1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị co giật nửa mặt: Kết quả 60 trường hợp phẫu thuật tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định

7 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 396,04 KB

Nội dung

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị co giật nửa mặt bằng phẫu thuật giải ép vi mạch tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định. Nghiên cứu tiến hành tiền cứu các trường hợp co giật nửa mặt được điều trị bằng phẫu thuật giải ép vi mạch từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 9 năm 2014.

ững  khó  chịu  khác  như  chóng  mặt,  đau  vết  mổ.  Các  triệu  chứng  này  cũng  hết  hoàn  toàn  trước khi xuất viện.  Bảng 4: Biến chứng sau mổ  Biến chứng Liệt mặt Dò DNT Liệt IX, X Chóng mặt Phù não+ dãn não thất Xuất viện n Tỷ lệ % 13,3 1,6 3,2 15,0 1,6 n 0 0 Hiện Tỷ lệ % 0 0 BÀN LUẬN  Chẩn đoán co giật nửa mặt dựa chủ yếu vào  biểu  hiện  lâm  sàng,  gần  như  toàn  bộ  dân  số  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  đều  có  triệu  chứng  lâm sàng điển hình, nó cho thấy lâm sàng chính  là yếu tố quyết định trong chẩn đốn co giật nửa  mặt. Và vì đây là một rối loạn về mặt chức năng,  khơng  phải  là  một  bệnh  lý  ác  tính  nên  thơng  thường bệnh nhân có thời gian bênh sử khá lâu  (trung  bình  6  năm).  Đây  là  một  chứng  bệnh  thường gặp hơn ở nữ giới và bên trái nhiều hơn  bên  phải.  Bệnh  thường  ảnh  hưởng  đến  tuổi  trung niên.  Về hình ảnh học, MRI não, trong loại bệnh lý  này, chủ yếu để loại trừ các thương tổn thực thể  nếu có ở  vùng hố sau có thể gây ra triệu  chứng  tương  tự  như  u  não,  AVM,  xơ  cứng  rải  rác….(2)  Tuy  nhiên  với  kỹ  thuật  hiện  đại,  sự  cải  thiện  về  dộ  phân  gải  của  hình  ảnh,  chúng  ta  có  thể  tìm  thấy  những  hình  ảnh  gợi  ý  sự  tương  tác  mạch  máu  thần  kinh  trước  phẫu  thuật,  trong  nghiên  cứu của chúng tơi trên 80% trường hợp hình ảnh  học  cộng  hưởng  từ  trước  mổ  cho  thấy  có  mối  tương quan giữa mạch máu và thần kinh VII.  Trong  giai  đoạn  đầu  triển  khai  phẫu  thuật,  chúng  tôi  thường  cố  gắng  tách  tất  cả  những  mạch  máu  nàocó  tiếp  xúc  với  dây  VII  dù  điểm  tiếp  đó  ở  bất  kỳ  vị  trí  nào  trên  dây  thần  kinh.  Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   Một  vài trường  hợp  có từ 2  đến  3 mạch  máu  ở  các vị trí khác nhau trên dây thần kinh mặt, và  ngồi ra điều này làm chúng tơi có xu hướng tìm  cách kiểm sốt tồn bộ dây thần kinh này đoạn  trong hộp sọ. Hệ quả là một số trường hợp sau  mổ  bị  liệt  VII.  Sau  này  việc  tìm  và  tách  mạch  máu ra khỏi dây VII chỉ tập trung vào vùng gốc  đi  ra  nơi  dây  thần  kinh  vừa  ra  khỏi  thân  nàyD.  Điều  này  đã  giúp  giảm  thời  gian  kéo  vén  tiểu  não, giảm thao tác trên các dây thần kinh. Do đó  chúng  tơi  đã  tránh  được  biến  chứng  liệt  mặt  nhưng kết quả vẫn tốt.  Trong nghiên cứu của tác giả Samii và cộng  sự  trong  117  bệnh  nhân  với  thời  gian  theo  dõi  trung bình 9,4 năm (giới hạn từ 1‐17,6 năm). Kết  quả ngay khi xuất việnhết co thắt trong 69 bệnh  nhân  (59%)  và  48  bệnh  nhân  (41%)  vẫn  còn  co  thắt.  