1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh trọn bộ

101 450 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 859 KB

Nội dung

Bµi so¹n sinh 7 4. Củng cố, đánh giá: ? Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức? (Bắt mồi và tự vệ. Đây cũng là đặc điểm chung cho các đại diện khác ở Ruột khoang). ? Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này ? - Lớp trong cơ thể thuỷ tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ- tiêu hóa đó góp vào chức năng tiêu hoá của ruột - Lớp ngoài có nhiều tế bào phân hoá lớn hơn như : tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có các chức năng : che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống) 5 .Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Nghiên cứu trước bài 9: “ Đa dạng của ngành Ruột khoang “. - Kẻ sẵn bảng 1 và 2 (trang 33 và 35) vào vở ghi và giấy nháp. - Sưu tầm các loại Ruột khoang thường gặp ở biển. Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 Tiết 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. MỤC TIÊU - Hiểu được Ruột khoang chủ yếu sống ở biển, rất đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể, nhất là ở biển nhiệt đới. - Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển. - Giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hô, thích nghi với lối sống bám cố định ở biển. - Rèn kỹ năng quan sát so sánh, phân tích tổng hợp. Kỹ năng hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình về thủy tức, sứa, san hô và hải quỳ trong SGK. - Hai bảng phụ 1, 2 và phiếu học tập ( trang 33, 35). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Nêu hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức ? 2.Vào bài: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài phân bố hầu hết ở biển. Các đại diện thường gặp là sứa, san hô và hải quỳ. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, so sánh với thủy tức và đánh dấu vào bảng 1 ( trang 49 SGK). - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. - GV yêu cầu HS dựa vào hình 9.2 và 9.3, nghiên cứu thông tin SGK, để diễn đạt bằng lời về cấu tạo của hải quỳ và san hô. - Thảo luận nhóm để đánh dấu vào bảng 2 cho phù hợp. - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. I. Sứa: - Đại diện nhóm ghi kết quả vào từng nội dung của phiếu học tập - Các nhóm khác bổ sung và rút ra tiểu kết. Kết luận hs cần ghi nhớ Cơ thể sứa hình dù , cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội. II.Cấu tạo của hải quỳ và san hô: - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung và rút ra tiểu kết. Kết luận hs cần ghi nhớ - Cơ thể hải quỳ , san hô hình trụ , thích nghi với lối sống bám . - Cơ thể san hô có bộ xương bất động , tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn . Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 ? Qua bài học này em hiểu gì về Ruột khoang - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “. - Đều là ĐV ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ. - HS đọc kết luận trong SGK. - Đọc “ Em có biết “. 4. Củng cố, đánh giá: ? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? (Sự mọc chồi ở san hô và thủy tức hoàn toàn giống nhau. Chúng khác nhau ở chỗ:thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập.Còn san hô chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn). 5. Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nghiên cứu trước bài 10: “Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang“ - Kẻ sẵn bảng ( trang 37) vào vở ghi và giấy nháp. - Sưu tầm các loại Ruột khoang thường gặp ở biển. Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 Tiết 10 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. MỤC TIÊU - Thông qua cấu tạo của thủy tức, san hô và sứa, rút ra được đặc điểm chung của ruột khoang. - Nhận biết được vai trò của Ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con người. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn, bảo vệ động vật quí có giá trị II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình về thủy tức, sứa, san hô và hải quỳ trong SGK. - Một bảng phụ ( trang 37) . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Nêu hình dạng ngoài và di chuyển của sứa ? 2.Vào bài: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài phân bố hầu hết ở biển. Chúng đa dạng về cấu tạo và lối sống, nhưng có những đặc điểm chung. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1, nghiên cứu thông tin SGK và dựa vào kiến thức đã học, thảo luận nhóm, để điền vào bảng ( trang 37). ? Em hãy rút ra đặc điểm chung của ngành Ruột khoang ? - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK→ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Ruột khoang có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống ? ? Nêu rõ tác hại của ruột khoang ? GV thông báo 1 số tư liệu về sự phân bố và ý nghĩa của Ruột khoang nhất là Ruột khoang ở biển. - GV giúp HS rút ra tiểu kết. I. Đặc điểm chung của Ruột khoang : - Đại diện nhóm : điền bảng phụ. - Các nhóm khác bổ sung và rút ra tiểu kết. Kết luận HS cần ghi nhớ: Cơ thể Ruột khoang có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , đều có các tế bào gai để tự vệ và tấn công . II. Vai trò của Ruột khoang : - Đại diện nhóm trình bày→ nhóm khác bổ sung . Kết luận HS cần ghi nhớ: Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 ? Qua bài học này em hiểu gì về Ruột khoang - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ * Ruột khoang có vai trò - Trong tự nhiên : + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên. + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển. - Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí, trang sức : San hô + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi :San hô + Làm thực phẩm có giá trị : Sứa + Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. * Tác hại: - Một số loài gây độc ngứa, cho người: Sứa. - Tạo đá ngầm → ảnh hưởng đến giao thông * HS đọc kết luận trong SGK. * Đọc “ Em có biết “. 4. Củng cố, đánh giá: ? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Ruột khoang ? ( Đặc điểm chung : Cơ thể đều có đối xứng tỏa tròn. Thành cơ thể đều có 2 lớp TB : lớp ngoài, lớp trong, giữa là tầng keo. Đều có TB gai tự vệ. Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã). 5 .Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Nghiên cứu trước bài 11: “ Sán lá gan “. - Kẻ sẵn bảng ( trang 42) vào vở ghi và giấy nháp. Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 Chương 3 CÁC NGÀNH GIUN A: NGÀNH GIUN DẸP Tiết 11 : SÁN LÁ GAN I. MỤC TIÊU - Nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành Giun dẹp. - Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho Giun dẹp nhưng thích nghi với ký sinh. - Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ, thích nghi với đời sống ký sinh. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán ký sinh cho vật nuôi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình về sán lông, sán lá gan trong SGK. - Bảng phụ và phiếu học tập ( trang 42). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: ? Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang ? Vai trò của Ruột khoang trong thiên nhiên ? 2.Vào bài: Trâu và gia súc rất dễ bị nhiễm sán lá nói chung và sán lá gan nói riêng Chúng ta tìm hiểu về chúng để nâng cao hiệu quả chăn nuôi. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 11.1 và nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm để điền các cụm từ vào chỗ thích hợp ở bảng (trang 42). ? Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội như thế nào ? ? Sán lá gan sống ở đâu? Cấu tạo và di chuyển như thế nào ? ? Dinh dưỡng như thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. I. Nơi sống ,cấu tạo , di chuyển và dinh dưỡng của sán lá gan : - Các nhómđọc kq, các nhóm khác bổ sung Kết luận HS cần ghi nhớ: - Kí sinh ở gan và mật trâu , . Cơ thể hình lá , dẹp , có đối xứng 2 bên , mắt và lông bơi tiêu giảm , giác bám phát triển , ruột phân nhánh . - Di chuyển : chun giãn , phồng dẹp cơ Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 11.2 thảo luận nhóm : ? Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm về 4 tình huống nêu ra ( trang 43). ? Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. ? Qua bài học này em hiểu gì về sán lá gan ? - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ thể để chui rúc . II. Sinh sản : - Đại diện các nhóm trình bày đáp án. - Các nhóm khác bổ sung và rút ra tiểu kết. - Đẻ nhiều trứng, ấu trùng có khả năng sinh sản, làm cho số lượng các thế hệ sau tăng lên rất nhiều, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn 1 lượng đáng kể để tiếp tục tồn tại và phát triển Kết luận HS cần ghi nhớ: - Cơ quan sinh dục phát triển . - Vòng đời có đặc điểm : thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh . - HS đọc kết luận trong SGK. - Đọc “ Em có biết “. 4 .Củng cố, đánh giá: ? Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? ? Vì sao trâu, nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ? ( Vì chúng làm việc trong môi trường ngập nước, có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian truyền bệnh . Hơn nữa, trâu , uống nước và ăn cây cỏ thiên nhiên, có kén sán bám ở đó rất nhiều). 5 .Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Nghiên cứu trước bài 12: “ Một số Giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp “. - Kẻ sẵn bảng ( trang 45) vào vở và giấy nháp. Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP I. MỤC TIÊU - Nhận biết được đặc điểm của một số giun dẹp sống kí sinh khác nhau từ 1 số đại diện về các mặt: kích thước, tác hại, khả năng xâm nhập vào cơ thể. - Từ đó rút ra đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. - Rèn kỹ năng quan sát phân tích so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình về các loại Giun dẹp trong SGK. - Bảng phụ và phiếu học tập ( trang 45). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? 2.Vào bài: Tìm hiểu các con đường xâm nhập của các loại Giun dẹp để có các biện pháp phòng tránh cho người và gia súc. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3 và nghiên cứu thông tin SGK ? Kể tên một số giun dẹp ký sinh ? ? Giun dẹp thường kí sinhbộ phận nào trong cơ thể người và ĐV ? Vì sao ? ? Để phòng chống giun sán kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ? - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. - GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bài 11 và 12, thảo luận nhóm để điền vào bảng ( trang 45 SGK).Từ đó rút ra đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. I. Một số Giun dẹp khác : - trả lời các câu hỏi: Kết luận HS cần ghi nhớ: + Sán lá máu trong máu người. + Sán bã trầu → ruột lợn. + Sán dây → ruột non người và cơ trâu  Cần ăn chín , uống sôi , tắm nước sạch. II.Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp HS thảo luận nhóm điền vào bảng. Các nhóm bổ sung ý kiến. Kết luận HS cần ghi nhớ: - Cơ thể dẹp ,đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi , lưng bụng , ruột phân nhiều nhánh , chưa có ruột sau và hậu môn . Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 ? Qua bài học này em hiểu gì về ngành Giun dẹp ? - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ Phần lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm : giác bám , cơ quan sinh sản phát triển , ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian . - HS đọc kết luận trong SGK. - Đọc “ Em có biết “. 4. Củng cố, đánh giá: ? Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng để thích nghi với kí sinh trong ruột người ? ( Cơ quan bám tăng cường :có giác bám, 1 số còn có thêm móc bám.Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể, hiệu quả hơn qua ống tiêu hóa nhiều lần. Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính, chỉ có ở sán dây). ? Các loại Giun dẹp xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào ? ( Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể qua ăn uống là chủ yếu. Riêng sán lá máu, ấu trùng xâm nhập qua da. Ăn tiết canh, ăn tái, nem chua khiến nước ta có tỷ lệ mắc bệnh sán lá, sán dây ở người cao). 5. Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Nghiên cứu trước bài 13: “ Giun đũa “. Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 B: NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 13 : GIUN ĐŨA I. MỤC TIÊU - Thông qua đại diện giun đũa, hiểu được đặc điểm chung của ngành Giun tròn, mà đa số là kí sinh. - Mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun đũa thích nghi với kí sinh. - Giải thích được vòng đời của của giun đũa ( có giai đoạn qua tim, gan, phổi). Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa, 1 bệnh rất phổ biến ở Việt N am. - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình về giun đũa trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp ? 2.Vào bài: Giun tròn sống trong nước, đất ẩm và kí sinh ở cơ thể ĐV, TV và người. Tìm hiểu về chúng và cách phòng chống giun đũa kí sinh. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 , 13.2 và nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp nghe giảng, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: ? Trình bày cấu tạo của giun đũa ? ? Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ? ? Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào ? ? Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp ( chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn ? Tại sao ? I. Cấu tạo , di chuyển và dinh dưỡng của giun đũa : - Đẻ nhiều trứng, ấu trùng có khả năng sinh sản, làm cho số lượng các thế hệ sau tăng lên rất nhiều, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn 1 lượng đáng kể để tiếp tục tồn tại và phát triển - Lớp vỏ cuticun là “ chiếc áo giáp hóa học “giúp chúng chống được tác dụng rất mạnh của dịch tiêu hóa trong ruột người. Khi lớp vỏ này mất hiệu lực, thì chúng sẽ bị tiêu hóa như những thức ăn khác - Giun đũa cao hơn. Vì ống tiêu hóa chuyên hóa hơn, nên đồng hóa thức ăn hiệu quả hơn kiểu ruột túi Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường [...]... về các giun trònsinh khác như: giun kim ( kí sinh ở ruột già già), giun móc câu ( kí sinh ở tá tràng) phần nào về giun chỉ ( kí sinh ở mạch bạch huyết) - Giun tròn còn kí sinh ở thực vật như: giun rễ lúa ( còn gọi là tuyến trùng) - Nắm được đặc điếm chung của giun tròn để phân biệt chúng với các loài giun sán khác - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống II.ĐỒ DÙNG... hậu môn Tuyến sinh dục dài cuộn khúc - Lớp cuticun → làm căng cơ thể + Di chuyển: Hạn chế - Cơ thể cong duỗi→ chui rúc + Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều II .Sinh sản và vòng đời phát triển của Giun đũa: 1) Cơ quan sinh dục - Cá nhân đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK/48 và trả lời câu hỏi: - Cơ quan sinh dục dạng ống dài ? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun... bổ sung - Đa số giun trònsinh như: Giun chỉ, - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra giun kim, giun tóc, giun móc tiểu kết - Giun trònsinh ở cơ, ruột ( người,, ĐV) Rễ, thân, quả (TV) → gây nhiều tác hại - Cần giữ vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun II.Đặc điểm chung của ngành Giun tròn Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 - GV yêu cầu HS dựa vào... lạo xạo, dùng lúp quan sát các vòng tơ và chú thích vào hình 16.1C + Xác định mặt lưng, mặt bụng giun : - Đai sinh dục : do thành của 3 đốt 14, 15, 16 dày lên mà hình thành - Phần đầu có đai sinh dục, trước đầu có lỗ miệng, phía đuôi có hậu môn - Mặt bụng đai sinh dục có lỗ sinh dục cái và 2 lỗ sinh dục đực ở đốt thứ 18 - Mặt lưng là nơi thực hiện đường mổ - HS làm việc theo nhóm và quan sát theo sự hướng... Yêu cầu quan sát : + Hệ tiêu hóa : Dựa vào hình 16.3A, tìm các Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 bộ phận của cơ quan tiêu hóa trên mẫu mổ như : miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, hậu môn + Hệ thần kinh : Gỡ bỏ toàn bộ hệ tiêu hóa và hệ sinh dục, cơ quan TK lộ ra gồm : 2 hạch não, vòng hầu và chuỗi TK bụng - Các nhóm HS mổ giun, và tiến hành quan sát +... thức và trong sinh sản, phát triển không có sự thay đổi vật chủ) ? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ? 5- Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK - Nghiên cứu trước bài 14: “ Một số Giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn ” - Kẻ sẵn bảng ( trang 51) vào vở và giấy nháp Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 Tiết 14... lớn giun tròn sống kí sinh , một số nhỏ sống tự do - HS đọc kết luận trong SGK ? Qua bài học này em hiểu gì về ngành - Đọc “ Em có biết “ Giun tròn ? - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ 4 Củng cố, đánh giá: ? Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn ? ( Giun móc câu nguy hiểm hơn, vì chúng kí sinh ở tá tràng Tuy thế,... rút ra tiểu kết - Từ trên xuống : 2 -> 1 -> 4 -> 3 - Cơ thể dài, thuôn hai đầu - Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên) - Chất nhầy → da trơn - Có đai sinh dục và lỗ sinh dục - Di chuyển : bằng cách chun giãn cơ thể II.Cấu tạo trong , dinh dưỡng và sinh sản của giun đất : - GV cho HS nghiên cứu kĩ hình 15.4 , 15.5 , đọc thông tin SGK, nghe thông báo về cách dinh dưỡng ở giun đất để thảo luận và trả... Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 máu đỏ chảy ra Đó là chất gì và tại sao kín,máu mang sắc tố chứa sắt, nên có màu có màu đỏ ? đỏ - Giun đất có cơ quan tiêu hóa phân - GV thông báo phần sinh sản ở giun đất hóa, hô hấp qua da, hệ tuần hoàn kín và - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra hệ thần kinh hình chuỗi hạch tiểu kết - Giun đất lưỡng tính , khi sinh sản chúng ghép đôi, trứng thụ tinh... Chuẩn bị: vật mẫu về giun đất ( mỗi nhóm 2 con) Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường THCS xuân Tường Bµi so¹n sinh 7 Tiết16 : THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I MỤC TIÊU - Tìm tòi, quan sát cấu tạo của giun đất như : sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ : miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái - Thực hiện được các kĩ năng mổ, cách tìm tòi nội quan bằng lúp và chú thích . ký sinh ? ? Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và ĐV ? Vì sao ? ? Để phòng chống giun sán kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh. giun kim ( kí sinh ở ruột già già), giun móc câu ( kí sinh ở tá tràng) phần nào về giun chỉ ( kí sinh ở mạch bạch huyết). - Giun tròn còn kí sinh ở thực

