Đánh giá các yếu tố nguy cơ chảy máu tái phát sau nội soi điều trị của bệnh loét dạ dày tá tràng xuất huyết có lợi ích giúp xác lập các biện pháp xử trí thích hợp trên bệnh nhân nguy cơ cao. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu đó là xác định các yếu tố nguy cơ chảy máu tái phát sau nội soi điều trị.
ng phần nhiều gặp ở tuổi trên 40 và tỉ lệ này tăng dần theo tuổi, có lẽ liên quan đến nhu cầu sử dụng NSAIDs và aspirin ở người lớn tuổi (do có bệnh lý tim mạch và bệnh khớp). Tỉ lệ nam/nữ =2,9/1, nhiều tác giả cho rằng do nam giới tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ nhiều hơn nữ giới (thuốc lá, rượu bia, stress, H. pylori, ). Tỉ lệ chảy máu tái phát trong nghiên cứu của chúng tôi là 19,8%. Qua các nghiên cứu từ 1990 đến nay tỉ lệ chảy máu tái phát thay đổi từ 10‐ 20% tùy thuộc vào phương cách điều trị trong từng nghiên cứu(4,8,6). Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm bệnh nhân có trị số HATTh 100mmHg (khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,025). Mặc dù chỉ số huyết áp đơn thuần không phải là chỉ điểm đáng tin cậy để đánh giá mức độ xuất huyết hoặc sốc, huyết áp có thể Ổ loét đang phun máu có nguy cơ chảy máu tái phát cao hơn gấp 15 lần đối với ổ loét có cục máu đơng, đối với những BN có ổ lt đang rỉ máu sẽ có nguy cơ chảy máu tái phát cao hơn 7,2 lần so với ổ lt có cục máu đơng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 2cm và kích thước 1 ‐ 2 cm có nguy cơ chảy máu tái phát cao hơn ổ lt có kích thước