Trong  nghiên  cứu  của  SINDOU  trên  147  bệnh nhân, kết quả được xem là thỏa mãn (tuyệt  vời  và  tốt)  trong  75%  khi  xuất  viện,  trong  80%  cho lần tái khám đầu tiên (thường trong 3 tháng  đầu) và 87 % cho lần theo dõi sau cùng giới hạn  từ  1‐20  năm  (trung  bình  7  năm),  từ  đó  tác  giả  Sindou đưa ra nhận địnhkết quả thỏa mãn ngay  tức thì trong 2/3 trường hợp và muộn trong 1/3  trường hợp còn lại(6,7).   Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  lúc  xuất  viện  có  42  bệnh  nhân  (70%)  hết  hồn  tồn  co  giật, 11 trường hợp còn lại chỉ giảm triệu chứng.  Sau thời gian theo dõi thì chúng tơi nhận thấy có  thêm  16  trường  hợp  nữa  hết  hồn  tồn  co  giật.  Vì vậy việc phẫu thuật co giật nửa mặt ngay thời  điểm  xuất  viện  gần  một  phần  tư  trường  hợpbệnh  nhân  vẫn  còn  co  giật,  thường  những  bệnh  nhân  này  ngay  sau  khi  mổ  bệnh  nhân  đã  hết giật hồn tồn, tuy nhiên sau vài ngày bệnh  nhân xuất hiện lại cơn giật ngày càng tăng dần,  mặc  dù  có  giảm  hơn  so  với  trước  mổ  nhưng  bệnh nhân cũng rất lo lắng, tuy nhiên nếu trong  phẫu thuật chúng ta đã quan sát kỹ và tách được  mạch máu chèn ép ra khỏi thần kinh thì sau mổ  chúng ta cứ việc trấn an và giải thích bệnh nhân  có  một  tỉ  lệ  giảm  chậm  như  vậy  và  điều  này  cũng đã được giải thích trước mổ. Và hầu hết các  Mạch Máu Não và Xạ Phẫu  bệnh nhân này sau một thời gian theo dõi triệu  chứng giảm dần và hết hẳn.  Theo y văn tỉ lệ tái phát vào khoảng 1% trên  những bệnh nhân đã hết co giật 2 năm sau phẫu  thuật, ngồi ra theo tác giả Sindou trong một số  trường  hợp  bệnh  hết  từ  từ,  phải  mất  một  vài  tháng  đến  vài  năm,  vì  vậy  ơng  khơng  đề  nghị  phẫu thuật lại sớm trong những bệnh nhân thất  bại cho đến ít nhất là sau 1 năm theo dõi, sự hết  bệnh muộn có thể được giải thích là do sự phục  hồi  chậm  trong  nhân  dây  VII  gây  bệnh.Tất  cả  bệnh  nhân  sau  mổ  chúng  tôi  đều  lầy  số  điện  thoại cũng như cho bệnh nhân số điện thoại của  chúng tơi để theo dõi diễn tiến bệnh, bệnh nhân  có thời gian theo dõi sau mổ dài nhất cũng gần 4  năm. Trong q trình theo dõi có 56 bệnh nhân  hết  hồn  tồn  co  giật  nửa  mặt  (93%).  Trong  nhóm này bệnh nhân thỉnh thoảng củng có cảm  giác  hơi  giật  nhẹ  mắt  khi  ăn  hoặc  nói  chuyện  nhưng  triệu  chứng  này  thống  qua  và  tự  hết  trong  vài  ngày.  Chúng  tơicó  hai  trường  hợp  tái  phát (co giật nửa mặt ở mức độ 2) sau khi đã hết  3 năm, trong nhóm này có một bệnh nhân trong  lúc mổ ngồi thân của động mạch AICA chèn ép  chúng tơi còn thấy một tĩnh mạch đi ngang trên  dây thần kinh VII ngay gốc đi ra và đi vào giữa  phức hợp VII và VIII, chúng tơi tách động mạch  thì rất dễ dàng tuy nhiên rất khó khăn khi tách  tĩnh mạch do tĩnh mạch cứ xẹp đi khi bóc tách vì  vậy chúng tơi quyết định để lại nhánh tĩnh mạch  này, sau mổ bệnh nhân cũng hết co giật nhưng  sau  3  năm  bệnh  nhân  xuất  hiện  những  cơn  co  giật nhẹ lại nhiều khi nói chuyện hoặc mất ngủ.  Trường  hợp  thứ  hai  thì  bệnh  nhân  chỉ  có  một  nhánh động mạch AICA chèn ép, q trình bóc  tách  thuận  lợi,  sau  mổ  bệnh  nhân  cũng  hết  co  giật hồn tồn tuy nhiên cũng tái phát sau gần 3  năm, chúng tơi quyết định phẫu thuật lạivà bệnh  nhân cũng giảm co giật sau phẫu thuật.  