1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kết quả của phẫu thuật nội soi đặt lưới tiền phúc mạc điều trị thoát vị bẹn

4 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 250,22 KB

Nội dung

Nội dung bài viết với mục tiêu xác định tỉ lệ tái phát và đánh giá tình trạng đau mạn tính sau phẫu thuật nội soi đặt lưới tiền phúc mạc điều trị thoát vị bẹn. Từ tháng 01/2006 đến tháng 12/2011 có 80 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu.

i ≤ 40 >40 Tái phát (tiền mổ TVB bên) Khơng Có Cố định lưới Khơng Có R p 0,06 0,31 O,13 0,2 O,18 0,33 0,7 0,19 0,23 BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tôi, nam chiếm đa số (chỉ có trường hợp nữ) Điều phù hợp với tác giả khác phù hợp với chế thoát vị Ngoại Tổng Quát Nghiên cứu Y học Đau mạn tính định nghĩa đau kéo dài từ tháng trở lên(1) Gần đây, đau mạn tính sau mổ vị bẹn vấn đề thời Đau ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Điều trị đau mạn tính sau mổ khó khăn tốn Hội vị Châu Âu xem đau mạn tính yếu tố tiên phát quan mổ điều trị vị bẹn (23) Một số báo cáo, có báo cáo tổng quan hệ thống, cho thấy tỉ lệ đau mạn tính sau mổ vị bẹn từ 15 – 53% Trong số đó, đau mức độ trung bình nặng từ 10 – 12%(2,19) Trong ngiên cứu chúng tơi tỉ lệ đau mạn tính sau mổ 26,25%, mức độ nhẹ, không cần điều trị đặc hiệu Nhiều nghiên cứu cho thấy có liên quan gia tăng nguy đau mạn tính sau mổ với tổn thương thần kinh lúc mổ(2,27) Khi so sánh đặt lưới khơng đặt lưới tỉ lệ đau mạn tính sau mổ nhóm đặt lưới thấp có ý nghĩa thống kê Tương tự, tỉ lệ thấp có ý nghĩa thống kê so sánh nhóm mổ nội soi với nhóm mổ mở có khơng đặt lưới(2,3,7,9,16,21) Nghiên cứu không ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê biến chứng đau mạn tính người trẻ tuổi người lớn tuổi, nhóm mổ lại (tái phát) so với nhóm mổ lần đầu (p>0,05) Nhiều tác giả giới nghiên cứu vấn đề Một số nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng với 300 bệnh nhân Các nghiên cứu cho thấy nguy đau mạn tính gia tăng người trẻ tuổi người bị thoát vị bẹn tái phát(2,17,19) Nghiên cứu Lau H Smith AI Cho thấy khơng có khác biệt biến chứng đau mạn tính nhóm có khơng cố định lưới(11,25) Kết phù hợp với tác giả KẾT LUẬN Phẫu thuật nội soi đặt lưới tiền phúc mạc điều trị vị bẹn có tỉ lệ tái phát thấp Đau 195 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 mạn tính sau mổ mức độ nhẹ, không ảnh hưởng sinh hoạt 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 10 11 12 13 14 Aasvang E, Kehlet H (1986) Classification of chronic pain Descriptions of chronic pain syndromes and definitions of pain terms Prepared by the International Association for the Study of Pain, Subcommittee on Taxonomy Pain, Suppl 3: S1–S226 Aasvang E, Kehlet H (2005) Chronic postoperative pain: the case of inguinal herniorrhaphy Br J Anaesth, 95: 69–76 Aasvang E, Kehlet H (2005) Surgical management of chronic pain after inguinal hernia repair Br J Surg, 92: 95–801 Beets GL, Oosterhuis KJ, Go PM, Baeten CG, Kootstra G(1997) Longterm followup (12–15 years) of a randomized controlled trial comparing Bassini-Stetten, Shouldice, and high ligation with narrowing of the internal ring for primary inguinal hernia repair J Am Coll Surg, 185: 352–357 Bittner R, Sauerland S, Schmedt CG (2005) Comparison of endoscopic techniques vs Shouldice and other open nonmesh techniques for inguinal hernia repair: a meta-analysis of randomized controlled trials Surg Endosc, 19: 605615 Butters M, Redecke J, Koăninger J (2007) Long-term results of a randomized clinical trial of Shouldice, Lichtenstein and transabdominal preperitoneal hernia repairs Br J Surg, 94: 562–565 Collaboration EH (2002) Repair of groin hernia with synthetic mesh: meta-analysis of randomized controlled trials Ann Surg, 235: 322–332 Dogru O, Girgin M, Bulbuller N, Cetinkaya Z, et al (2006) Comparison of Kugel and Lichtenstein operations for inguinal hernia repair: results of a prospective randomized study World J Surg, 30: 346350 Koăninger J, Redecke J, Butters M (2004) Chronic pain after hernia repair: a randomized trial comparing Shouldice, Lichtenstein and TAPP Langenbecks Arch Surg, 389: 361–365 Kugel RD (1999) Minimally invasive, nonlaparoscopic, preperitoneal, and sutureless, inguinal herniorrhaphy Am J Surg, 178: 298–302 Lau H (2005) Fibrin sealant versus mechanical stapling for mesh fixation during endoscopic extraperitonealinguinal hernioplasty: a randomized prospective trial Ann Surg, 242: 670–675 Lichtenstein IL, Shulman AG, Amid PK, Montllor MM (1989) The tension-free hernioplasty Am J Surg, 157: 188–193 Liem MS, van der Graaf Y, van Steensel CJ, Boelhouwer RU, et al (1997) Comparison of con-ventional anterior surgery and laparoscopic surgery for inguinal-hernia repair N Engl J Med 336:1541–1547 McCormack K, Scott NW, Go PM, Ross S, et al (2003) Laparoscopic techniques versus open techniques for inguinal hernia repair Cochrane Database Syst Rev, CD001785 196 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Miedema BW, Ibrahim SM, Davis BD, Koivunen DG (2004) A prospective trial of primary inguinal hernia repair by surgical trainees Hernia, 8: 28–32 Neumayer L, Giobbie-Hurder A, Jonasson O, Fitzgibbons R Jr, et al (2004) Open mesh versus laparoscopic mesh repair of inguinal hernia N Engl J Med, 350: 1819–1827 Nienhuijs SW, Boelens OB, Strobbe LJ (2005) Pain after anterior mesh hernia repair J Am Coll Surg, 200: 885–889 Nordin P, Bartelmess P, Jansson C, Svensson C, Edlund G (2002) Randomized trial of Lichtenstein versus Shouldice hernia repair in general surgical practice Br J Surg, 89: 45–49 Poobalan AS, Bruce J, Smith WC, King PM, et al (2003) A review of chronic pain after inguinal herniorrhaphy Clin J Pain, 19: 48–54 Read RC, Barone GW, Hauer-Jensen M, Yoder G (1993) Properitoneal prosthetic placement through the groin The anterior (Mahorner-Goss, Rives-Stoppa) approach Surg Clin North Am, 73: 545–555 Schmedt CG, Sauerland S, Bittner R (2005) Comparison of endoscopic procedures vs Lichtenstein and other open mesh techniques for inguinal hernia repair: a meta-analysis of randomized controlled trials Surg Endosc, 19: 188–199 Scott NW, McCormack K, Graham P, Go PM, et al (2002) Open mesh versus non-mesh for repair of femoral and inguinal hernia Cochrane Database Syst Rev, CD002197 Simons MP, Aufenacker T, Bay – Nielson M, et al (2009) European Hernia Society guidelines on the treatment of inguinal hernia in adult patients Hern, 13: 343–403 Simons MP, Kleijnen J, van Geldere D, Hoitsma HF, Obertop H (1996) Role of the Shouldice technique in inguinal hernia repair: a systematic review of controlled trials and a metaanalysis Br J Surg, 83: 734–738 Smith AI, Royston CM, Sedman PC (1999) Stapled and nonstapled laparoscopic transabdominal preperitoneal (TAPP) inguinal hernia repair A prospective randomized trial Surg Endosc, 13: 804–806 Stoppa RE, Rives JL, Warlaumont CR, Palot JP, et al (1984) The use of Dacron in the repair of hernias of the groin Surg Clin North Am, 64: 269–285 Wijsmuller AR, van Veen RN, Bosch JL, Lange JF, et al (2007) Nerve management during open hernia repair Br J Surg, 94: 17–22 Ngày nhận báo: 01/11/2014 Ngày phản biện nhận xét báo: 06/11/2014 Ngày báo đăng: 10/01/2015 Chuyên Đề Ngoại Khoa

Ngày đăng: 22/01/2020, 05:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w