trước phẫu thuật Trẻ em: 20mg/kg (u) trước phẫu thuật Nếu bệnh nhân uống được, tiêm tónh mạch trước phẫu thuật 30 phút liều lượng Nếu bệnh nhân dùng thuốc phòng ngừa nhiễm trùng nội tâm mạc, ta nên cho bệnh dừng thuốc từ 9-14 ngày Điều khoảng thời gian ngưng thuốc cho phép liên cầu tán huyết alpha không kháng thuốc tiếp tục phát triễn, ks dự phòng có tác dụng Nếu không dừng thuốc, liên cầu diện môi trường miệng kháng thuốc, ks dự phòng tác dụng Khi can thiệp nha khoa bệnh nhân có nguy nhiễm trùng nội tâm mạc, chảy máu không mong muốn xảy ra, thuốc kháng sinh dự phòng phải cho tức thời vòng giờ, ks cho sau tác dụng dự phòng du khuẩn huyết hạn chế Khi can thiệp bệnh nhân có nguy nhiễm trùng nội tâm mạc, ta cần y sau: Nên can thiệp phẫu thuật hạn chế tốt Như bệnh nhân có 10 cần nhổ, ta nên nhổ điểm khác nhau, tiến hành can thiệp vào lần khác Điều nầy nhằm làm hạn chế lượng du khuẩn huyết đến mức thấp Nên sát trùng thật cẩn thận vùng miệng & vùng phẫu thuật Nên theo dõi bệnh nhân thật kỹ sau phẫu thuật, du khuẩn huyết xảy dù ta có thực qui trình dự phòng Bệnh nhân nên quay lại Bs điều trị tức thời có dấu hiệu viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Tóm lại, kháng sinh dự phòng can thiệp điều trị vùng hàm mặt vấn đề cần bs RHM quan tâm Khi định dùng ks dự phòng cần dựa tiêu chí, nguyên tắc định Đặc biệt cần cho thuốc dự phòng thích hợp & theo dõi bệnh nhân có nguy nhiễm trùng nội tâm mạc K MOT MỘÄT SO SỐÁ PHAT PHÁÙT ĐO ĐỒÀ ĐE ĐỀÀ NGHỊ TRONG NHIEM NHIỄÃM TRUNG TRÙØNG VUNG VÙØNG HAM HÀØM MAT MẶËT Đối với nhiễm trùng nhẹ, thường gặp, thuốc thường dùng theo thứ tự ưu tiên là: Metronidazole 200-400mg 1vX3 lần (u) 5-7 ngày Penicillin V 250-500mg 4lần (u)/ngày ngày Cephradine 250-500mg 4lần/ngày Ampicillin 500mg mõi Nếu nhiễm trùng nặng, cần nhập viện điều trị, dùng kháng sinh đường tónh mạch, thuốc thường kết hợp là: Metronidazole 500mg 1lọ X lần/ngày (IV) 80 giọt/phút Ampicillin 500mg ống X lần/ngày (IV) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học, 2004 Bộ Y Tế, Hướng dẫn điều trị & sử dụng thuốc, NXB Y Học, 2004 Bùi Kim Tùng: Kết hợp thuốc, NXB Y Học, 1999 Bùi Kim Tùng: Thuốc kháng sinh, NXB Y Hoïc, 2001 sd ADA Guide to Dental Therapeutics, , ADA Pulishing, 136-172, 2000 Anderhold L, Konthe H, Frenkel G: The bacteriology of dentogenous pyogenic infections, Oral Surgery 52:583, 1981 Bartlett JG, O’Keefe P: The bacteriology of Perimandibular space infections, Journal of Oral Surgery 50:130, 1980 Lewis MAO: Prevalence of Penicillin resistant bacteria in acute suppurative Oral Infections, J Antimicrob Chemother 35B:785, 1995 McGowan DA: Is antibiotic Prophylaxis required for dental patients with joint replacement? Br Dentistry Journal 158:336, 1985 th 10 Peterson, Ellis, Hupp, Tucker: Oral and Oral Maxillofacial Surgery, , Mosby, 343-361, 2004 11 Richard G Topazian, Morton H Goldberg, James R Hupp: Oral and Maxillofacial Infections, 4th, W.B Sauders Company, 2002 ... lại Bs điều trị tức thời có dấu hiệu viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Tóm lại, kháng sinh dự phòng can thiệp điều trị vùng hàm mặt vấn đề cần bs RHM quan tâm Khi định dùng ks dự phòng cần dựa tiêu... Metronidazole 20 0-4 00mg 1vX3 lần (u) 5-7 ngày Penicillin V 25 0-5 00mg 4lần (u)/ngày ngày Cephradine 25 0-5 00mg 4lần/ngày Ampicillin 500mg mõi Nếu nhiễm trùng nặng, cần nhập viện điều trị, dùng kháng sinh đường... Nên sát trùng thật cẩn thận vùng miệng & vùng phẫu thuật Nên theo dõi bệnh nhân thật kỹ sau phẫu thuật, du khuẩn huyết xảy dù ta có thực qui trình dự phòng Bệnh nhân nên quay lại Bs điều trị tức

Ngày đăng: 22/01/2020, 05:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan