1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát sự xuất hiện các phản ứng bất thường sau khi cho máu nhân đạo tại Bệnh viện Huyết học ‐ Truyền máu Cần Thơ

4 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 352,51 KB

Nội dung

Hành động hiến máu cứu người thường có nhiều lợi ích cho cơ thể. Tuy nhiên, có một số trường hợp xuất hiện các phản ứng không mong muốn sau khi hiến máu. Đề tài nầy nhằm tìm hiểu tỉ lệ xuất hiện các phản ứng sau khi hiến máu và các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ này.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 Nghiên cứu Y học  KHẢO SÁT SỰ XUẤT HIỆN CÁC PHẢN ỨNG BẤT THƯỜNG   SAU KHI CHO MÁU NHÂN ĐẠO   TẠI BỆNH VIỆN HUYẾT HỌC ‐ TRUYỀN MÁU CẦN THƠ  Nguyễn Ngọc Chi Lan*, Hồ Thị Tuyết*, Nguyễn Ngọc Huỳnh**  TĨM TẮT  Mục tiêu: Hiến máu cứu người thường có nhiều lợi ích cho cơ thể. Tuy nhiên, có một số trường hợp xuất  hiện các phản ứng khơng mong muốn sau khi hiến máu (HM). Đề tài nầy nhằm tìm hiểu tỉ lệ xuất hiện các phản  ứng sau khi HM và các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ này.  Phương  pháp  nghiên  cứu:  Mô  tả  cắt  ngang.  Chọn  ngẫu  nhiên  900  người  hiến  máu  (chia  đều  thành  3  nhóm: nhóm hiến 250 ml máu, nhóm hiến 350 ml máu và nhóm hiến 450 ml máu). Số liệu được ghi nhận bằng  phương pháp khám và phỏng vấn trực tiếp thơng qua bộ câu hỏi. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 18.0.  Kết quả: Tỉ lệ xuất hiện dấu hiệu bất thường cho cả 3 nhóm chiếm 4,7%, đa số  là phản ứng nhẹ (97,6% ).  Tỉ lệ xuất hiện dấu hiệu bất thường cho nhóm hiến 250 ml máu chiếm 9,3%; nhóm hiến 350 và 450 ml máu  chiếm 2,3%. Tuổi, giới, số lần hiến và yếu tố tâm lý có ảnh hưởng đến sự xuất hiện các phản ứng bất thường.  Kết luận: Tỉ lệ xuất hiện các phản ứng bất thường khi hiến 450 ml máu thấp hơn hiến 250ml máu và có  liên quan đến yếu tố tâm lý trước khi cho máu.  Từ  khóa  liên  quan: hiến máu, hiến máu nhân đạo, phản ứng bất thường, phản ứng khơng mong muốn,  bệnh viện huyết học truyền máu Cần Thơ…  ABSTRACT  ADVERSE REACTIONS AFTER VOLUNTARY DONATION OF BLOOD AT CAN THO  HEAMATOLOGY – BLOOD TRANSFUSION HOSPITAL  Nguyen Ngoc Chi Lan, Ho Thi Tuyet, Nguyen Ngoc Huynh  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 5 ‐ 2013: 108 ‐ 111  Background:  Voluntary  donors  normally  tolerate  blood  donation  very  well,  but,  occasionally,  adverse  reactions may occur during or after of the blood collection. The aim of this study was to estimate the prevalence  and the cause of reactions.  Method: Cross – sectional described study   Materials and methods:.The study was conducted over a period of 15 months, from March 2012 to  May  2013. The donor population analysed consisted of 900 voluntary donors  have donated whole blood  (divided into   three groups  donating 250 ml, 350 ml and 450 ml of blood). Data collection:  examination and direct interviews  with a questionnaire. SPSS 18.0 software was employed to analyze the results.   Results:  Only 47 donors (4.2% of all the volunteers) suffered some kinds of adverse reaction: 97.6% had  mild  reactions  (agitation,  sweating,  pallor,  cold  feeling,  sense  of  weakness,  and  nausea).  The  prevalence  of  reactions of the group donating 250 ml  was 9.3%; and the groups donating 350  and  450  ml was the same  (2.3%).  Factors  as  age,  sex,  amount  of  blood  donated  and  psychological  factors  affected  the  rate  of  occurrence of abnormal reactions.  * Trường Đại học Y Dược Cần Thơ    **Bệnh viện Huyết Học Truyền Máu Cần Thơ   Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Ngọc Chi Lan, ĐT: 01285039988, Email: nguyenlanblue@gmail.com  108 Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013  Nghiên cứu Y học Conclusion: The prevalence of abnormal after donation 450 ml blood is lower than 250 ml. Psychological  factors are related the appearance abnormal reactions.  Key words: blood donation, donate, adverse reaction, Can Tho Hematology ‐ Blood transfution hospital.    ĐẶT VẤN ĐỀ  Nhu cầu máu và các sản phẩm máu phục vụ  cho điều trị ngày càng tăng. Do  vậy,  cần  nhiều  người  cho  máu,  đặc  biệt  cho  máu  450  ml.  Tuy  các túi máu 250ml, 350ml đều có thể tách được 3  thành  phần:  khối  hồng  cầu,  tiểu  cầu  và  huyết  tương để phục vụ điều trị hiệu quả hơn nhưng  việc điều chế sẽ khó khăn hơn, nguy cơ cao hơn  so với túi máu 450ml.  Bên cạnh đó, đã có nhiều nghiên cứu chứng  minh,  hiến  một  thể  tích  máu  dưới  10%  tổng  lượng máu trong cơ thể rất an tồn, khơng ảnh  hưởng  gì  đến  sức  khỏe  người  cho  máu.  Tuy  nhiên, vẫn còn rất nhiều người hiến máu lo ngại  khi cho 450ml máu.  Nhằm tìm hiểu sự xuất hiện các dấu hiệu bất  thường  sau  khi  cho  máu  và  với  những  lượng  máu  hiến  khác  nhau  (  250,  350,  450  ml)  tại  địa  bàn thành phố Cần Thơ, chúng tôi tiến hành đề  tài nầy.  Mục  tiêu  nghiên  cứu:  So  sánh  tỉ  lệ  các  dấu  hiệu  bất  thường  xảy  ra  sau  hiến  máu  giữa  các  nhóm  thể  tích  250,  350  và  450  ml  và  tìm  hiểu  những yếu tố ảnh hưởng.  ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  *Thiết kế nghiên cứu  Mơ tả cắt ngang có phân tích  *Đối tượng nghiên cứu  Người  hiến  máu  tình  nguyện  tại  bệnh  viện  Huyết học – Truyền máu Cần Thơ.  *Địa điểm và thời gian nghiên cứu  Từ  tháng  3/2012  đến  5/2013  tại  bệnh  viện  Huyết học – Truyền máu Cần Thơ.  *Cỡ mẫu    N=                                , p= 0,2  N= 300.   Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học  Chọn  mẫu  ngẫu  hiên  900  người  hiến  máu  (chia đều cho 3 nhóm thể tích hiến, mỗi nhóm  300).  *Phương pháp thu thập số liệu  Số  liệu  được  ghi  nhận  bằng  cách  khám  và  phỏng  vấn  trực  tiếp  tất  cả  người  hiến  máu  tại  bệnh viện và cộng đồng sau khi hiến máu thông  qua bộ câu hỏi.  Các bước tiến hành  Cuộc  điều  tra  được  tiến  hành  tại  bệnh  viện  Huyết  học‐  Truyền  máu  Cần  Thơ  và  tại  cộng  đồng (đi theo xe lấy máu), theo trình tự:  Người  hiến  máu  (NHM)  sau  khi  được  tư  vấn và khám sức khỏe => kết luận đủ điều kiện  tham  gia  HM  (100%  là  người  hiến  máu  nhân  đạo).   ‐  Bước  1:  điều  tra  viên  sẽ  ghi  hỏi  và  nhận  hành chánh, bệnh sử, tiền sử, các chỉ số cá nhân  (mạch, huyết áp, cân nặng…) của NHM đủ điều  kiện  ‐  Bước 2: Trong quá trình lấy máu và ngay  sau khi lấy máu xong. Điều ta viên  sẽ dựa vào  bộ  câu  hỏi  quan  sát  và  phỏng  vấn  trực  tiếp  về  những PƯBT xảy ra => ghi nhận vào bộ câu hỏi.  ‐  Bước 3: Sau hiến máu, NHM sẽ phải nghỉ  tại chỗ ít nhất 10 phút  Điều tra viên sẽ tiếp tục quan sát và phỏng  vấn trực tiếp về những PƯBT xuất hiện, tìm hiểu  các yếu tố liên quan => ghi nhận vào bộ câu hỏi.  Cuối  ngày  người  NC  sẽ  tổng  hợp  thống  kê  lại bốc thăm ngẫu nhiên để quyết định đưa vào  mẫu.  Tiêu chuẩn đánh giá mức độ xuất hiện dấu  hiệu bất thường ở người hiến máu:[4]  ‐  Mức độ nhẹ: Hồi hộp, lo lắng, nhợt nhạt,  cảm  giác  nóng  bừng,  vã  mồ  hơi,  chống  váng,  buồn  nơn,  nơn,  cảm  giác  khó  thở,  cảm  giác  ớn  lạnh, mạch nhanh (tăng thêm trên 10 lần/phút so  với trước cho máu).  109 Nghiên cứu Y học  ‐  Mức  độ  trung  bình:    Các  dấu  hiệu  nhẹ  kèm theo một trong các biểu hiện sau: mất nhận  biết  (ngất  xỉu),  thở  nhanh  nông  (nhịp  thở  ≥  28  lần/  phút),  co  giật  kiểu  tetanie,  mạch  chậm  và  khó  bắt,  hạ  huyết  áp  (giảm  >  15  mmHg  so  với  trước khi cho máu), co cứng cơ.  ‐  Mức  độ  nặng:  Các  dấu  hiệu  nhẹ  hoặc  trung  bình  kèm  theo  một  trong  các  biểu  hiện  sau:  co  giật,  đại  tiểu  tiện  không  tự  chủ,  trụy  tim mạch.  *Xử lý và phân tích số liệu  Bằng phần mềm thống kê SPSS 18.0.  KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 tích  nhỏ  250  ml  (61,5%),  350  ml  (38,5%),  p   0,05.  Nam  gặp  các  phản  ứng  bất  thường  (4,4%)  thấp  hơn  so  với  nữ  (8,5%),  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa thống kê với p 

Ngày đăng: 22/01/2020, 00:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN