1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng bộ môn Siêu âm tim: Bệnh cơ tim

70 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài giảng cung cấp cho người hoc những kiến thức cơ bản về: Bệnh cơ tim giãn, chẩn đoán bệnh cơ tim, siêu âm (TM, 2D, Doppler), chụp ĐMV, đồng vị phóng xạ, thuốc giãn mạch, bệnh cơ tim phì đại, GPB,... Mời các bạn cùng tham khảo.

BỆNH CƠ TIM Bs. Khổng Nam Hương Viện Tim mạch ­Bệnh cơ tim là một nhóm bệnh lý của cơ tim. Đây là  một nhóm bệnh riêng biệt vì nó khơng phải là hậu quả  của bệnh màng ngồi tim, THA, TBS, van tim,… ­ Phân loại bệnh cơ tim: 1. Bệnh cơ tim giãn (Dilated Cardiomyopathy) 2. Bệnh cơ tim phì đại (Hypertrophic Cardiomyophathy) 3. Bệnh cơ tim hạn chế (Restrictive Cardiomyophathy) Hai dạng khác ít gặp hơn: ­ BCT thất phải gây rối loạn nhịp (Arrhythmogenic right  ventricular cardiomyophathy ARVC) ­ Dạng khơng phân loại: bao gồm xơ chun nội mạc cơ  tim, giảm chức năng tâm thu với giãn nhẹ thất trái,  bệnh cơ tim xốp (isolated ventricular noncompaction) Bệnh cơ tim giãn Đại cương: 1.Định nghĩa: BCTG là bệnh lý của cơ tim khơng rõ ngun nhân,  gây giãn và giảm khả năng co cơ thất trái và/hoặc thất phải,  tăng thể tích tâm thu, tâm trương và áp lực đầy thất; cơ thất  thường dầy ít hay mỏng đi 2. GPB: ­ Đại thể: các buồng tim giãn nhiều đặc biệt là thất trái. Tăng  khối lượng cơ tim. Các thành tim có độ dày bình thường hay  giảm. Có thể có HK trong buồng tim. Có thể giãn các vòng  van NT gây HoHl, HoBl ­ Vi thể: các ổ xơ hố lan toả hay rải  rác. Các sợi cơ tim thối  hố dạng phì đại, ly giải, tái tạo mạch, thối kiềm hay dạng  nhầy, có thể bị đứt đoạn. Nội mạc tăng sinh tổ chức tạo  keo, sợi chun. Có sự xâm nhập tế bào lympho 3. Sinh lý bệnh: ­ Những thay đổi về giải phẫu đã dẫn đến những rối  loạn huyết động nặng nề, giảm cả chức năng tâm thu  và chức năng tâm trương ­ Thể tích tống máu giảm làm giảm cung cấp máu cho  các cơ quan ­ Thể tích cuối tâm trương tăng gây tăng áp ĐMP, gây  suy tim phải ­ Hở van hai lá và van ba lá.  ­ Giảm 60 –70% thụ thể bêta adrenergic và tăng thụ thể  bêta 1 mRNA ­ Cuối cùng gây ra các triệu chứng của suy tim tồn bộ Chẩn đốn:  A. Lâm sàng: 1. Cơ năng: ­ Bệnh có thể gặp ở tất cả mọi lứa tuổi, tuy nhiên  thường nhất từ 30 ­ 50 tuổi, gặp cả hai giới, nam gặp  nhiều hơn nữ ­ Các dấu hiệu thường diễn ra từ từ và bệnh nhân  thường có một giai đoạn dài từ vài tháng đến vài năm  hồn tồn khơng có triệu chứng ­ Vài trường hợp bệnh khởi phát đột ngột như ở các  bệnh nhân sau một thời kì tăng nhu cầu hoạt động của  tim như sau phẫu thuật hay nhiễm trùng. Nhiều bệnh  nhân trẻ tuổi nhiều khi bị chẩn đốn nhầm là  VPQ,VP ­ Dần dần bệnh nhân biểu hiện của suy tim trái: mức  độ từ nhẹ đến nặng. Lúc đầu khó thở khi gắng sức,  khó thở về đêm sau đó khó thở liên tục ­ Giai đoạn muộn là dấu hiệu của suy tim phải như  phù ngoại biên, nơn, căng tức bụng do gan to, cổ  trướng ­ Biểu hiện của cung lượng tim thấp: mệt mỏi, suy  nhược cơ thể ­ Có thể gặp triệu chứng khác: Đau ngực, ngất hay  xỉu, tắc mạch do rối loạn nhịp tim 2. Thực thể:  ­ Khám lâm sàng thường khơng có dấu hiệu đặc  hiệu và thường chỉ liên quan đến mức độ suy tim  của bệnh nhân ­ Khám tim: + Nhìn, sờ:  Mỏm tim xuống dưới và ra ngồi   Thất phải giãn: thây dấu hiệu Hartzer . Diện đục tim to + Nghe:  Tim nhịp nhanh, đơi khi có tiếng ngựa phi, T3,T4 . TTT ở mỏm do HoHL hay trong mỏm do hở ba lá . RLNT: ngoại tâm thu, LNHT… HA có thể bt, nhưng thường là kẹt: HATT giảm,  HATTr tăng. Khi có suy tim nặng có thể HA hạ Dấu hiệu mạch cách khi ST nặng Khám phổi: ứ trệ tuần hồn nhiều có thể có ran ẩm,  TDMP Khám bụng: Gan to, cổ trướng. Phản hồi gan­ TMC  (+) nhưng thường bệnh nhân có TMC nổi tự nhiên Khám ngoại biên:  Phù chi dưới, nếu suy tim nặng có thể phù tồn thân  Giảm tưới ngoại biên: chi lạnh, tái hay tím B. Cận lâm sàng: 1. X quang:  ­ Hình tim to tồn bộ, nhất là tim trái, chỉ số Gredel  >50% ­ Cung ĐMP có thể phồng ­ Phổi mờ do ứ máu, có thể có TDMP ( do tăng áp  hệ TM phổi) ­ TMC trên và TM đơn giãn do tăng áp hệ TM chủ Bệnh cơ tim chu sản 1. Đại cương: BCT chu sản (BCTCS) là tình trạng BCT giãn khơng  rõ NN, được xác định bởi: ­    ST tiến triển xảy ra trong thời gian từ tháng cuối  của thai kỳ đến 5 tháng sau khi sinh ­    ST khơng tìm thấy được  NN ­    Khơng có TS bệnh TM trước đó ­    RL chức năng TT thất trái Ỹu tè nguy c¬ : - Người mang thai nhiều lần - Sản phụ lớn tuổi - Thai đôi - Mổ đẻ - Suy dinh dưỡng, thiÕu selenium - L¹m dơng cocain -NhiƠm trïng: chlamydia, enterovirus - Nhiễm độc thai nghén nặng, tiền sản giật - Kh«ng râ Cơ chế bệnh sinh:     Người ta vẫn chưa hiểu một cách đầy đủ:       * Có nhiều bằng chứng cho rằng bệnh cơ tim chu sản  là hậu quả của viêm cơ tim do virus: ­ Khi tình trạng ức chế miễn dịch trong thời kỳ mang  thai xuất hiện thì tính nhậy cảm với các virus gây  viêm cơ tim tăng cao.  ­ Khi cơ tim phải làm việc nhiều thì tổn thương cơ  tim do virus trầm trọng hơn ­ Đã có nhiều bằng chứng mơ học của viêm cơ tim  trên các tiêu bản sinh thiết cơ tim ­ màng trong tim  của bệnh nhân * Có những nghiên cứu khác đưa ra ngun nhân  bệnh do tự miễn: ­ Đáp ứng miễn dịch trên thai nhi và niêm mạc tử  cung đã gây ra phản ứng qua lại với tế bào cơ tim  của bệnh nhân ­ Có nghiên cứu đã thấy trong huyết thanh của bệnh  nhân có kháng thể với cơ trơn và actin kết quả là có  sự giải phóng actin và myosin trong suốt thời kỳ tử  cung thối triển sau khi sinh con. Các kháng thể này  tạo phản ứng qua lại muộn với cơ tim và gây bệnh  cơ tim 2. Lâm sàng: Triệu chứng của suy tim sung huyết 2.1. Cơ năng: * Khó thở: ­ Là triệu chứng thường gặp nhất. Lúc đầu chỉ khó  thở khi gắng sức, về sau khó thở sẽ xẩy ra thường  xuyên, khó thở cả khi nằm, BN phải ngồi dậy để thở ­ Có cơn khó thở kịch phát: cơn hen tim hay cơn phù  phổi cấp * Ho:  ­ Hay xảy ra vào ban đêm hoặc khi BN gắng sức ­ Thường là ho khan nhưng cũng có thể ho có đờm, có  khi lẫn một ít máu tươi * Đánh giá mức độ suy tim dựa vào triệu chứng cơ  năng theo NYHA: * Các triệu chứng khơng đặc hiệu khác: mệt mỏi,  đau ngực, đau bụng, hồi hộp trống ngực 2.2. Thực thể: * Khám tim: ­ Nhìn và sờ thấy mỏm tim đập hơi lệch sang bên  trái, xuống dưới, diện đập rộng và đập mạnh ­ Nghe: thường nghe thấy các dấu hiệu:      +  Nhịp tim nhanh      +  Tiếng ngựa phi trái      +  Thổi tâm thu nhẹ ở mỏm do hở HL cơ năng do  buồng thất trái giãn to •Khám phổi:  ­ Thường thấy một ít ran ẩm ở hai đáy phổi ­ Trong cơn hen tim: nhiều ran rít và ẩm ­   Trong cơn phù phổi cấp: nhiều ran ẩm to nhỏ hạt  từ hai đáy phổi dâng nhanh lên khắp hai phế trường  như “thuỷ triều dâng” * Các biểu hiện của ST phải: ­  Phù ­  Gan to ­  TMC nổi 3. Cận LS: * XN máu và nước tiểu: giúp loại trừ các bệnh lý khác  gây THA, bệnh thận, NĐ thai nghén, cường giáp * ĐTĐ: không đặc hiệu: + Nhịp nhanh xoang, đôi khi rung nhĩ trong TH nặng + RL DT nhĩ thất: blốc N­T hay trong thất: blốc  nhanh, phân nhánh + Dày thất trái + Biến đổi ST­T khơng đặc hiệu * XQ tim phổi: cần hạn chế CĐ, nếu chụp thì phải  dùng miếng chắn bụng + Phổi ứ huyết, TDMP + Tim to + Loại trừ viêm phổi, hay các NN tại phổi gây khó  thở •S tim: + Thất trái giãn + CN TT thất trái giảm: EF

Ngày đăng: 21/01/2020, 23:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w