Với  kết  quả  này  cho  thấy  kết  quả  hết  bệnh  sau thời gian theo dõi của nghiên cứu của chúng  tôi cao hơn so với các tác giả khác. Tuy nhiên do  thời  gian  theo  dõi  của  chúng  tơi  là  khá  ngắn  trung bình 15 tháng so vời thời gian các tác giả  333 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   khác như Samii theo dõi trung bình 9,4 năm (giới  hạn  từ  1‐17,6  năm),  tác  giả  Sindou  có  thời  gian  theo  dõi  sau  cùng  giới  hạn  từ  1‐20  năm  (trung  bình  7  năm)  vì  vậy  kết  quả  này  chúng  tơi  cần  phải tiếp tục theo dõi.   KẾT LUẬN  Ngày nay với sự tiến bộ của gây mê, sự hồn  thiện dần về kỹ thuật cùng với sự hỗ trợ đắc lực  của các trang thiết bị tiên tiến, phẫu thuật giải ép  vi  mạch  ngày  càng  an  toàn  toàn  và  hiệu  quả.  Điều  đó  càng  khẳng  định  đây  là  phương  pháp  điều trị ưu tiên lựa chọn cho các trường hợp co  giật nửa mặt.  Kanno  T,  Karagiozov  K  (2012)  “Microvacular  decompression”,  analysis  un‐  sussecful  cases:  In  Kazadi  K.N.  Kalangu  and  Yoko  Kato  and  Gilbert  Dechambenoit”,  Essential  practice  of  Neurosurgery, pp. 1121‐1138.  McLaughlin  MR,  Jannetta  PJ  (1998),  “Microvascular  decompression  of  cranial  nerves:  lessons  learned  after  4400  operations”, Neurosurgery focus, pp. 1‐16.  Samii  M  (2002),  “Microvascular  decompression  to  treat  hemifacial spasm: long‐term results for a consecutive series of  143 patients”, Neurosurgery 50, pp. 712‐719.  Sindou  M  (2009),  “Microvascular  decompression  for  hemifacial  spasm”,  Practical  handbook  of  neurosurgery  from  leading  neurosurgeon,  Volume  3:  Springer  Wien  NewYork,pp.  317‐ 332.  Sindou  M  (2008),  “Microvascular  decompression  for  trigeminal  neuralgia:  the  importance  of  a  noncompressive  technique‐  Kaplan‐Meier  analysis  in  a  consecutive  series  of  330  patients”,Neurosurgery  63  (ONS  Suppl  2),  pp.  ONS  341‐ ONS 351.  Tan EK (2005), “Validation of a short disease specific quality  of  life  scale  for  hemifacial  spasm:  correlation  with  SF‐36”,  J  Neurol Neurosurg Psychiatry 76, pp. 1707‐1710.   TÀI LIỆU THAM KHẢO  Barker  FG  (1995),  “Microvascular  decompression  for  hemifacial spasm”, J Neurosurg 82, pp. 201‐210.  El  Refaee  E  (2013),  “Value  of  3‐Dimensional  high‐solution  Magnetic resonance imaging in detecting the offending vessel  in  hemifacial  apasm:  Comparison  with  intraoperative  high  definition endoscopic visualization”, Neurosurgery 73, pp. 58‐ 67.    Ngày nhận bài báo:       20/10/2014  Ngày phản biện nhận xét bài báo:   2/11/2014  Ngày bài báo được đăng:  5/12/2014      334 Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh  ... hết  co giật hồn tồn tuy nhiên cũng tái phát sau gần 3  năm, chúng tơi quyết định phẫu thuật lạivà bệnh nhân cũng giảm co giật sau phẫu thuật.   Với  kết quả này  cho  thấy  kết quả hết  bệnh ... Sau thời gian theo dõi thì chúng tơi nhận thấy có  thêm  16  trường hợp nữa  hết  hồn  tồn  co giật.   Vì vậy vi c phẫu thuật co giật nửa mặt ngay thời  điểm  xuất  vi n  gần  một  phần  tư  trường ... Trong nghiên cứu của tác giả Samii và cộng  sự  trong 117  bệnh nhân với  thời  gian  theo  dõi  trung bình 9,4 năm (giới hạn từ 1‐17,6 năm). Kết quả ngay khi xuất vi nhết co thắt trong 69 bệnh nhân (59%)  và  48  bệnh nhân (41%) 

Ngày đăng: 21/01/2020, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN