1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thụ hưởng an sinh xã hội của gia đình công nhân di dân tại khu công nghiệp sóng thần hiện nay

171 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ HỒNG QUÂN NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỤ HƯỞNG AN SINH XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN DI DÂN TẠI KHU CƠNG NGHIỆP SĨNG THẦN HIỆN NAY Chuyên ngành: Mã số: XÃ HỘI HỌC 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU QUANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN LỜI CẢM ƠN -0o0 - Tôi đến với xã hội học với lý xuất phát từ tò mò cá nhân Trong chín năm qua, xã hội học lớn lên ngày chiếm lấy quan tâm lớn Hôm nay, sau thời gian cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng không ngừng riêng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình, thầy/cô, bạn bè ân nhân gần xa Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành từ trái tim nguyện ln cố gắng để khơng phụ giúp đỡ Con xin cảm ơn đến ba mẹ, ông bà, anh em gia đình ln động viên hỗ trợ Cảm ơn chia sẻ vui buồn sống từ em: Châu Ái Tôi xin gửi lời cảm ơn đến 150 anh chị công nhân tham gia vào nghiên cứu Nếu khơng có anh, chị luận văn khơng thể hồn thành Tơi xin cảm ơn q thầy giảng dạy khố Cao học Xã hội học năm 20082011, thầy cô Khoa Xã hội học cán phòng Sau đại học&Quản lý khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho tơi kiến thức hữu ích đường khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Luận văn tơi nhờ nhiều thông tin từ trang web mạng Internet Xin cảm ơn người thành lập tham gia đóng góp cho trang web, để tất đại chúng nói chung thân tơi nói riêng tiếp cận nguồn tri thức quý báu Tôi chân thành cảm ơn đến thầy/cô: Nguyễn Xuân Nghĩa, Phạm Như Hồ, Bùi Thế Cường, Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan, Lê Minh Tiến, người góp ý dạy cho tơi học nghiên cứu xã hội học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN Xin cảm ơn tồn thể thầy Khoa Xã hội học Ban giám hiệu trường Đại học Mở, TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm luận văn Trên hết, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: Thầy Trần Hữu Quang Cảm ơn học sâu sắc mà Thầy dạy cho Luận văn thực khơng thể hồn thành khơng có tận tâm nghiêm khắc mà thầy dành cho Bằng tất lịng biết ơn, lần tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô, bạn bè người thân Đỗ Hồng Quân KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi chưa cơng bố Những kết phân tích đề tài kết nghiên cứu riêng thực địa năm 2010 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Đỗ Hồng Quân KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN MỤC LỤC -0o0 - PHẦN A: MỞ ĐẦU .10 I.1 Khủng hoảng kinh tế toàn cầu vấn đề đặt sách an sinh xã hội quốc gia phát triển 10 I.2 Lý chọn đề tài 11 I.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 I.3.1 Những nghiên cứu nước an sinh xã hội phúc lợi xã hội 15 I.3.2 Những nghiên cứu nước an sinh xã hội/phúc lợi xã hội 26 I.3.2.1 Về cách tiếp cận 26 I.3.2.2 Về nội dung nghiên cứu: 29 I.4 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 41 I 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 41 I 4.2 Phạm vi nghiên cứu 41 I 4.2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 I.4.2.2 Khách thể nghiên cứu 41 I.4.2.3 Địa bàn nghiên cứu 42 I.4.2.3.1 Tổng quan thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 42 I.4.2.3.2 Tổng quan khu công nghiệp Sóng Thần 43 I.5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 46 I.5.1 Câu hỏi nghiên cứu 46 I.5.2 Giả thuyết nghiên cứu 46 I.6 Phương pháp khảo sát 47 I.6.1 Phương pháp thu thập thông tin 47 I.6.2 Phương pháp chọn mẫu 47 I.6.2.1 Tiêu chí để chọn mẫu 47 I.6.2.2 Cách thức chọn mẫu: 48 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN I.6.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 48 I.7 Ý nghĩa đề tài .49 I.8 Những giới hạn đề tài nghiên cứu 49 PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 50 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 50 I.1 Các khái niệm liên quan 50 I.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 50 I.1.3 Khái niệm công nhân: 53 I.1.4 Khái niệm gia đình: 54 I.1.5 Di dân 54 I.1.6 Khu công nghiệp: 54 I.2 Quan điểm lý thuyết áp dụng 55 I.2.1 Lý thuyết cấu trúc – chức 55 I.2.2 Quan điểm Esping – Andersen 57 I.2.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 58 I.3 Khung phân tích 60 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC THỤ HƯỞNG AN SINH XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN NHẬP CƯ HIỆN NAY 61 II.1 Những đặc trưng mặt nhân khẩu-xã hội hộ gia đình cơng nhân di dân .61 II.1.1 Học vấn: 61 II.1.2 Nghề nghiệp 61 II.1.3 Về độ tuổi: 62 II.1.4 Tôn giáo 63 II.2 Thực trạng thụ hưởng an sinh xã hội hộ gia đình cơng nhân di dân 63 II.2.1 Việc làm việc thụ hưởng an sinh xã hội 63 II.2.1.1 Nơi làm việc 63 II.2.1.2 Q trình thay đổi cơng việc 64 II.2.1.3 Chính sách bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội người lao động 67 II.2.2 Tình hình chăm sóc sức khỏe y tế hộ gia đình cơng nhân di dân 70 II.2.2.1 Tỷ lệ mua bảo hiểm y tế người lao động 72 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN II.2.2.3 Hình thức nơi khám chữa bệnh hộ gia đình cơng nhân di dân 76 II.2.2.4 Chi phí khám chữa bệnh khả chăm sóc sức khỏe y tế hộ gia đình cơng nhân di dân 79 II.2.3 Tình hình thụ hưởng chi phí dành cho giáo dục hộ gia đình cơng nhân 83 II.2.3.1 Mức chi cho giáo dục hộ gia đình 83 II.2.3.2 Nơi học tập tham gia chủ thể việc hỗ trợ nơi học tập cho em công nhân di dân 86 II.2.4 Tình hình nhà ở, hình thức hộ gia đình cơng nhân 95 CHƯƠNG III NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỤ HƯỞNG AN SINH XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN DI DÂN 100 III.1 Đời sống văn hóa việc tiếp cận với dịch vụ thông qua định chế truyền thông đại chúng 100 III.2 Nhóm học vấn việc hưởng thụ an sinh xã hội hộ gia đình cơng nhân 102 III.3 Thời gian cư trú việc thụ hưởng an sinh xã hội 104 III.4 Mạng lưới xã hội hỗ trợ cho hộ gia đình cơng nhân 114 III.5 Những hoạt động nhằm phịng ngừa rủi ro hộ gia đình công nhân 118 III Những yếu tố giúp hộ gia đình cơng nhân di dân ổn định mặt đời sống 120 PHẦN C KẾT LUẬN 125 III.1 Những nhận định kết luận kiểm chứng giả thiết nghiên cứu 125 III.2 Khuyến nghị 137 III.3 Những đề xuất hướng nghiên cứu 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHẦN D: PHỤ LỤC 150 D.1 PHỤ LỤC VỀ BẢNG BIỂU 150 D.2 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ AN SINH XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2011 152 D.3 PHỤ LỤC VỀ BẢNG HỎI 159 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng A.1: Phân phối thu nhập an sinh xã hội Việt Nam 2004 13 Bảng A.2: Các mơ hình nhà nước phúc lợi an sinh xã hội châu Âu 18 Bảng A.3 Ba mơ hình sách xã hội giới 20 Bảng 2.1: Đặc điểm nhóm tuổi, tơn giáo, giới tính mẫu nghiên cứu 63 Bảng 2.2: Lý thay đổi công việc công nhân 66 Bảng 2.3: Mức độ đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo doanh nghiệp 68 Bảng 2.4: Mức độ đóng bảo hiểm y tế theo loại hình doanh nghiệp 73 Bảng 2.5: Hình thức chữa bệnh (nhẹ) hộ gia đình cơng nhân 77 Bảng 2.6: Hình thức chữa bệnh (nặng) hộ gia đình cơng nhân 78 Bảng 2.7: Lý hộ gia đình tiếp cận với sở y tế 79 Bảng 2.8 Mức chi phủ hộ gia đình ngành y tế 80 Bảng 2.9: Mức độ chi trả cho dịch vụ chăm sóc y tế so với thu nhập gia đình 82 Bảng 2.10: Nơi hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh cho hộ gia đình 82 Bảng 2.11: Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục Việt Nam số nước 84 Bảng 2.12: Chi phí dành cho học tập so với thu nhập gia đình 86 Bảng 3.1: Mức độ theo dõi phương tiện truyền thông tham gia hoạt động giao tiếp địa phương 100 Bảng 3.2: Mức độ xem tivi nghe radio với biết bảo hiểm thất nghiệp 101 Bảng 3.3: Mức độ nói chuyện với bạn bè mức độ biết bảo hiểm thất nghiệp 102 Bảng 3.4: Mức độ biết bảo hiểm thất nghiệp phân theo nhóm học vấn 103 Bảng 3.5: Tỷ lệ công nhân mua bảo hiểm thất nghiệp theo nhóm học vấn 104 Bảng 3.6: Giấy tờ cư trú hộ gia đình công nhân 106 Bảng 3.7: Tỷ lệ lao động đóng bảo hiểm, phân theo giấy tờ cư trú gia đình 107 Bảng 3.8: Tỷ lệ công nhân mua bảo hiểm y tế theo giấy tờ cư trú gia đình 107 Bảng 3.9: Nơi làm việc hộ gia đình cơng nhân di dân theo giấy tờ cư trú 108 Bảng 3.10: Mức chi trung bình cho dịch vụ hàng tháng, mức chi trung bình hai nhóm hộ gia đình kết kiểm định hộ gia đình cơng nhân di dân 114 Bảng 3.11: Những hoạt động nhằm phòng ngừa rủi ro hộ gia đình cơng nhân 119 Phần phụ lục Bảng D.1: Diện tích nhà gia đình cơng nhân 150 Bảng D.2: Nơi gửi hộ gia đình cơng nhân theo nhóm học vấn 150 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QN Bảng D.3: Nơi hộ gia đình cơng nhân theo nhóm học vấn 151 Bảng D.4: Bảng xoay nhóm nhân tố 151 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhóm trình độ học vấn công nhân di dân 61 Biều đồ 2.2: Nhóm nghề nghiệp lao động công nhân 62 Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào Bình Dương qua năm 64 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ phần trăm thay đổi công việc ba năm qua có nhờ hỗ trợ người khác tìm việc làm 65 Biểu đồ 2.5: Nguồn hỗ trợ tìm việc làm cho cơng nhân 66 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp mức độ biết bảo hiểm thất nghiệp công nhân 67 Biểu đồ 2.7: Phần trăm công nhân mua bảo hiểm y tế 72 Biểu đồ 2.8: Mức độ tuân thủ đóng bảo hiểm theo loại hình doanh nghiệp 73 Biểu đồ 2.9: Số lần tiếp xúc với dịch vụ y tế năm, phân theo nhóm đối tượng bảo hiểm (nội trú) 75 Biểu đồ 2.10: Đánh giá hộ gia đình cơng nhân mức độ đáp ứng chi phí khám chữa bệnh loại hình sở khám chữa bệnh 81 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ chi phí cho giáo dục tiểu học gia đình người dân quyền chín quốc gia Đơng Á 85 Biểu đồ 2.12: Cơ sở học tập em lao động công nhân 86 Biểu đồ 2.13: Nơi hộ gia đình cơng nhân di dân gửi 88 Biểu đồ 2.14: Lý cho lựa chọn nơi gửi hộ gia đình cơng nhân 91 Biểu đồ 2.15: Nơi hộ gia đình cơng nhân di dân 97 Biểu đồ 3.1: Những dự định tương lai nơi hộ gia đình cơng nhân 109 Biểu đồ 3.2: Nơi hộ gia đình gia đình công nhân dự định di chuyển đến 110 Biểu đồ 3.3:Hộ gia đình cơng nhân đánh giá mối quan hệ với nhóm cơng nhân gần nơi cư trú 116 Biểu đồ 3.4: Những cá nhân có ảnh hưởng lên định gia đình cơng nhân 117 Biểu đồ 3.5: Những nhóm yếu tố giúp hộ gia đình cơng nhân ổn định mặt đời sống theo chọn lựa công nhân 120 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN : Khu công nghiệp WB (World Bank): Ngân hàng giới ASXH: An sinh xã hội TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh ILO (International Labour Organization): Tổ chức Lao động Quốc tế GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới Tr : Trang Đvt: Đơn vị tính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN Tổng Missing system Tổng 137 13 150 91,3 8,7 100 Bảng D17: Diện tích nhà so với nhu cầu gia đình Diện tích nhà so với nhu cầu gia đình Tấn suất Phần trăm Rất chật chội 25 16,7 Hơi chật chội 35 23,3 Vừa đủ 68 45,3 Rộng rãi 22 14,7 150 100 Tổng Bảng D18: Giấy tờ cư trú hộ gia đình cơng nhân Giấy tờ cư trú hộ gia đình Tấn suất Phần trăm cơng nhân KT3 67 44,7 Giấy tạm trú 30 20 Sổ hộ Khơng có giấy tờ 50 33,3 150 100 Tổng Bảng D19:Dự định di chuyển tương lai hộ gia đình cơng nhân Dự định di chuyển tương Tấn suất Phần trăm lai Sẽ di chuyển tương lai 40 26,7 Sẽ chọn nơi để sinh sống 88 58,7 Chưa biết, chưa có dự tính 22 14,7 Tổng 150 100 Bảng D20: Những yếu tố giúp hộ gia đình cơng nhân ổn định mặt đời Nhóm yếu tố Có nhà cửa đàng hồng Có việc làm ổn đinh Có thu nhập ổn định Con học hành tử tế Con có hội phát triển Tấn suất Phần trăm 66 15 79 17,9 90 20,4 75 17 17 3,9 156 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN Có hộ khẩu, giấy tờ cư trú hợp pháp Được chăm sóc sức khỏe tốt Có tiền để tiết kiệm Hàng xóm sống với chan hịa Có mối quan hệ tốt với quyền địa phương Được tham gia vào hoạt động cộng đồng Tổng 69 15,6 24 0,9 5,4 0,9 0,9 441 100 Bảng D21: Đánh giá mức sống hộ gia đình công nhân Mức độ Tần suất Phần trăm 11 7,3 22 14,7 41 27,3 39 26 37 24,7 150 100 Khá giả Tương đối Trung bình Hơi khó khăn Rất khó khăn Tổng D.2 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ AN SINH XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2011 Nghị định số: 101/2008/NĐ-CP (ngày 12/09/2008) Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng với cán xã nghỉ việc, bắt đầu thực từ ngày 01/10/2008 Quyết định số: 81/QĐ-TTg (ngày 15/01/2009) Tiếp tục thực trợ cấp khó khăn cho người hưởng lương từ ngân sách nhà nước có thu nhập thấp, thực từ ngày 01/10/2008 Nghị định số: 110/2008/NĐ-CP, ngày 10/10/2008 “Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác 157 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN xã, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê lao động”, thực từ ngày 01/01/2009 Nghị định số: 111/2008/NĐ-CP (ngày 27/12/2008 “ Quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức cá nhân người nước Việt Nam”, thực từ ngày 01/01/2009 Nghị định số: 127/2008/NĐ-CP (ngày 12/12/2008) “Tổ chức triển khai bảo hiểm thất nghiệp theo luật Bảo hiểm xã hội”, thực từ 01/01/2009 Quyết định số: 66/2009 QĐ-CP “Quyết định ban hành số chế, sách phát triển nhà cơng nhân lao động khu công nghiệp thuê” Ngày 24 tháng 04 năm 2009 Thông tư số: 04/2009/TT-BLĐTBXH (ngày 22/01/2009) “Hướng dẫn thực số Điều nghị định số 127/2008/NĐ-CP (ngày 12/12/2008) Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp” Quyết định số: 30/2009/QĐ-TTg (ngày 23/02/2009) “Hỗ trợ với người lao động việc làm doanh nghiệp gặp khó khăn suy giảm kinh tế Quyết định số: 16/2008/QĐ-TTg (ngày 12/12/2008) “Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở” 10 Nghị định số: 108/2010/NĐ-CP (ngày 29/10/2010) “Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn người lao động” 11 Nghị định số: 107/2010/NĐ-CP (ngày 29/10/2010 “ Quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức cá nhân người nước Việt Nam”, thực từ ngày 01/01/2009 158 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN 12 Nghị số: 11/NQ-CP (ngày 24/02/2011) “những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội” 13 Quyết định số: 278/QĐ-LĐTBXH (ngày 11/03/2011) “Về việc ban hành chương trình hành động ngành Lao động - Thương binh Xã hội thực Nghị số 11/NQ-CP” 14 Nghị định số: 70/2011/NĐ-CP (ngày 22/08/2011)“ Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn người lao động” thực từ 5/10/2011 D.3 PHỤ LỤC VỀ BẢNG HỎI Đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thụ hưởng an sinh xã hội hộ gia đình cơng nhân di dân KCN Sóng Thần PHIẾU KHẢO SÁT Mã BH: Kính thưa, ơng (bà) Chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng đời sống hộ gia đình cơng nhân di dân khu cơng nghiệp Sóng Thần Chúng tơi kính mời ơng bà tham gia trả lời câu hỏi nêu cách thoải mái thẳng thắn Những thông tin mà ơng bà cung cấp giúp ích cho nhiều việc nêu lên trạng đời sống hộ gia đình cơng nhân di dân Mọi thông tin mà ông bà cung cấp cho chúng tơi dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học giữ kín, xin chân thành cảm ơn! PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Hộ gia đình ơng bà đến sinh sống huyện Dĩ An bao lâu? tháng Câu 2: Xin ông bà cho biết thông tin sau a Stt b Họ tên c Quan hệ với d Giới tính 24 e Năm sinh f Học vấn24 g Đang học h Tôn giáo25 i Số người LĐ Ghi lớp học cao mà người trả lời đạt được, học trung cấp từ (13 -14 năm học), cao đẳng (13 – 15 năm học ), đại học (13 -17 năm học), đại học (lớp 17 trở lên) 25 Câu 3i: (0): Không theo tôn giáo nào, (1) Phật giáo, (2) Công giáo, (3) Tin lành, (4) Cao đài, (5) Phật giáo Hòa hảo, (6) Hồi giáo, (7) Tơn giáo khác 159 f Ghi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC chủ hộ PHẦN B: VIỆC LÀM HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN 1= nam 2= nữ (dương lịch) (lớp mấy) (đánh dấu X) gia đình Chủ hộ Câu 3:Cơng việc mà ông bà làm là? Lao động phổ thơng Thất nghiệp Lao động có tay nghề Khác (xin nêu rõ) Lao động tự Câu 4:Nơi ông bà làm việc thuộc khu vực nào? Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp liên doanh Kinh doanh cá thể Doanh nghiệp có vốn đầu tư NN Khác (xin nêu rõ) Câu 5: Ơng/bà có hài lịng với cơng việc hay khơng? Rất khơng hài lịng Hài lịng Hơi khơng hài lịng Rất hài lịng Bình thường Câu 6:Trong năm qua ơng bà có thay đổi cơng việc hay khơng? Không (chuyển qua câu 9) (chuyển qua câu 7) Có Câu 7: Tổng số lần thay đổi cơng việc năm qua ông bà khoảng lần? lần Câu 8:Lý lần thay đổi cơng việc gần gì? (chỉ chọn lý chính) Do lương, thu nhập thấp Do công ty hạn chế sản xuất Do công việc nặng nhọc 5Do môi trường làm việc ô nhiễm Các sách (bảo hiểm, ) thấp Lý khác Câu 9:Khi xin việc làm ơng bà có nhờ giúp đỡ người khác? Khơng (Chuyển qua câu 11) Có ( chuyển qua câu 10) Câu 10: Cụ thể ông bà nhờ nhiều nhất?(chỉ chọn nơi hỗ trợ) 160 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN Nhờ quyền địa phương Nhờ trung tâm hỗ trợ việc làm Nhờ người thân giới thiệu Nhờ bạn bè giới thiệu Tự tìm kiếm Người khác: Câu 11: Ông bà có biết bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động? Hồn tồn khơng biết Biết không rõ Biết rõ Câu 12: (Nếu có biết bảo hiểm thất nghiệp) cụ thể ơng bà biết nhờ? Nhờ sách, báo Đến trung tâm để nghe tư vấn Nhờ xem tivi Qua bạn bè nói chuyện Nhờ tư vấn nơi làm việc Nguồn khác Câu 13: Hiện ơng bà có chỗ làm đóng bảo hiểm thất nghiệp? Không (hỏi câu 13.1) Không biết (hỏi câu 13.2) Có (qua câu 13.2) Câu 13.1: Ơng bà vui lịng cho biết lý mà ơng bà khơng đóng bảo hiểm thất nghiệp? Do cơng việc khơng ổn định Do khơng có hợp đồng lao động Do vào làm việc Do doanh nghiệp khơng đóng Do phải đóng tiền hàng tháng Lý khác Câu 13.2: Trong năm qua, ông bà bị thất nghiệp lần chưa? Khơng Có Câu 15: Ơng bà cảm thấy sách trợ cấp thất nghiệp nhà nước? Câu 16: Khi ông bà bị việc làm với hình thức giúp đỡ đâu nơi hỗ trợ nhiều ?(chỉ chọn tối đa ý kiến cho hình thức giúp đỡ) Nguồn hỗ trợ Những hình thức giúp a.Tiền trang trải sống hộ gia đình Nhờ quyền địa phương hỗ trợ 161 b Tìm việc làm KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN Nhờ quan nhà nước (bảo hiểm thất nghiệp ) Cơng đồn công ty/nơi làm việc Nhờ trung tâm giới thiệu VL (nhà nước) Nhờ trung tâm giới thiệu VL ( tư nhân) Nhờ quan BH tư nhân (gửi bảo hiểm) Nhờ người thân Nhờ bạn bè Nhờ chủ nhà trọ 10 Nhờ người xã hội ( xã hội đen, ) 11 Tự thân hộ gia đình giải 12 Nhờ tổ chức tôn giáo, từ thiện 13 Nguồn khác ( xin nêu rõ) Câu 17:Theo ông bà bị thất nghiệp đâu ảnh hưởng lớn gia đình ơng bà?(chỉ chọn tối đa ảnh hưởng lớn nhất) Khơng có tiền để gia đình sinh sống Khơng có tiền đóng học phí cho Khơng có tiền để trả DV(điện, nước.) 8Khơng Khơng có tiền để khám bệnh Khơng có tiền để gia đình vui chơi Khơng có tiền để gia đình mua sắm có tiền để gia đình tiết kiệm Khơng có tiền để gửi q Khơng có tiền để trả tiền nhà trọ 10Ý kiến khác (xin nêu rõ) Câu 18: Trong trường hợp bị thất nghiệp gia đình ơng bà có vay nợ khơng? Có ( chuyển qua câu c18a) Câu 18a.Ông bà thường vay đâu? Không ( chuyển qua câu 19) Vay doanh nghiệp nơi làm việc Vay từ bạn bè Vay ngân hàng Vay tổ chức từ thiện Vay xã hội ( xã hội đen, ) Nơi khác Vay người thân PHẦN C: Y TẾ Câu 19: Hiện ơng bà có chỗ làm làm mua bảo hiểm y tế? Khơng 162 Có KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN Câu 20: Trong năm qua, hộ gia đình ơng bà có khám sức khỏe tổng quát? người Câu 21 Hộ gia đình ơng/bà có bị bệnh thơng thường (như cảm cúm ) vòng ba tháng qua ? người, bệnh (xin ghi rõ) : Câu 22 (Nếu có người bị bệnh nhẹ) Gia đình ơng/bà chữa trị ? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Tự mua thuốc chữa nhà Đến bệnh viện cơng Đến phịng khám tư, bác sĩ tư Đến Đến bệnh viện tư Phòng sở chữa bệnh từ thiện (chùa, ) Cách khám bệnh công ty khác (xin ghi rõ) : Câu 23 Hiện nay, hộ gia đình ông/bà, có người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT)? người Câu 23.1 : a BHYT thuộc diện bắt buộc : người b BHYT thuộc diện tự nguyện : người c BHYT thuộc diện khác : người Câu 24: Nếu có người chưa có BHYT, xin ơng/bà cho biết chưa mua BHYT ? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Vì thấy khơng cần Muốn mua, khơng mua Vì khơng đủ tiền Chủ doanh nghiệp không mua Lý khác : Câu 25: (Nếu có người bị bệnh nặng, tai nạn, bệnh mãn tính) Lúc đó, gia đình ơng/bà chạy chữa ? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Tự mua thuốc chữa nhà Đến bệnh viện công Đến bác sĩ tư Cơ sở y tế từ thiện Đến bệnh viện tư Cách khác (xin ghi rõ) : Câu 26: Trong trường hợp ơng bà có sử dụng thẻ bảo hiểm y tế hay khơng? Có 163 Khơng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN Câu 26a Hiện sở y tế nơi hộ gia đình ơng/ bà đến khám chữa bệnh nhiều nhất? Trung tâm y tế xã/phường 6Các sở từ thiện (chùa, nhà thờ ) Trung tâm y tế/bệnh viện cấp quận/huyện 7Tự Bệnh viện cấp tỉnh/thành phố- 8Phòng Bệnh viện tư nhân Nơi Đến bác sĩ tư (phòng khám tư) chữa nhà khám bệnh công ty/DN khác Câu 27 Lý ông bà chọn đến sở này? Dễ tiếp cận Chữa bệnh nhanh khỏi Thủ tục đơn giản Thái độ thân thiện Khơng địi hỏi nhiều giấy tờ Chi phí khám chữa bệnh hợp lí Tiện lợi thời gian Lí khác: Câu 28 Ông bà đánh sở y tế sau đây? Cơ sở y tế Rất tốt Tốt Bình Kém thường (5) (4) (3) (2) Rất (1) Không biết (0) a.Bệnh viện công b Bệnh viện tư c Phòng khám tư nhân e Phòng khám bệnh cty Câu 29 Hiện hộ gia đình ơng bà có đủ điều kiện kinh tế để chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đình? Dư giả Khó khăn Đầy đù Rất khó khăn Tạm đù Ý khác Câu 30 (Trong trường hợp gia đình có người bị bệnh) Gia đình ơng bà có nhờ giúp đỡ người khác tiền khám chữa bệnh? Không ( qua câu 31) Có ( chuyển qua câu c30a) Câu 30a: Cụ thể, ông bà nhờ nhiều nhất?(chỉ chọn tối đa ý kiến) Nhờ quyền địa phương Nhờ bạn bè Nhờ sở từ thiện Nhờ chủ nhà trọ Vay, mượn tiền tư nhân Tự thân giải 164 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN Nhờ người thân Nguồn khác (xin nêu rõ) PHẦN D: HỌC TẬP Câu 31: Hiện hộ gia đình ơng bà có học, gửi nhà trẻ? a Số học: b Số gửi nhà trẻ: Câu 32.(Nếu có học) Hiện ông bà học/gửi nhà trẻ ở? 1.Nơi 2.Nơi nhà học trẻ Trường học (công lập) Trường học (tư nhân) Trường học (bán công) Cơ sở giữ trẻ cơng ty lập nên Nhóm trẻ gia đình Cơ sở từ thiện Để nhà (có người giữ) Nơi khác (nêu rõ) Câu 33 (Nếu có gửi nhà trẻ bên ngồi) Lý ơng bà chọn sở này?(nhiều lựa chọn) Chi phí rẻ Chăm sóc trẻ em cẩn thận Thời gian đưa đón linh động Cơ sở đủ phương tiện nuôi dạy trẻ Dễ tiếp cận Cơ sở có đầy đủ tư cách pháp nhân Thủ tục đơn giản Cơ sở có giáo viên chuyên môn Không câu nệ chuyện tuổi tác trẻ 10 Ý kiến khác Câu 34 Gia đình ơng bà có gặp khó khăn hay khơng việc tìm trường cho em học? Rất khó khăn Dễ Khó khăn đơi chút Rất dễ Bình thường 165 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN Câu 35 Theo ơng bà chi phí dành cho việc học tập ông bà so với thu nhập gia đình? Quá nặng Vừa đủ Hơi nặng Dư khả đáp ứng gia đình Câu 36 Gia đình ơng bà nhận hỗ trợ từ nơi nhiều việc học tập ?(chỉ chọn nơi giúp đỡ cho hình thức) Những hình thức giúp a Học phí Nguồn hỗ trợ b Tìm trường cho học hay gửi nhà trẻ Nhờ quyền địa phương Nhờ người thân gia đình Nhờ bạn bè Nhờ chủ nhà trọ Nhờ người xã hội (vay vốn, giúp ) Tự thân hộ gia đình giải Cơng ty nơi làm việc Nơi khác (xin nêu rõ) Câu 37 Nơi hộ gia đình ông bà là? Ở nhờ nhà người thân Cơ sở từ thiện Nhà thuê Nhà gia đình Nhà cơng ty cho cơng nhân th Nơi khác (xin nêu rõ) Câu 38 (Nếu nhà thuê hỏi) giá thuê nhà so với thu nhập gia đình? Quá nặng Hơi nặng Câu 39 Tổng diện tích nơi là? .mét vng (m2) 166 Vừa đủ Dư giả KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN Câu 40 Theo ơng bà với diện tích có đủ cho sinh hoạt gia đình? Rất chật chội Vừa đủ Hơi chật chội Rộng rãi Câu 41 Hộ gia đình ơng bà có sổ hộ hay giấy chứng nhận cư trú chưa? Khơng có giấy tờ Giấy tạm trú Sổ hộ Câu 42 Trong tương lai, hộ gia đình ơng bà có dự định chuyển đâu khơng? Có, di chuyển tương lai Không, chọn nơi để sinh sống (hỏi câu 45) Chưa biết, chưa có dự tính ( hỏi câu 45) Câu 43 (Nếu có), theo ơng bà ước chừng chuyển? tháng Ý khác (xin nêu rõ) Câu 44 Theo ơng bà gia đình dự định chuyển đâu? Trong nội huyện Dĩ An Về lại quê Trong nội tỉnh Bình Dương Nơi khác (xin nêu rõ) Tỉnh khác (Đông Nam Bộ) Câu 45 Theo ông bà, điều quan quan trọng giúp hộ gia đình ơng bà ổn định mặt sống?(chỉ chọn tối đa yếu tố quan trọng nhất) Có nhà đàng hồng Có việc làm ổn định Có thu nhập ổn định 10Có Con học hành tử tế 11Tham Có hội cho phát triển 12 Có mối quan hệ tốt với bạn bè quê Có sổ hộ khẩu, giấy tờ cư trú 13DV cho người dân tốt ( nơi vui chơi.) Mọi người sống với chan hòa mối quan hệ tốt với địa phương gia vào việc cộng đồng Gia đình chăm sóc sức khỏe tốt 14 Ý kiến khác (xin nêu rõ) Câu 46: Theo hộ gia đình ông bà yếu tố sau quan trọng hộ gia đình nhằm ổn định mặt đời sống? Xin vui lòng cho điểm theo mức độ sau đây: với không quan trọng quan trọng = không quan trọng > = quan trọng 167 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN 1 Có thu nhập ổn định Có cơng việc ổn định Có chổ ổn định Con học tử tế Có nhà trẻ để gửi tốt Gia đình chăm sóc sức khỏe tốt Có nơi cho vui chơi, giải trí Có sổ hộ khẩu, giấy tờ cư trú Có mối quan hệ tốt với người đồng hương 10 Có mối quan hệ tốt với quyền địa phương 11 Được tham gia hoạt động cộng đồng địa phương 12 Được học tập nâng cao tay nghề 13 Có nhiều hội thăng tiến cơng việc 14 Có tiền để tham gia bảo hiểm nhân thọ tư nhân Câu 47 Mức độ ông/bà tham gia hoạt động sau Hoạt động Rất Thường Thỉnh thường xuyên (5) xun (4) thoảng (3) Ít Chưa Khơng (2) (1) trả lời (0) Chưa (1) Không trả lời (0) Xem tivi, nghe radio Đọc báo Nói chuyện với bạn bè Được tham gia hội họp địa phương Câu 48 Ông bà có thường tham gia hoạt động sau đây? Hoạt động Rất thường xuyên 168 Thường xuyên (4) Thỉnh thoảng (3) Ít (2) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QUÂN (5) Học tập nâng cao kiến thức Học tập nâng cao tay nghề Chơi hụi Để dành tiết kiệm nhà Câu 49 Hiện nói đến người quan trọng (người mà ơng/bà hay nói chuyện, hỏi ý kiến muốn định chuyện ) ông/ bà có hay hỏi ý kiến không? Có Khơng có (chuyển qua câu 50) Câu 50: Tống số người mà ông bà thấy quan cần phải hỏi ý kiến : người Câu 51: Cụ thể người ai? ? (có thể chọn nhiều ý kiến) Người thân gia đình (ở quê, ) người Người thân di cư vào KCN Sóng Thần người Người thân di cư vào Bình Dương nói chung người Người thân di cư vào miền Nam nói chung người Bạn đồng hương (quen trước vào KCN) người Bạn đồng hương (quen sau vào KCN) .người Bạn làm công nhân người Chủ nhà trọ người Chính quyền địa phương (hội đoàn thể ) người 10 Các sở tư vấn (phòng tư vấn tư nhân ) người 11 Người khác (xin nêu rõ) người Câu 52 Ơng bà vui lịng cho biết tổng thu nhập trung bình tháng hộ gia đình bao nhiêu? - nghìn đồng/tháng Câu 53 Theo ông bà mức sống gia đình ơng bà là? Khá giả Hơi khó khăn Tương đối Rất khó khăn Trung bình 169 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVCH: ĐỖ HỒNG QN Câu 54 Ơng bà vui lịng cho biết tổng chi phí cho hoạt động gia đình trung bình tháng bao nhiêu? Các khoảng chi Số chi trung bình hàng tháng (đồng/tháng) Ăn uống, hút Quần áo, giày dép Nhà Điện, nước, vệ sinh Thiết bị, đồ dùng Y tế, chăm sóc sức khỏe Đi lại, bưu điện Giáo dục, đào tạo Văn hóa, thể thao, giải trí 10 Chi phí khác Xin chân thành cảm ơn ông bà Phỏng vấn viên : Thời gian : Từ đến Địa người vấn vấn: Số điện thoại Người kiểm phiếu: Ký tên: 170 ... hưởng an sinh xã hội hộ gia đình cơng nhân di - dân Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thụ hưởng an sinh xã hội hộ gia đình cơng nhân di dân - Góp phần phân tích đóng góp nhân tố nhà nước, doanh nghiệp. .. di dân đến khu cơng nghiệp Sóng Thần Bên cạnh đó, yếu tố ảnh hưởng đến việc thụ hưởng an sinh hộ gia đình cơng nhân di dân quan trọng để định vị rõ mặt chưa hệ thống an sinh xã hội cho hộ gia đình. .. không giai cấp, thành viên xã hội An sinh xã - Bảo hiểm xã hội hạt nhân hội kiểu hệ thống an sinh xã hội châu Âu - An sinh xã hội chủ yếu dựa lục địa vào đóng góp thành viên xã hội - An sinh xã hội

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Amartya Sen (1990), Development as Capability Expansion. Trong Keith Griffin và John Knight, đồng chủ biên, Human Development and the International Development Strategy for the 1990s, London:Macmillan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amartya Sen (1990), "Development as Capability Expansion
Tác giả: Amartya Sen
Năm: 1990
2. Gứsta Esping-Andersen (1990), The Three Worlds of Welfare Capitalism, Polity Press, Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Three Worlds of Welfare Capitalism
Tác giả: Gứsta Esping-Andersen
Năm: 1990
3. Lina Song và Simon Appleton (2008), Social protection and migrantion in China: what can protect migrants from economic uncertainty, Trong Ingrid Nielsen&Russell Smyth. “ Migration and Social protection in China, World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd, Tr.138-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social protection and migrantion in China: what can protect migrants from economic uncertainty, "Trong Ingrid Nielsen&Russell Smyth. “ "Migration and Social protection in China
Tác giả: Lina Song và Simon Appleton
Năm: 2008
4. Martin O’Brien and Sue Penna (1998), Theorising Welfare, SAGE Publications 5. Ingrid Nielsen & Russell Smyth (2008), Migration and Social protection inChina, World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd, 276 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theorising Welfare", SAGE Publications 5. Ingrid Nielsen & Russell Smyth (2008), "Migration and Social protection in "China
Tác giả: Martin O’Brien and Sue Penna (1998), Theorising Welfare, SAGE Publications 5. Ingrid Nielsen & Russell Smyth
Năm: 2008
6. International Labour Organization (ILO) (2001), Social Security : A New Consensus, Geneva, International Labour Office Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Security : A New Consensus
Tác giả: International Labour Organization (ILO)
Năm: 2001
8. United Nations (1985), Issues and Strategies in social welfare and social development in Asia and Pacifi, Economic and social commission for Asia and the Pacific Sách, tạp chí
Tiêu đề: Issues and Strategies in social welfare and social development in Asia and Pacifi
Tác giả: United Nations
Năm: 1985

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w