Ngày đăng: 18/09/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Kẻ sẵn bảng (trang 42) vào vở ghi và giấy nháp. - sinh trọn bộ
s ẵn bảng (trang 42) vào vở ghi và giấy nháp (Trang 5)
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.3 và 13.4, trả lời câu hỏi. - sinh trọn bộ
u cầu HS quan sát hình 13.3 và 13.4, trả lời câu hỏi (Trang 11)
-GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ và thông tin trong bài 13 và 14, thảo luận nhóm để điền vào bảng ( trang 51 SGK) - sinh trọn bộ
y êu cầu HS dựa vào hình vẽ và thông tin trong bài 13 và 14, thảo luận nhóm để điền vào bảng ( trang 51 SGK) (Trang 14)
- Mô tả được hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất. - Xác định được cấu tạo trong và dinh dưỡng của chúng - sinh trọn bộ
t ả được hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất. - Xác định được cấu tạo trong và dinh dưỡng của chúng (Trang 15)
- Từ bảng yêu cầu HS thảo luận: - sinh trọn bộ
b ảng yêu cầu HS thảo luận: (Trang 27)
+ Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK - sinh trọn bộ
uan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK (Trang 29)
- Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích cho đúng các hình câm trong SGK - sinh trọn bộ
i ết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích cho đúng các hình câm trong SGK (Trang 30)
- Tranh phóng to hình 24 SGK   - Phiếu học tập /81 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - sinh trọn bộ
ranh phóng to hình 24 SGK - Phiếu học tập /81 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 32)
? Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể ? - sinh trọn bộ
th ể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể ? (Trang 36)
-GV cho HS quan sát hình 26.4 SGK→ - sinh trọn bộ
cho HS quan sát hình 26.4 SGK→ (Trang 37)
- Đại diện nhóm lên điền trên bảng, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - sinh trọn bộ
i diện nhóm lên điền trên bảng, các nhóm khác nhận xét và bổ sung (Trang 39)
Tiết 2 9: thực hành: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ - sinh trọn bộ
i ết 2 9: thực hành: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ (Trang 40)
-GV treo bảng phụ gọi HS lên điền trên bảng. - sinh trọn bộ
treo bảng phụ gọi HS lên điền trên bảng (Trang 44)
- Yêu cầu HS quan sát hình 32. 2, 33.3 SGK và mô hình não -> trả lời câu hỏi: - sinh trọn bộ
u cầu HS quan sát hình 32. 2, 33.3 SGK và mô hình não -> trả lời câu hỏi: (Trang 47)
-GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-> 7) -> hoàn thành bảng /111 - sinh trọn bộ
y êu cầu HS quan sát hình 34 (1-> 7) -> hoàn thành bảng /111 (Trang 49)
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK -> nhận biết các xương trong bộ xương ếch. - sinh trọn bộ
h ướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK -> nhận biết các xương trong bộ xương ếch (Trang 56)
- Quan sát mô hình bộ não thằn lằn -> xác định các phần bộ não ? - sinh trọn bộ
uan sát mô hình bộ não thằn lằn -> xác định các phần bộ não ? (Trang 63)
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 /135, 136 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - sinh trọn bộ
Bảng ph ụ ghi nội dung bảng 1,2 /135, 136 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 66)
-Nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ. - sinh trọn bộ
m được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ (Trang 76)
-GV yêu cầu HS quan sát hình 49.1 và đọc thông tin SGK điền vào bảng các đặc điểm  của dơi - sinh trọn bộ
y êu cầu HS quan sát hình 49.1 và đọc thông tin SGK điền vào bảng các đặc điểm của dơi (Trang 82)
1- GV: máy chiếu, băng hình, phiếu học tập 2- HS: ôn lại kiến thức lớp thú - sinh trọn bộ
1 GV: máy chiếu, băng hình, phiếu học tập 2- HS: ôn lại kiến thức lớp thú (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w