Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tần suất phổ biến của vi khuẩn Enterobacteria sinh men β‐lactamase trong cộng đồng tại Tp. Hồ Chí Minh năm 2013. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2013 tại Tp. Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
obacteria sinh ESBL là nhóm tuổi 30‐ 40 (73,33%); thứ hai là nhóm tuổi 41‐59 (63,75%); thứ ba là nhóm tuổi nhỏ hơn 30 (60,61%) và 400 (65,0%) và thấp nhất là quận 6 (40,0%). Kết quả này cho thấy vi khuẩn Enterobacteria sinh ESBL rất cao và rất khác nhau giữa các quận, huyện (p=0,002). Nghiên cứu này cho thấy tần suất vi khuẩn Enterbacteria sinh ESBL trong cộng đồng tại Tp. Hồ Chí Minh là 63%. Kết quả này thấp hơn khi so sánh với nghiên cứu của tác giả Võ Chi Mai khi nghiên cứu trên bệnh nhân khơng có triệu chứng bệnh đường tiêu hóa tại bệnh viện Chợ Rẫy (76,4%)(9). Nhưng kết quả này cho thấy cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Trần Thị Ngọc Lâm (2013) là 55,54% mẫu phân có nhiễm E. colisinh ESBL ở người khỏe mạnh tại quận 3, Tp. Hồ Chí Minh(7). So sánh kết quả nghiên cứu trước đây tại một số nước như Nhật Bản tỷ lệ Enterobacteriaceae của Luvsansharav và cộng sự, 2013 mang gene loại CTX‐M chiếm tỷ lệ 19,6% ở Chun Đề Y Tế Cơng Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học những người hộ lý(4). Ở Hà Lan của A.Reuland 2011, tỷ lệ này trong cộng đồng chỉ có 10,1% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tần suất vi khuẩn Enterobacteria sinh ESBL trong nghiên cứu này thì khác nhau giữa 4 quận, huyện. Đây là một phát hiện cần được quan tâm. Các yếu tố về mặt địa lý, mơi trường, kiểu di truyền vi khuẩn hoặc yếu tố xã hội liệu có thể chi phối đến sự khác biệt này. Điều này cũng được đề nghị bởi những nghiên cứu về sự phân bố vi khuẩn Enterobacteria sinh CTX‐M ESBL tại 3 tỉnh khác nhau tại Thái Lan liên quan đến việc lạm dụng kháng sinh trong điều trị(8). E. coli và Klebsiella spp. chiếm tỷ lệ cao hơn các vi khuẩn đường ruột khác và kết quả này cũng tương tự như một số kết quả trước đây của tác giả Võ Chi Mai và cộng sự(9). Tuy nhiên, kết quả này cũng cho thấy sự trái ngược về tỷ lệ nhiễm E. coli và K. pneumoniae với những nghiên cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy (49% và 58%) và bệnh viện Bệnh Nhiệt đới. CLSI (2011). Performance Standards forAntimicrobial Susceptibility Testing; Twenty‐First Informational Supplement. M100‐S21. Vol.31. No.1. Pp. 67‐89. Edmond MB, Wallace SE, McClish DK, Pfaller MA, Jones RN, and Wenzel RP (1999). Nosocomial bloodstream infections in United States hospitals: a three‐year analysis. Clin. Infect. Dis 29: 239‐244. Livermore DM (1988). β‐lactamase‐mediated resistance and opportunities for its control. J. Antimicrob. Chemother. 41: S25‐S41. Luvsansharav UO, Hirai I, Niki M, Nakata A, Yoshinaga A, Yamamoto A, Yamamoto M, Toyoshima H, Kawakami F, Matsuura N, Yamamoto Y(2013). Fecal carriage of CTX‐M β‐ lactamase‐producingEnterobacteriaceae in nursing homes in the Kinki region of Japan. Infection and Drug Resistance. Volume 2013(6): 67‐70. Pitout. JDD.; Thomson. K.S.; Hanson. N.D.; Ehrhardt. A.F. (1998). β ‐Lactamase responsible for resistance to expanded spectrum cephalosporin in Klebsiella pneumoniae. Escherichia coli. and Proteus mirabilis isolates recovered from South Africa. Antimicrob. Agents Chemother. 42: 1350‐1354. Tham J (2012).Extended‐Spectrum β‐Lactamase Producing Enterobacteriaceae: Epidemiology. Risk Factor. and Duration of Carriage. Lund University. Sweden. Pp. 67‐89. Trần Ngọc Lâm (2013). Tần suất người trên 18 tuổi mang vi khuẩn sinh ESBL tại Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn CKI. Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh. Tr. 80‐89. Ulzii ‐ Orshikh L, Itaru H, Marie N, Tadahiro S, Kiyoko M, Chalit K, Wanna M, Teera K, Surapol SN, Somchit P and Yoshimasa Y (2011). Analysis of risk factor for a high prevalence of Extended‐spectrum β – lactamase – producing Enterobacteriaceae in asymptomatic individuals in rural Thailand. Journal of Medical Microbiology. 60: 619‐624. Vo CM, Ngo TQH, Huynh CL, Le KNG, Hoang TpD (2010). Infection and colonization cause by extended spectrum beta‐ lactamase (ESBL) producing Enterobacteria at Cho Ray hospital. Ho Chi Minh Medical University. 14(2) 685‐689. KẾT LUẬN Tần suất vi khuẩn Enterobacteria sinh ESBL ở người khỏe mạnh trong cộng đồng tại Tp. Hồ Chí Minh cao. Điều này cho thấy rằng đề kháng kháng sinh là một vấn đề cần được quan tâm, sự đề kháng kháng sinh khơng chỉ còn giới hạn trong môi trường bệnh viện mà ngay cả trong cộng đồng người khỏe mạnh. Để ngăn ngừa sự lan truyền của vi khuẩn kháng kháng sinh, việc sử dụng kháng sinh hợp lý. LỜI CẢM ƠN Ngày nhận bài báo: Nghiên cứu này được thực hiện dưới sự tài trợ của Tổ chức Y tế Thế giới, khu vực Châu Á‐ Thái Bình Dương (WHO ‐ Western Pacific Region), Văn phòng đại diện WHO tại Hà Nội, Việt Nam. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 19/6/2014 Ngày bài báo được đăng: 26/5/2014 14/11/2014 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 401 ... producing Enterobacteria at Cho Ray hospital. Ho Chi Minh Medical University. 14(2) 685‐689. KẾT LUẬN Tần suất vi khuẩn Enterobacteria sinh ESBL ở người khỏe mạnh trong cộng đồng tại Tp. Hồ Chí Minh cao. Điều này cho thấy rằng đề kháng ...Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học những người hộ lý(4). Ở Hà Lan của A.Reuland 2011, tỷ lệ này trong cộng đồng chỉ có 10,1% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tần suất vi khuẩn Enterobacteria sinh ESBL ... Trần Ngọc Lâm (2013) . Tần suất người trên 18 tuổi mang vi khuẩn sinh ESBL tại Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn CKI. Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh. Tr. 80‐89. Ulzii ‐ Orshikh L, Itaru H, Marie