1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đi khám thai trong ba tháng đầu thai kì của thai phụ

6 90 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 374,59 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm nhận biết số lần đi khám thai trong thai kỳ của thai phụ và những yếu tố ảnh hưởng đến số lần đi khám thai trong ba tháng đầu của thai kỳ. Nghiên cứu cắt ngang được xây dựng tại khoa hậu sản và hậu phẫu của Bệnh viện Từ Dũ với cỡ mẫu là 316 sản phụ. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng bộ câu hỏi tự điền được phát triển bởi nhà nghiên cứu với 5 phần.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐI KHÁM THAI   TRONG BA THÁNG ĐẦU THAI KÌ CỦA THAI PHỤ  Nguyễn Thị Nhẫn*, Wannee Deoisres**, Siriwan Sangin**, Triệu Thị Ngọc Thu*, Vũ Thị Mai*  TĨM TẮT  Đặt vấn đề : Khám thai đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc phát hiện sớm và quản lý các biến  chứng khi mang thai. Tuy nhiên, thơng tin về việc đi khám thai của phụ nữ ở Việt Nam còn hạn chế, đặc biệt là  các nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến việc đi khám thai của phụ nữ trong ba tháng đầu của thai kỳ vẫn còn  chưa phổ biến.  Mục tiêu nghiên cứu : Nhận biết số lần đi khám thai trong thai kỳ của thai phụ và những yếu tố ảnh  hưởng đến số lần đi khám thai trong ba tháng đầu của thai kỳ.   Phương  pháp  nghiên  cứu :  Nghiên cứu cắt ngang được xây dựng tại khoa hậu sản và hậu phẫu của  Bệnh viện Từ Dũ với cỡ mẫu là 316 sản phụ. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng bộ câu hỏi tự điền  được phát triển bởi nhà nghiên cứu với 5 phần.   Kết quả : 72,8% người tham gia nghiên cứu có đi khám thai ít nhất là một lần trong ba tháng đầu thai  kỳ. Sản phụ đã kết hơn thì đi khám thai ít nhất là một lần trong ba tháng đầu thai kỳ nhiều hơn sản phụ  chưa kết hơn gấp 2,10 lần (95% CI, 1,01 – 4,42). Với mỗi một điểm tăng lên trong tổng điểm của thái độ,  kiến thức về số lần đi khám thai thì số lần đi khám thai trong ba tháng đầu thai kỳ sẽ tăng lên 1,05 lần và  1,15 lần.   Kết luận: Nhân viên y tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe nên đặc biệt quan tâm chú ý đến nhóm đối tượng  thai phụ chưa kết hơn để kịp thời phổ biến những lợi ích của việc đi khám thai sớm trong ba tháng đầu thai  kỳ. Chương trình giáo dục sức khỏe về tầm quan trọng của việc đi khám thai cũng nên được phổ biến đến tất  cả thai phụ để góp phần nâng cao nhận thức cũng như thái độ của thai phụ về việc đi khám thai trong ba  tháng đầu của thai kỳ.  Từ khóa: khám thai, ba tháng đầu thai kỳ, sản phụ, bệnh viện Từ Dũ  ABSTRACT  FACTORS RELATED TO ANTENATAL CARE UTILIZATION   IN THE FIRST TRIMESTER AMONG PREGNANT WOMEN.  Nguyen Thi Nhan, Wannee Deoisres, Siriwan Sangin, Trieu Thi Ngoc Thu, Vu Thi Mai  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 5‐ 2014: 84 ‐ 89  Background:  Antenatal  care  has  been  proven  to  be  effective  in  early  detection  and  management  the  complications when the women have pregnancy. However, the information about antenatal care among pregnant  women in Vietnam is still little, especially the studies to identify the factors related to antenatal care in the first  trimester.  Purposes:  This study aims to determine the utilization of antenatal care in the first trimester and factors  predicting antenatal care utilization in the first trimester among postpartum women.   Methods: Predictive correlation study was conducted in two postpartum wards at Tu Du hospital with the  sample size was 316 postpartum women. Data were collected by using the self‐report questionnaire developed by  researcher with 5 sections.   Results: The results showed that 72.8% of respondents had antenatal care utilization in the first trimester.  * Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh.   ** Đại học Burapha, Thái Lan  Tác giả liên lạc: Ths ĐD.Nguyễn Thị Nhẫn,   ĐT: 0907307358,   Email: nguyennhan.ump@gmail.com  84 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014  Nghiên cứu Y học Women  were  married  2.10  times  got  the  antenatal  care  utilization  ≥  1  times  compared  to  women  who  were  unmarried (95% CI, 1.01 – 4.42). For each one point increase on the attitude, knowledge toward antenatal care  utilization there were 1.05 times and 1.15 times (95% CI, 1.02 – 1.12; 95% CI, 1.10 – 2.18, respectively) the  respondents would get antenatal care utilization ≥ 1 times.   Conclusions:  These  finding  indicated  that  health  care  provider,  health  care  system  should  pay  more  attention to women who were unmarried to increase the antenatal care utilization in this group. Besides, health  education  about  importance  of  antenatal  care  should  be  provided  to  improve  the  attitude  of  women  toward  antenatal care in order to increase the antenatal care utilization among Vietnamese women.   Keywords: antenatal care, the first trimester, postpartum women, Tu Du hospital.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Mỗi  năm  trên  tồn  thế  giới  có  hơn  500.000  phụ  nữ  và  trẻ  em  gái  phải  chịu  tử  vong  do  những  biến  chứng  liên  quan  đến  mang  thai  và  sinh nở. Tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh ở Việt  Nam  đã  giảm  trong  vài  năm  qua  nhưng  hiện  vẫn còn cao với số lượng trẻ sơ sinh tử vong là  16 trẻ trong số 1000 trẻ sinh sống, tỷ lệ tử vong  mẹ là 69 trên tổng số 100,000 ca sinh sống năm  20091314.   Khám  thai  đã  được  chứng  minh  là  có  hiệu  quả  trong  việc  cải  thiện  kết  quả  thai  kỳ  thông  qua  việc  phát  hiện  sớm  và  quản  lý  các  biến  chứng  khi  mang  thai317.  Ở  Việt  Nam,  theo  đề  nghị từ Bộ Y tế, phụ nữ mang thai nên đến thăm  khám  thai  ít  nhất  ba  lần  trong  thời  gian  mang  thai của họ, một lần cho mỗi tam cá nguyệt9. Tuy  nhiên,  một  số  lượng  lớn  phụ  nữ  Việt  Nam  khơng đi khám thai đầy đủ7, thơng tin về việc đi  khám thai của phụ nữ ở Việt Nam còn hạn chế,  đặc biệt là các nghiên cứu về các yếu tố liên quan  đến  việc  đi  khám  thai  trong  ba  tháng  đầu  của  thai kỳ.   PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu  Phương pháp cắt ngang mô tả.   Đối tượng nghiên cứu  Sản phụ sau khi sanh nằm tại khoa hậu sản  và hậu phẫu của bệnh viện Từ Dũ trong khoảng  thời gian thu thập số liệu.  Cỡ mẫu  Z2 / p(1  p ) (1.96) x0.71x0.29 N   316   (0.05) d2 Chọn α = 0,05 => zα/2 = 1.96 (độ tin cậy 95%)  p = 0,71 tỷ lệ đi khám thai theo nghiên cứu của Lieu. (2007)  d = 5%    Cỡ mẫu tính được là 316 sản phụ  Tiêu chuẩn chọn mẫu    Phụ  nữ  sau  khi  sanh  xong  được  nằm  tại  khoa hậu sản và hậu ph ba Cấp ba Cao đẳng Đại học Nội trợ Công nhân viên chức Khám thai Không khám (n = 86) ≥ lần (n = 230) N % n % 10 58,8 41,2 69 24,7 210 75,3 35,0 13 65,0 69 25,1 206 74,9 17 41,5 24 58,5 31 34,4 59 65,6 14 35 32 54 Dân tộc Kinh 77 Các dân tộc khác Thái độ việc khám thai** Kiến thức việc khám thai ** < 1,000,000 VND 1,000,000 – 2,000,000 VND 25 21,5 21,7 36,4 23,7 51 126 56 174 78,5 78,3 63,6 76,3 26,4 37,5 215 15 73,6 62,5 33,3 66,7 48,1 27 51,9 2 p 7,05 ,06 4,83 ,03 5,15 ,07 4,75 ,02 1,38 ,17 5,13

Ngày đăng: 21/01/2020, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w